Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.65 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản. I-BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN. II-SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I-Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên: 1.Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồnthức ăn tự nhiên.. • • • • • •. -Các loại thức ăn tự nhiên của cá: Thực vật phù du,vi khuẩn. Thực vật bậc cao. Động vật phù du. Động vật đáy. Chất vẩn. Mùn đáy..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực vật phù du.vi khuẩn (những vật có kích thước nhỏ,sống trôi nổi trong nước: các loại tảo) tảo.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực vật bậc cao (những vật sống ngập trong nước,trong mặt nước: bèo,rêu,tảo,rong).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Động vật phù du (động vật nhỏ,di động kém,sống trôi nổi trong nước: luân trùng,chân kiến,chân chèo).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Động vật đáy ( những động vật chuyên sống dưới đáy hồ: trai,ốc,giun,ấu trùng).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Chất vẩn: mùn bã hữu cơ,các sản phẩm phân hủy từ xác động vật. +Mùn đáy: xác động vật mục nát phân hủy nhưng chưa thành mảnh nhỏ,lắng đọng dưới đáy ao..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên:Gồm 2 loại. • Bón phân cho vực nước: - Phân hữu cơ:tăng cường chất vẩn,mùn bã hữu cơ,lượng muối vô cơ. VD:phân chuồng. -Phân vô cơ: cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vât thủy sinh. VD :phân đạm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quản lí và bảo vệ nguồn nước • Quản lí: mực nước,tốc độ dòng chảy và chủ động thay nước khi cần thiết. • Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng không để bị ô nhiễm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II-SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN.. 1.Vai trò của thức ăn nhân tạo: - Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng năng suất chất lượng của cá. Cho cá mau lớn,nhanh béo. - Rút ngắn thời gian nuôi. - Nuôi thủy sản thâm canh năng suất cao( đặc biệt là thức ăn hỗn hợp)..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Các loại thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh: Giàu tinh bột, đạm nh cám, bả đậu đỗ, t«m, èc, phô phÈm lß mæ… Thức ăn nhân tạo của cá.. Thức ăn thô: C¸c lo¹i ph©n bãn c¸ trùc tiÕp, kh«ng qua ph©n gi¶i nh ph©n chuång, ph©n xanh Thức ăn hỗn hợp: Phối hợp đầy đủ chất dinh dỡng nh các lo¹i c¸m hçn hîp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> • • • • •. 3.Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản.. Bước 1: Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu. Bước 2: Trộn theo tỉ lệ,bổ sung chất kết dính. Bước 3: Hồ hóa và làm ẩm. Bước 4: Ép viên và sấy khô. Bước 5: Đóng gói và bảo quản..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>