Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 32 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.2 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 32: Ngày soạn:Thứ 7 ngày 14/4/2012 Ngày dạy:Thứ 2 ngày 16/4/2012. Tiết: 3,4. Tập đọc: ÚT VỊNH I.Yêu cầu cần đạt: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ MT: Nắm lại nội dung bài đã học. Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. PP: Kiểm tra cá nhân. - GVnhận xét và ghi điểm cho từng em. ĐD: SGK. B/ Bài mới: (?) Tên chủ điểm tuần này là gì? *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. + Theo em những ai là chủ nhân tương lai? Đ D: Tranh minh họa SGK. - GV giới thiệu bài học Út Vịnh. PP: Quan sát, hỏi đáp, thuyết trình. *Hoạt động 2: Luyện đọc * Bước 1: 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ bài. khó ở địa phương: chềnh ềnh, giục - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng giã, chuyền thẻ, thanh ray.... HS. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ * Bước 2: Gọi HS đọc phần chú giải trong bài. hơi đúng sau các dấu câu, giữa các - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ: chềnh cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ềnh, sự cố, thuyết phục..... thể hiện sự phản ứng nhanh, kịp * Bước 3: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo thời, hành động dũng cảm cứu em cặp. nhỏ của Út Vịnh. - GV theo dõi. hướng dẫn. -Hiểu các từ ngữ khó trong bài. * Bước 4: GV tổ chức cho các nhóm đọc trước Đồ dùng : SGK, lớp. PP: Hỏi đáp, thực hành…. * Bước 5: GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi, đoạn cuối đọc giọng hồi hộp, nhanh, dồn dập. -Nhấn giọng những từ ngữ: chềnh ềnh, tháo cả ốc,, cam kết, thuyết phục mãi,.... *Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động trong Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi tấm nhóm. gương giữ gìn an toàn giao thông - Các em hãy đọc thầm lại toàn bài, trao đổi , thảo đường sắt và hành động dũng cảm luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi trong cứu em nhỏ của Út Vịnh. SGK. Đồ dùng: SGK * Bước 2: Hoạt động cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, giảng giải, thảo luận….. -GV tổ chức cho HS trả lời từng câu. - GV nêu câu hỏi, HS phát biểu từng câu. - GV nhận xét từng câu trả lời của HS, bổ sung thêm. (?) Em học tập được Út Vịnh điều gì? +Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? GV giảng. - HS nhắc lại nội dung của bài đọc. *Hoạt động 4: * Bước 1: - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn, Luyện đọc diễn cảm HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm toàn * Bước 2: - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho đoạn Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường đến trong phù hợp với từng nhân vật. gang tấc. Đồ dùng: SGK, bảng phụ ghi đoạn -GV treo bảng phụ có đoạn luyện đọc và đọc văn cần luyện đọc. mẫu. PP: Thực hành, làm mẫu… * Bước 3: - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. * Bước 4: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. *Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò (?) Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út Vịnh? - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.. Toán:. LUYỆN TẬP. I.Yêu cầu cần đạt: Biết:-Thực hành phép chia. -Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. -Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học Đồ dùng: vở BTVN. PP:Kiểm tra B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: -Thực hành phép chia. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập. Các hoạt động chủ yếu - GV mời 2 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước. - GV chấm vở bài tập vài em. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. *Bước 1: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1(a,b dòng 1) -GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 em làm bài tập vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập.GV giúp HS yếu làm bài. - GV nhận xét và chữa bài của HS. *Bước 2: G tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phân. -Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp.... tập2(cột 1,2) - GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở bài tập, sau đó gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp. - GV kết luận, chốt lại lời giải đúng. *Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV làm bài mẫu trên bảng. (?) Có thể viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài, một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV xuống lớp giúp đỡ nhũng HS yếu làm bài. GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm. - GV kết luận, chốt lại lời giải đúng. