Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số kỹ thuật an toàn thông tin dùng trong rút tiền điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 72 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

LÊ THỊ THANH VÂN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT AN TỒN
THƠNG TIN DÙNG TRONG RÚT TIỀN ĐIỆN TỬ
Chun ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60 48 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH NHẬT TIẾN

Thái Nguyên - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này của tự bản thân tơi tìm hiểu, nghiên cứu dƣới
sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trịnh Nhật Tiến. Các chƣơng trình thực nghiệm do
chính bản thân tơi lập trình, các kết quả là hoàn toàn trung thực. Các tài liệu tham
khảo đƣợc trích dẫn và chú thích đầy đủ.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



Lê Thị Thanh Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô giáo Viện công
nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các thầy cô giáo
Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Thái Nguyên đã
dạy dỗ chúng em trong quá trình học tập chƣơng trình cao học tại trƣờng.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trịnh Nhật
Tiến, Trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình chỉ bảo,
định hƣớng, hƣớng dẫn em hoàn thiện luận văn cao học này.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, gia đình và
ngƣời thân đã quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với em trong quá trình làm luận văn
cũng nhƣ trong quá trình học cao học.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2015
HỌC VIÊN

Lê Thị Thanh Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

MỤC LỤC
Trang
i
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………... ii

MỤC LỤC……………………………………………………………………
DANH MỤC HÌNH VẼ……………………………………………………...
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………..
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH BẰNG TIỀN ĐIỆN TỬ VÀ
AN TOÀN BẢO MẬT THÔNG TIN ……………………………………….
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH BẰNG TIỀN ĐIỆN TỬ ……………...
1.1. 1. Khái niệm tiền ………………………………………………………
1.1.2. Khái niệm tiền điện tử ……………………………………………….
1.1.3. Cấu trúc, tính chất của tiền điện tử …………………………………...
1.1.3.1. Cấu trúc ……………………………………………………………………..
1.1.3.2. Tính chất của tiền điện tử …………………………………………...
1.1.4. Mơ hình giao dịch bằng tiền điện tử ………………………………..
1.1.5. Giao dịch bằng tiền điện tử tại Việt Nam …………………………..
1.1.5.1. Thẻ phone card ……………………………………………………...
1.1.5.2. Thẻ Flexicard ………………………………………………………..
1.1.5.3. Thẻ ATM …………………………………………………………….
1.1.5.4. Yếu tố ảnh hưởng đến tiền điện tử tại Việt Nam …………………….
1.2. MÃ HÓA ………………………………………………………………..
1.2.1. Tổng quan về mã hóa dữ liệu ……………………………………….
1.2.1.1. Hệ mã hóa …………………………………………………………...

1.2.1.2. Mã hóa và giải mã …………………………………………………..
1.2.2. Phân loại hệ mã hóa …………………………………………………..
1.2.3. Một số thuật tốn mã hóa khóa cơng khai …………………………….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

1.3. CHỮ KÝ SỐ ……………………………………………………………. 15
1.3.1. Khái niệm chữ ký số …………………………………………………

15

1.3.1.1. Giới thiệu ……………………………………………………………
1.3.1.2. Sơ đồ chữ ký số ……………………………………………………..
1.3.2. Một số vấn đề liên quan đến chữ ký số …………………………….
1.3.2.1. Đại diện tài liệu ……………………………………………………..
1.3.2.2. Hàm băm ……………………………………………………………. 18
1.3.3. Một số sơ đồ ký số …………………………………………………… 18
1.3.3.1. Sơ đồ ký số RSA …………………………………………………….

