Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

tiet 22 dac diem chung va vai tro cua nganh than mem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bạch tuộc. Ốc mút Về kích thước: Có loài nhỏ bé (vài gam), nhưng cũng có loài có số lượng rất lớn (vài trăm Kg đến 1 tấn).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trai sông (Sống ở hồ, ao, sông ngòi). Sò (Sống ở ven biển). Sò (Sống ở ven biển) Bạch tuộc (Sống ở biển ). Mực (Sống ở biển). Ốc sên (Sống ở trên cạn). Ốc sên (Sống ở trên cạn). Ốc vặn (Sống ở nước ngọt). Về môi trường: Một số loài sống trên cạn, trên cây ở độ cao hàng trăm mét ( ốc sên),nước ngọt, nước mặn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Về tập tính: Thân mềm có lối sống vùi lấp(Trai,sò..), bò chậm chạm (ốc sên,ốc bươu...), di chuyển với tốc độ cao (mực, bạch tuộc).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua những hình ảnh trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành thân mềm ? -Về kích thước : có loài chỉ nặng khoảng vài chục gam (các loài ốc…); có loài nặng hàng tấn (bạch tuộc) -Về môi trường : chúng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) đến các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở đáy biển sâu. -Về tập tính : chúng có các hình thức sống khác nhau như vùi lấp (trai, sò..), bò chậm chạp (các loài ốc), di chuyển tốc độ nhanh (mực nang, mực ống).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> So sánh tốc độ di chuyển của mực và ốc sên?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. 2. 2 3. 5. 4 1 1 Trai sông. 4. 3 Ốc sên. Mùc. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm 1. Chân 2. Vỏ (hay mai) đá vôi 3. Ống tiêu hóa 4. Khoang áo 5. Đầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặc điểm Đại diện. 1. Trai sông 2. Sò 3. Ốc sên 4. Ốc vặn 5. Mực. Nơi sống. Lối sống. Kiểu vỏ đá vôi. Đặc điểm cơ thể Thân mềm. Không p.đốt. HTH p. hóa. Khoang áo phát triển.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm Đặc điểm Đại diện. Nơi sống. Lối sống. 1. Trai sông. Nước ngọt Biển. Vùi lấp. 2. Sò Cạn 3. Ốc sên Nước 4. Ốc vặn ngọt 5. Mực. Kiểu vỏ đá vôi. Đặc điểm cơ thể Khoang áo phát triển. Thân mềm. Không p.đốt. HTH p. hóa. 2 mảnh vỏ. . . . . Vùi lấp. 2 mảnh vỏ. . . . . Bò chậm chạp Bò chậm chạp. 1 vỏ xoắn ốc. . . 1vỏ xoắn ốc. . . Vỏ tiêu  giảm. . Biển Bơi. nhanh. . . . . . .