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS học tập tốt, làm bài nhanh. Dặn dò HS về nhà. *Hoạt động 4: - GV nhận xét tiết học. Củng cố dặn dò - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị,chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 16/4/2012 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 17/4/2012 Tiết:1, 2, 3. Toán: I.Yêu cầu cần đạt:. LUYỆN TẬP. Biết: -Tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. -Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học Đồ dùng: vở BTVN PP:Kiểm tra B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập.. Các hoạt động chủ yếu - GV mời 2 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước. - GV chấm vở bài tập vài em. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. * Bước1: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1(c,d). - Gọi HS đọc đề bài toán. GV yêu cầu HS tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: -Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. -Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp.... - Một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV xuống lớp giúp HS yếu làm bài. - GV mời HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng nhóm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. *Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2. -HS đọc nội dung của bài tập. (?) Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? GV nhận xét, bổ sung rồi yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 em làm vào bảng nhóm. -Gọi HS nhận xét kết quả trên bảng nhóm. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS làm đúng. *Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm. - GV giúp HS yếu làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập làm sai.. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Chính tả: (nhớ - viết) BẦM ƠI I.Yêu cầu cần đạt: Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Làm được bài tập 2,3. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/ Kiểm tra bài cũ. MT: Nắm lại nội dung đã học. PP: Kiểm tra. ĐD: Vở nháp. B/ Bài mới: *Hoạt động 1:Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả. Mục tiêu: Nhớ-viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ai về thăm mẹ quê ta....Chưa bằng muôn nỗi. Các hoạt động chủ yếu - GV đọc cho HS viết tên của một số huân chương, danh hiêu, giải thưởng ở bài tập 3 trang 128, SGK. - GV nhận xét chữ viết của HS. (?) Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương? - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. *Bước 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. (?)Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - HS nối tiếp nhau trả lời. GV kết luận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tái tê lòng bầm trong bài thơ Bầm ơi.. Đồ dùng : Vở ô li, Phương pháp : Hỏi đáp, làm mẫu, thực hành.. *Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó viết, GV tổ chức cho HS viết các từ đó vào bảng con và hướng dẫn cách viết mỗi từ đó. HS đọc lại các từ đó. *Bước 3: HS viết chính tả. - GV yêu cầu HS nhớ viết chính tả vào vở ô li. - GV nhắc HS về cách trình bày khổ thơ lục bát. *Bước 4: - GV yêu cầu HS tự đọc lại và soát lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét chung. *Hoạt động 3: * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2: Làm bài tập chính tả - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Mục tiêu : Luyên tập viết hoa (?) Bài tập yêu cầu em làm gì? tên các cơ quan, đơn vị. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Đồ dùng : Vở bài tập, bảng - Cả lớp làm vào vở bài tập, một em làm trên bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. nhóm. Phương pháp: Thực hành,cá - Gọi HS làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả, HS nhân. khác nhận xét cách viết hoa các tên đó trên bảng phụ. (?) Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên? HS tiếp nối nhau trả lời. -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bước 2: GV tổ chức hướng dẫn cho HS làm bài tập 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng viết lại các tên cơ quan đơn vị. -GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy) I.Yêu cầu cần đạt: -Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn(BT1). -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học Phương pháp:Kiểm tra B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.. Các hoạt động chủ yếu Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đặt một câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - Gọi 1 HS khác nêu tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét,cho điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. * Bước1: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. -Một HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. (?) Bức thư đầu là của ai? +Bức thư thứ hai là của ai? -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm vào bảng phụ -GV xuống lớp gợi ý cho những HS gặp khó khăn. +đọc kĩ mẫu chuyện. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. +Viết hoa những chữ đầu câu. -Treo bảng phụ, trình bày kết quả, yêu cầu cả lớp cùng nhận xét kết quả của bạn. -GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. (?) Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô là một người hài hước? *Bước 2: Tổ chức hướng dẫn cho HS làm bài tập 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. -GV treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài: +Viết đoạn văn. +Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy. -GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. -Gọi HS trình bày bài làm của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt. -GV nhận xét tiết học -Dăn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy, xem lại kiến thức về dấu hai chấm. Chiều : tiết 2 NHÀ VÔ ĐỊCH. Kể chuyện: I.Yêu cầu cần đạt: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. -Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động *A/ Kiểm tra bài cũ. MT: Nhớ lại được câu chuyện đã kể. PP: Kiểm tra B/ Bài mới:. Các hoạt động chủ yếu - Mời 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - GV nhận xét và ghi điểm. - GV giới thiệu về câu chuyện Nhà vô địch.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: GV kể chuyện. Mục tiêu: -Biết dựa vào tranh minh họa, lời kể của GV để kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện. Đồ dùng: Tranh minh họa, SGK PP: Thuyết trình, giảng giải.... *Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu về ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: -Thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật. -Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời kể của bạn. -Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ nhữnh phẩm chất đáng quý. Đồ dùng: Tranh minh họa,SGK. Phương pháp:Thuyết trình, hỏi đáp…. *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò.. -HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. * Bước1: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. *Bước2: GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1: HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong chuyện. - GV kể lần 2.Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. -Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. * Bước 1: Kể chuyện trong nhóm: -G yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo 3 vòng: + Vòng 1: Mỗi em kể một tranh. +Vòng 2: Kể cả câu chuyện trong nhóm. +Vòng 3: Kể câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. +Thảo luận, trao đổi với nhau 3 câu hỏi trong SGK. -GV xuống lớp giúp đỡ các nhóm làm việc. * Bước 2: Kể trước lớp: - GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - Mỗi nhóm mời đại diện 1 em thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. - GV nhận xét ghi điểm cho các em kể tốt. - Tổ chức cho HS kể toàn chuyện bằng lời của người kể chuyện. -Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện?Vì sao? + Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV bổ sung nội dungý nghĩa câu chuyện. (?) Em có nhận xét gì về nhân vật Tôm Chíp? Qua nhân vật Tôm chíp em hiểu được điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài kể chuyện đã nghe, đã đọc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:Thứ 2 ngày 16/4/2012 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 18/4/2012 Tiết:1, 2, 3, 4 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Yêu cầu cần đạt: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học Đồ dùng: vở BTVN Phương pháp:Kiểm tra B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: -Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo thời gian. -Giải các bài toán có liên quan đến số đo thời gian. Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. -Các hình minh họa SGK. Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp.... Các hoạt động chủ yếu - GV mời 2 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước. - GV chấm vở bài tập vài em. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. * Bước1: GV tổ chức cho HS làm bài tập 1 vở bài tập. - Gọi HS đọc đề bài. (?) Bài tập yêu cầu chúng làm gì? - Gọi HS nêu lại cách cộng, trừ và các chú ý khi thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian. - Gọi HS nhận xét sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Một HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV xuống lớp giúp đỡ cho HS yếu làm bài. *Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS đặt tính và làm tương tự bài tập 1. - GV giúp đỡ HS yếu làm bài. *Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài.một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV đi giúp đỡ những HS yếu làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài tốt. *Bước 4: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 4 (Không yêu cầu) - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV xuống lớp hướng dẫn cho HS yếu làm bài. + Thời gian từ 6 giờ 15 phút đến 8 giờ 56 phút ô tô làm những việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Thời gian ô tô đi trên đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao lâu? + Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu km? - GV gọi 1 HS làm bài trên bảng nhóm. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chữa bài. - GV ghi điểm cho HS. *Hoạt động 3: - GV nhận xét chung giờ học. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà làm lại bài tập làm sai, chuẩn bị bài sau. HĐNGLL: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH SƯU TẦM TRANH ẢNH, TƯ LIỆU VỀ CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI THẾ GIỚI 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Biết được cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi thế giới - Sưu tầm tranh, ảnh về cuộc sống của thiếu nhi thế giới. b. Hình thức hoạt động -Trưng bày tranh,ảnh về cuộc sống của thiếu nhi thế giới đã sưu tầm được ở các tổ, nhóm - Thảo luận, trao đổi về cuộc sống của thiếu nhi thế giới trong chiến tranh cũng như trong hòa bình. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Tranh, ảnh cuộc sống của thiếu nhi thế giới. - Kê bàn theo cách triển lãm tranh ảnh cuộc sống của thiếu nhi thế giới -Nội dung câu hỏi thảo luận b. Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên. - Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người điều khiển chương trình. + Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ tập thể. + mỗi cả nhân đại diện cho tổ một tiết mục văn nghệ. + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động... 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.( Trái đất này là của chúng ta, ) - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể - Biểu diễn các tiết mục cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm được - Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp, đúng chủ đề. 5. Kết thúc hoạt động - Hát tập thể. - Người điều khiển công bố tổ đạt giải. - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình. ------------------šµ›----------------Tập đọc: NHỮNG CÁNH BUỒM I.Yêu cầu cần đạt: -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. -Hiểu ND, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) -Học thuộc lòng bài thơ. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/ Kiểm tra bài cũ MT: Nắm lại nội dung bài đã học. Phương pháp: Kiểm tra. B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài ĐD: Tranh minh họa, *Hoạt động 2:Luyện đọc Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó ở địa phương: rực rỡ, sẽ có, đi mãi, khẽ, xa thẳm,..... - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Đồ dùng : SGK. PP: Thực hành cá nhân, cặp đôi….. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Mục tiêu: - Hiểu nội dung chính của bài: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.