18

1.3.3.2. Sơ đồ ký số Schnorr …………………………………………………

19


1.3.4. Chữ ký mù ……………………………………………………………
1.3.4.1. Giới thiệu về chữ ký mù …………………………………………….
1.3.4.2. Một số sơ đồ ký mù …………………………………………………
1.4. NGUY CƠ MẤT AN TỒN THƠNG TIN TRONG GIAI ĐOẠN RÚT
TIỀN ĐIỆN TỬ …………………………………………………………….
1.4.1. Mạo danh chủ tài khoản …………………………………………….
1.4.2. Tiền giả ……………………………………………………………….
1.4.3. Tính riêng tƣ của ngƣời tiêu tiền …………………………………… 23
1.4.4. Mất “cắp” tiền điện tử ………………………………………………
1.4.5. Khai man giá trị đồng tiền ………………………………………….
1.4.6. Xâm phạm có sự kết hợp của nhân viên ngân hàng ……………….
Chƣơng II: MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐẢM BẢO AN TỒN THƠNG TIN
ỨNG DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN RÚT TIỀN ĐIỆN TỬ ………………..
2.1. KỸ THUẬT “CHỨNG MINH KHÔNG TIẾT LỘ THÔNG TIN” …….
2.2. KỸ THUẬT CHỮ KÝ MÙ THEO SƠ ĐỒ KÝ SỐ RSA VỚI NHIỀU
KHÓA KÝ …………………………………………………………………..
2.2.1. Chữ ký số “mù” theo sơ đồ ký RSA ………………………………..
2.2.2. Ứng dụng của chữ ký mù RSA trong giai đoạn rút tiền ………….
2.2.2.1. Kiểm tra tính hợp pháp của đồng tiền ……………………………… 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

2.2.2.2. Đảm bảo tính riêng tư ………………………………………………. 33
2.2.2.3. Bảo vệ đồng tiền …………………………………………………….


36

2.2.2.4. Phòng tránh khai man giá trị đồng tiền …………………………….. 38
2.3. KỸ THUẬT CHIA SẺ BÍ MẬT ………………………………………... 41
2.3.1. Chia sẻ khóa bí mật K ……………………………………………….

43

2.3.2. Khơi phục khóa bí mật K …………………………………………… 44
Chƣơng 3: CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM ……………………………………….
3.1. ỨNG DỤNG CHỮ KÝ MÙ RSA TRONG GIAI ĐOẠN RÚT TIỀN
ĐIỆN TỬ …………………………………………………………………….
3.1.1. Sinh khóa ……………………………………………………………..
3.1.2. Ký “mù” lên đồng tiền ……………………………………………….
3.1.3. Xóa mù ……………………………………………………………….. 47
3.1.4. Kiểm tra chữ kỹ ……………………………………………………...

48

3.2. CHỨNG MINH KHÔNG TIẾT LỘ THÔNG TIN TRONG XÁC

48

THỰC CHỦ TÀI KHOẢN ………………………………………………….
3.2.1. Khởi tạo các thông số ban đầu ……………………………………… 48
3.2.2. Chủ tài khoản gửi yêu cầu xác minh ………………………………..
3.2.3. Ngân hàng gửi thử thách …………………………………………….
3.2.4. Chủ tài khoản gửi chứng minh ……………………………………...
3.2.5. Ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp của chủ tài khoản ..…………...
3.3. CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM …………………………………….

3.3.1. Chƣơng trình thử nghiệm chữ ký mù RSA ………………………..
3.3.2. Chƣơng trình “Chứng minh khơng tiết lộ thông tin” trong xác
thực chủ tài khoản …………………………………………………………
3.3.3. Đánh giá ………………………………………………………….......
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI …………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 : Mơ hình giao dịch tiền điện tử…………………………………….
Hình 1.2: Sơ đồ mã hóa ……………………………………………………...
Hình 1.3: Sơ đồ mã hóa khóa đối xứng ……………………………………...
Hình 1.4: Sơ đồ mã hóa khóa bí mật ……………………………………......
Hình 1.5: Sơ đồ tổng quát về quá trình ký mù …………………………….....
Hình 2.1: Khởi tạo tài khoản ngƣời dùng ……………………………………
Hình 2.2: Sơ đồ quá trình xác thực tính hợp pháp của chủ tài khoản………..
Hình 2.3: Ứng dụng chữ ký mù trong giai đoạn rút tiền điện tử …………….
Hình 2.4: Sơ đồ chia sẻ bí mật khóa ký ……………………………………..
Hình 3.1: Sơ đồ tổng quan giao dịch điện tử ………………………………..
Hình 3.2: Sơ đồ luồng dữ liệu khi ký mù lên đồng tiền …………………….
Hình 3.3: Đồng tiền ………………………………………………………….
Hình 3.4: Thực hiện ký mù lên đồng tiền ……………………………………
Hình 3.5: Đồng tiền đã làm mù và chữ ký mù của ngân hàng trên đồng tiền..