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 4. Nhóm 3. Đặc điểm cơ thể. Các đặc. ST T. điểm. Nơi sống. Lối sống. Kiểu vỏ. Đại diện. 1. Trai sông. 2. Sò. 3. Ốc sên. 4. Ốc vặn. 5. Mực. Ở cạn, biển. Cụm từ và Ở nước ngọt, kí hiệu gợi ý -Ở nước lợ -. Vùi lấp. -1 vỏ - Bò xoắn ốc. - 2 mảnh chậm chạp. vỏ. - Bơi - vỏ tiêu nhanh giảm. Thân mềm. Không phân đốt. H TH phân hóa. Kh / áo phát triển. -. . . . .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm. Từ kết quả hoạt động nhóm hãy rút ra đặc điểm chung của ngành Thân mềm Đặc điểm cơ thể. Các đặc điểm. ST T. 1 2 3. Nơi sống. Lối sống. Ở nước ngọt. Vùi lấp. Ở biển. Vùi lấp. Ở cạn. Bò chậm chạp. Ở nước ngọt. Bò chậm chạp. Kiểu vỏ. Đại diện. Trai sông Sò Ốc sên. 4. Ốc vặn. 5. Mực. Ở biển. Bơi nhanh. 2 mảnh vỏ 2 mảnh vỏ 1 vỏ xoắn ốc 1 vỏ xoắn ốc Vỏ tiêu giảm. Khoang áo phát triển. Thân mềm. Không phân đốt. . . . . . . . . . . . . . . Phân đốt. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Mực và ốc sên có những đặc điểm chung giống nhau như thân mềm, không phân đốt, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> STT. Ý nghĩa thực tiễn. 1. Làm thực phẩm cho người. 2. Làm thức ăn cho động vật khác. 3. Làm đồ trang sức. 4. Làm vật trang trí. 5. Làm sạch môi trường nước. 6. Có hại cho cây trồng. 7. Là vật chủ trung gian truyền bệnh. 8. Có giá trị xuất khẩu. 9. Có giá trị về địa chất. Đại diện thân mềm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B¶ng 2. ý nghÜa thùc tiÔn cña ngµnh Th©n mÒm st t. Ý NGHĨA THỰC TiỄN. TÊN ĐẠI DIỆN THÂN MỀM. 1. Làm thực phẩm cho người. 2. Làm thức ăn cho động vật khác. Mùc, sß, ngao, hÕn, trai, èc.. Sò, hến, ốc… và trứng, ấu trùng của chúng. 3. Làm đồ trang sức. 4. Làm đồ trang trí. 5. Làm sạch môi trường nước. 6. Có hại cho cây trồng. 7. Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. 8. Có giá trị xuất khẩu. 9. Có giá trị về mặt địa chất. Trai ngọc. Vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò… Trai, sò, hầu, vẹm… Các loài ốc sên, ốc bươu vàng…. Ốc mút, ốc gạo, ốc tai… Mực, bào ngư… Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cung cấp thực phẩm cho con người.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trai. Sò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mực. Bào ngư Sò huyết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ốc sên. Ốc bươu vàng. Trứng ốc bươu vàng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ốc gạo. Ốc mút.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngành thân mềm có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người? 1. Lợi ích - Làm thức ăn cho người và các động vật khác : mực, sò, ốc… - Làm đồ trang trí, trang sức : vỏ trai, vỏ sò, ngọc trai… - Làm sạch môi trường nước : Trai, sò, hầu, vẹm… - Có giá trị xuất khẩu : Mực, bạch tuộc, bào ngư… - Có giá trị về mặt địa chất : hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò... 2. Tác hại: - Có hại cho cây trồng : Các loài ốc sên, ốc bươu vàng… - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh : Ốc gạo, ốc mút, ốc tai….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nuôi cấy ngọc trai. Thiên địch của ốc bươu vàng Chúng tanhư phảivịt, cá, gồm rất nhiều loài làm Chúng ta phải làm gìdiệt để bảovàvệ cua, rắn chuột một số gì chim, để tiêu thân loài bòmềm sát. Trứng thân mềm có hại?củacóốc bươu vàng bị tấn công bởi kiến lửa lợi? và một vài loài động vật khác nhưng không nhiều... Thân mềm có lợi : nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt, khai thác hợp lý tránh nguy cơ tuyệt chủng, lai tạo các giống mới. Thân mềm có hại : biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt, dùng thiên địch và thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nuôi cấy ngọc trai.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì : a. Thân mềm không phân đốt b. Khoang áo phát triển c. Hệ tiêu hoá phân hoá d d.Cả a,b và c.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.Những đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mêm? a. Mực, rươi, ốc sên b. bBạch tuộc, sò, ốc sên. c. Bạch tuộc, ốc vặn, giun đỏ d. Ốc, rươi, trai.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • • • •. Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. Hoàn thành bảng trang 75 SGK - Chuẩn bị bài 22. - Mỗi nhóm đem một con tôm sông sống để trong lọ thủy tinh..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×