(Trả lời được các câu hỏi. Các hoạt động chủ yếu - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh. - GV giới thiệu bài Những cánh buốm. *Bước 1: 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. (2 lượt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Lưu ý giữa các dòng thơ nghỉ hơi như 1 dấu phẩy. *Bước 2: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi, hướng dẫn từng em đọc. *Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp. *Bước 4: GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con, đọc phân biệt lời của các nhân vật... * Bước 1: Thảo luận theo nhóm. -GV yêu cầu các em hãy đọc thầm lại toàn bài, thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV xuống lớp giúp đỡ, hướng dẫn thêm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài). -Học thuộc lòng bài thơ. Đồ dùng: SGK. PP: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải, ...... *Bước 2: Hoạt động toàn lớp. - GV nêu câu hỏi, HS phát biểu từng câu. - GV nhận xét, giảng giải sau mỗi câu hỏi. (?) Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? -Gọi nhiều HS nêu, GV ghi nội dung lên bảng. - GV cho HS nhắc lại nội dung của bài đọc. *Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Bước 1: 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. bài phù hợp với việc diễn tả tình cảm * Bước 2: GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm của người cha với con. khổ thơ 2,3. - Học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ, hướng Đồ dùng: SGK. dẫn HS đọc diễn cảm. GV đọc mẫu diễn cảm. -Bảng phụ ghi những câu thơ, khổ thơ * Bước 3: HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. cần luyện đọc diễn cảm. * Bước 4: - Một vài HS thi đọc diễn cảm. PP: Thực hành, làm mẫu… - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. *Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò (?) Em có nhận xét gì về những câu hỏi của bạn nhỏ trong bài? - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.Yêu cầu cần đạt: -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật(về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/Kiểm tra bài cũ. Các hoạt động chủ yếu - Chấm điểm dàn ý miêu tả tiết trước của vài HS, nhận xét ý thức học bài ở nhà của HS. A/Bài mới: * Bước 1: Nhận xét chung bài làm của HS. *Hoạt động 1: Nhận xét GV gọi HS đọc lại đề bài. chung bài làm của HS. - GV nhận xét chung bài làm của HS. Mục tiêu: - Hiểu được nhận * Ưu điểm: xét chung của GV về kết + Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. quả bài viết của các bạn để + Bố cục của bài đủ 3 phần. liên hệ với bài làm của + Biết diễn đạt đúng ý và câu. mình. + Biết cách dùng từ cho bài văn tả con vật. Đồ dùng: - Vở viết văn + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng hình ảnh miêu tả của HS. hình dáng, nét ngộ nghĩnh đáng yêu của con vật. - Bảng phụ ghi sẵn một số + Hình thức trình bày tương đối. lỗi của HS để chữa chung cả + GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lớp làm của mình. Phương pháp: Đánh giá.. động, chân thực, có liên kết giữ mở bài, thân bài, kết bài, nêu được tình cảm của mình đối với con vật được tả. * Nhược điểm: + Cách dùng từ của các em chưa hay, viết câu còn sai ngữ pháp, chưa có dấu câu đúng. + Một số em còn sai lỗi chính tả nhiều như: Khánh, Hiếu, Giang,... * Bước 2: GV treo bảng phụ ghi sẵn một số lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. * Bước 3: Trả bài cho HS. *Hoạt động 2: *Bước 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi: Hướng dẫn chữa bài: GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của MT: - Biết sửa lỗi cho bạn GV, sau đó tự sửa lỗi của mình. và lỗi của mình trong bài - GV giúp đỡ HS yếu sửa lỗi. văn. *Bước 2: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. - Hiểu và học được cái hay -GV chọn đoạn văn hay sưu tầm được hay của các bạn trong của những đoạn văn, bài văn lớp đọc cho cả lớp nghe. hay của bạn. *Bước 3: GV hướng dẫn HS viết lại đoạn văn: ĐD: Vở HS. -GV gợi ý HS viết lại khi: PP: Thực hành cá nhân, + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. thuyết trình, hỏi đáp.... + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. - Gọi vài HS đọc đoạn văn đã viết lại. *Hoạt động 3: - GV nhận xét tiết học. Củng cố dặn dò - Về nhà đọc thêm những bài văn hay của bạn, ghi nhớ các lỗi mà GV đã sửa, chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn:Thứ 3 ngày 17/4/2012 Ngày dạy:Thứ 5 ngày 19/4/2012 Tiết:1,23 Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.Yêu cầu: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A/Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm Mục tiêu: Ôn lại kiến thức tiết trước. đã học - GV chấm vở bài tập vài em. Đồ dùng: vở BTVN - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm. Phương pháp:Kiểm tra B/ Bài mới: - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. *Hoạt động 1: - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. MT: Củng cố về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. PP: Thảo luận, hỏi đáp. Đ D: Giấy khổ to kẻ sẵn hình như bài học. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: -Cách tính chu vi và diện tích của các hình đã học vào từng bài tập cụ thể. Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp.... * Bước 1: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 em. * Bước 2: GV phát bảng thống kê về các hình, yêu cầu HS điền vào các công thức tính chu vi và diện tích của từng hình vào chỗ trống trong bảng. - Sau đó dán lên bảng, cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. * Bước 3: Gọi HS lần lượt nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình. -GV nhận xét và ổ sung nếu thiếu. * Bước 1:GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1. - Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. Một em làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập. -GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm. GV ghi điểm. *Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2. (Không yêu cầu) -HS đọc đề bài toán. (?) Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ. +Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? Hãy giải thích về tỉ lệ này. +Vậy để tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì? - GV yêu cầu HS làm bài.GV đi giúp đỡ HS yếu làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. *Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở. - GV giúp đỡ cho HS yếu làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng nhóm. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập luyện thêm. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm). *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Luyện từ và câu: I.Yêu cầu cần đạt: .- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm(BT2,3) II.Các hoạt động dạy và học:. Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A/Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đặt câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy MT: Nắm lại nội dung đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đã học. PP: Kiểm tra.. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm từng HS. B/ Bài mới: - GV nêu tác dụng của dấu câu và mục đích yêu cầu của giờ *HĐ 1: Giới thiệu bài học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. *Hoạt động 2: * Bước 1:GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 1. Hướng dẫn làm bài - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. tập. (?) Dấu hai chấm dùng để làm gì? Mục tiêu : Giúp HS: + Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo - Ôn tập, củng cố kiến hiệu lời nói của nhân vật? thức về dấu hai chấm, - Gọi HS phát biểu ý kiến. hiểu được tác dụng của - GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận về tác dụng của dấu hai chấm. dấu hai chấm. - Thực hành sử dụng - GV treo bảng phụ, gọi HS nhắc lại nhiều lần. dấu hai chấm. - GV nêu: Từ kiến thức về dấu hai chấm, các em tự làm bài Đồ dùng: - Vở bài tập. tập 1. - Bảng nhóm kẻ sẳn - GV xuống lớp hướng dẫn, giúp đỡ cho từng HS yếu. nội dung về tác dụng - GV gọi HS tiếp nối nhau chữa bài. của dấu hai chấm. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Phương pháp: Thảo * Bước 2: Tổ chức hướng dẫn cho HS làm bài tập 2: luận cá nhân, hỏi đáp, - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS làm bài vào bảng nhóm. - GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS làm bài trên bảng nhóm treo lên bảng và trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm. - GV kết luận, chốt lại lời giải đúng. * Bước3: Tổ chức hướng dẫn cho HS làm bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu. - GV tổ chức HS làm bài theo nhóm đôi, trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. *Hoạt động 3: (?) Dấu hai chấm có những tác dụng gì ? Củng cố dặn dò + Nếu dùng sai dấu câu có tác hại gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chiều, tiết:2, 3. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG nhí ¬n c¸c th¬ng binh, liÖt sÜ. Đạo đức: I. Môc tiªu:. HS biÕt :. - CÇn kÝnh träng, biÕt ¬n víi c¸c anh hïng th¬ng binh, liÖt sÜ trªn c¶ níc nãi chung vµ của địa phơng nói riêng. - Thể hiện lòng kính trọng đó bằng việc làm cụ thể. II. đồ dùng dạy học: - GV vµ HS chuÈn bÞ : H¬ng, hoa . - GV chuẩn bị 1 số t liệu lịch sử về địa phơng. iii. Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - GV nªu : TiÕt häc nµy chóng ta sÏ cïng nhau ®i th¨m vµ th¾p h¬ng tëng niÖm c¸c liÖt sĩ của địa phơng tại nghĩa trang .Tìm hiểu về một số liệt sĩ của địa phơng. - GVdẫn HS ra thăm đài tởng niệm và nghĩa trang. Hoạt động 2: Thắp hơng tởng niệm và tìm hiểu về các liệt sĩ trong nghĩa trang. a) Thắp hơng đài tởng niệm: - GV nêu ý nghĩa của việc làm : Tởng nhớ tới các liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì độc lập cña Tæ quèc. b) Th¾p h¬ng vµ t×m hiÓu vÒ c¸c liÖt sÜ trong nghÜa trang: - GV chia khu vùc th¾p h¬ng c¸c phÇn mé vµ giao nhiÖm vô cho c¸c tæ ghi l¹i hä tªn, n¨m sinh, n¨m mÊt cña c¸c liÖt sÜ trong nghÜa trang. c) GV kể chuyện về cuôc chiến đấu 81 ngày đêm để bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị : Tư Liệu: Thời điểm đầu tháng 7/1972, để tăng cường hỏa lực nhằm chiếm lại Quảng Trị, Mỹ -Ngụy đã sử dụng máy bay B52 ném bom rải thảm, hòng hủy diệt mọi sự sống ở đây. Pháo hạm của địch từ biển bắn nối đuôi nhau chụp vào đường số 4, cây cối đổ ngổn ngang, mặt đất bị cày xới đến không một mầm xanh nào có thể ngoi lên khỏi mặt đất…. Lợi dụng trời mưa, có hỏa lực yểm trợ tối đa, quân địch gồm Lữ đoàn 147 lính thủy đánh bộ ra sức đánh dũi ra vùng giải phóng của ta. Chiếm lại được một khu vực rộng lớn của tỉnh Quảng Trị, địch tăng cường củng cố vị trí đứng chân, hình thành thế bao vây thị xã, đánh chiếm các cao điểm phía tây, đánh chiếm từng thôn xã phía đông, tập trung chiếm thị xã với mục tiêu phải cắm cờ lên Thành Cổ trước ngày 10/7 để gây sức ép với ta tại Hội nghị Paris dự định họp lại vào ngày 13/7/1972. Thường ủy Đảng bộ chiến dịch kiên quyết bảo vệ Thành cổ. Một số đơn vị chiến đấu được lệnh vượt sông Thạch Hãn vào chi viện bảo vệ bốn cổng thành. Địch điên cuồng bắn phá, lùa quân ào ạt chỉ mong thực hiện việc cắm cờ. Chúng huy động, tăng cường không quân, pháo binh, hải quân, kể cả máy bay chiến lược B52 đánh phá với cường độ lớn ở khắp các địa điểm.Trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ, Trung đoàn 27 do tướng Hiệu chỉ huy đã chiến đấu đánh phản kích tiêu diệt địch vòng ngoài bảo vệ Đông Thành Cổ- Quảng Trị, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngăn chặn từng bước, chia cắt, giam chân địch, góp phần chặn đứng cuộc hành quân tái chiếm Thị xã và Thành Cổ của địch.(Nguoiduatin.vn). ë.. Hoạt động 3: Báo cáo kết quả hoạt động của - LÇn lît tõng tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc cña tæ m×nh. - GV Yªu cÇu HS nªu c¶m nghÜ cña m×nh qua buæi häc . - GV tæng kÕt tiÕt häc. - Dặn dò HS về nhà su tầm thêm thông tin về các thơng binh liệt sĩ của địa phơng mình ------------------šµ›-----------------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> To¸n : LuyÖn tËp céng , trõ, nh©n , chia. I, Môc tiªu : - Cñng cè cho HS kÜ n¨ng céng , trõ, nh©n, chia víi sè tù nhiªn, sè thËp ph©n, ph©n sè. - VËn dông vµo gi¶i to¸n. - Giúp HS tích cực chủ động học tập. II, Các hoạt động dạy – học : 1. LuyÖn tËp : HS lµm bµi tiÕt LuyÖn tËp chung / Vë luyÖn to¸n/ 68. Bài 1: 1 HS đọc yêu cấu BT. - HS làm bài, Gv quan sát giúp đỡ HS yếu. ( … nhãm c¸c ph©n sè cïng mÉu…) 2 HS lªn b¶ng. HS cïng nhËn xÐt, ch÷a bµi. + Nªu c¸ch lµm? b) 3 −( 5 − 1 )=¿ 3 + 1 − 5 =1 − 5 = 1 4 6 4 4 4 6 6 6 c) 3, 04 x 2, 5 x 0, 4 = 3, 04 x 1 = 3, 04 Bài 2 : 2 HS nối tiếp đọc ND bài toán. - HS làm bài, trao đổi cặp. HS khá , giỏi giúp đỡ HS yếu. - 2 HS lµm bµi trªn b¶ng phô tr×nh bµy kÕt qu¶. - Gv, HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. Sè g¹o ngµy thø nhÊt b¸n lµ: 720 : 100 x 40 = 288 ( kg) Sè g¹o ngµy thø hai b¸n lµ: (720 -288 ) : 100 x 75 = 324 ( kg) Sè g¹o cßn l¹i lµ: 720 – 288 – 324 = 108 ( kg) §¸p sè: 108 ( kg) Bµi 3: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - HS tù tÝnh thêi gian bÓ ®Çy vµ nªu kÕt qu¶. B1: TÝnh V cña bÓ. B2: Tính t chảy tiếp để đầy bể. 2. Cñng cè, dÆn dß : Gv nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS xem l¹i c¸c bµi tËp. ------------------šµ›----------------Chiều, tiết: 2, 3 Luyện Tiếng Việt: : Luyện viết: : Con g¸i I, Mục đích, yêu cầu : - HS viÕt ®o¹n “MÑ s¾p... Trµo níc m¾t.” trong bµi Con g¸i. - Rèn luyện cho HS chữ viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. - HS tích cực, chủ động học tập. II, Các hoạt động dạy học : 1. LuyÖn tËp : - GV đọc bài viết. - HS đọc thầm, chú ý những từ dễ viết sai, từ viết hoa. - GV đọc bài cho HS viết vào vở và đọc cho HS soát lại. - GV chấm 5 - 7 bài. Nêu nhận xét chung. HS đổi vở để soát lỗi. 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ : Bài II : - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV chia líp thµnh 6 nhãm thi viÕt tªn riªng vµ bót danh 1 sè nhµ v¨n, nhµ th¬ mµ em biết qua những tác phẩm đợc học và đợc đọc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - HS và GV nhận xét, bình chọn nhóm tìm đợc nhiều từ và đúng. 3. Cñng cè, dÆn dß : - Gv nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ nhµ xem l¹i bµi. ------------------šµ›----------------Ngày soạn:Thứ 4 ngày 18/4/2012 Ngày dạy:Thứ 6 ngày 20/4/2012. Toán:. Tiết:1,3, 4 LUYỆN TẬP. I.Yêu cầu: Biết tính chu vi diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A/Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học Đồ dùng: vở BTVN PP:Kiểm tra B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng: -Tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học. Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp.... Các hoạt động chủ yếu - GV mời 1 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước. - GV chấm vở bài tập vài em. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. * Bước 1: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài. Một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm trên bảng nhóm, chữa bài. *Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2. - Gọi HS đọc đề bài toán. (?) Bài tập yêu cầu em tính gì? + Để tính được diện tích của hình vuông theo công thức chúng ta phải biết gì? Vậy để giải bài toán này chúng ta làm mấy bước. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV xuống lớp giúp HS yếu làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS và chữa bài trên bảng. *Bứơc 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài.Mời 1 HS làm bài trên bảng phụ. - GV gợi ý cho HS yếu làm bài: + Tính chiều rộng của thửa ruộng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? + 6000m2 gấp bao nhiêu lần so với 100m2? + Biết cứ 100m2 : 55kg 6000m2 :.... kg? - GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV chốt lại lời giải đúng. *Bước 4: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV xuống lớp giúp đỡ cho HS còn lúng túng. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà chữa lại bài tập làm sai. TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết). *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tập làm văn : I.Yêu cầu cần đạt: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu cho đúng. II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. PP: Kiểm tra. A/Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. PP: Thuyết trình. *Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả cảnh. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần. - Lời văn tự nhiên chân thật, biết sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật.Diễn đạt tốt, mạch lạc. ĐD: Bảng lớp viết sẵn đề bài, vở viết văn. Phương pháp: Thực hành . *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Các hoạt động chủ yếu - GV kiểm tra giấy bút của HS. - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. * Bước 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn, nhắc nhở cách làm bài. * Bước 2: HS tự viết bài. - Gv quan sát nhắc nhở thêm. *Bước 3: Thu bài chấm. - Nhận xét chung giờ học.. - GV chung về ý thức học tập của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết ôn tập về văn tả người.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 32. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của baïn. II. Chuaån bò: GV : Coâng taùc tuaàn. HS:Từng tổ co ùbản báo cáo thành tích thi đua của tổ và sổ theo dõi các bạn trong tổ. III. Hoạt động lên lớp: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH Haùt taäp theå I. OÅn ñònh: Haùt II. Noäi dung: 1. - Lớp trưởng điều khiển. -Phần làm việc của ban cán sự lớp: - Baàu moät baïn laøm thö kyù. - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Hoïc taäp + Chuyeân caàn + Kyû luaät + Phong traøo + Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä 2. Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay bieåu quyeát. 3. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập. + Lớp phó kỷ luật. 4.Lớp trưởng nhận xét 5.Lớp bình bầu : GV nhaän xeùt chung: Caù nhaân xuaát saéc:........... Öu ñieåm: Caù nhaân tieán boä:.............. Toàn taïi: 6.Thö kyù toång keát baûng ñieåm thi ñua cuûa - III. Công tác tuần tới: caùc toå. Triển khai cụ thể kế hoạch tuần 33. 7.Tuyên dương tổ đạt điểm cao. -Chuù troïng caùc tieát oân taäp . 8. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,… -Tiếp tục phụ đạo H yếu: theo chuû ñieåm tuaàn, thaùng . Môn toán: Khánh, Minh, Hiếu, Linh, Giang..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×