Hình 3.6: Thực hiện xóa mù cho đồng tiền ………………………………….
Hình 3.7: Chữ ký trên đồng tiền của ngân hàng ……………………………..
Hình 3.8a: Kiểm tra chữ ký - chữ ký đúng: tiền thật ………………………...
Hình 3.8b: Kiểm tra chữ ký - chữ ký sai: tiền “giả” …………………………
Hình 3.9: Khởi tạo các thơng số ban đầu …………………………………….
Hình 3.10: Chủ tài khoản gửi yêu cầu xác minh..……………………………
Hình 3.11: Giá trị y đƣợc gửi lại cho ngân hàng …………………………….
Hình 3.12: Ngân hàng gửi thử thách ….…………………………………….
Hình 3.13: Giá trị thử thách r1, r2 …………………………………………….
Hình 3.14: Xác thực đúng chủ tài khoản - tiếp tục giao dịch ………………..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các bƣớc kiểm tra tính hợp pháp của đồng tiền……………………
Bảng 2.2: Các bƣớc ký mù lên đồng tiền sử dụng nhiều khóa ký ……………
Bảng 3.1: Những thơng số cần có của chủ tài khoản và ngân hàng …………..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1


MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ thông tin và Internet phát triển nhƣ hiện nay, giao
dịch điện tử đã trở nên phổ biến. Ngƣời ta có thể sử dụng tiền điện tử để thanh toán
cho các giao dịch điện tử này. Tiền điện tử là phƣơng tiện của thanh toán điện tử
đƣợc bảo mật bằng chữ ký điện tử, và cũng nhƣ tiền giấy nó có chức năng là
phƣơng tiện trao đổi và tích lũy giá trị. Nếu nhƣ giá trị của tiền giấy đƣợc đảm bảo
bởi chính phủ phát hành thì đối với tiền điện tử, giá trị của nó đƣợc tổ chức phát
hành đảm bảo bằng việc cam kết sẽ chuyển đổi tiền điện tử sang tiền giấy theo yêu
cầu của ngƣời sở hữu.
Quá trình dùng tiền điện tử có sự tham gia của Ngân hàng, ngƣời trả tiền,
ngƣời đƣợc trả tiền và chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Ngƣời tiêu tiền rút tiền điện tử từ ngân hàng
Giai đoạn 2: Ngƣời tiêu tiền thanh toán tiền điện tử (tiêu tiền) cho
bên ngƣời đƣợc trả tiền
Giai đoạn 3: Ngƣời đƣợc trả tiền gửi tiền điện tử vào ngân hàng
Tiền điện tử mang lại lợi ích khơng chỉ cho phía ngƣời dùng mà cịn cho cả
phía ngân hàng cũng nhƣ phía nhà cung cấp. Tiền điện tử làm tăng tốc độ cũng nhƣ
hiệu quả của các phiên giao dịch. Tuy nhiên để tiền điện tử thực sự trở thành một
phƣơng thức thanh tốn hữu hiệu, các nhà cơng nghệ, các nhà phát triển và các
chuyên gia an toàn thơng tin cịn đứng trƣớc nhiều thách thức nhƣ: u cầu rút tiền
có thể bị mạo danh, sửa đổi. Khi đó địi hỏi ngân hàng phải thẩm định xem u cầu
rút tiền đó có đúng khơng (đúng tài khoản, đúng số tiền, đúng chủ tài khoản). Và
đặc biệt khi “tiêu tiền”, làm thế nào có thể ẩn danh ngƣời tiêu tiền với tiền vì đây là
tiền điện tử chứ khơng phải là tiền giấy. Đặc biệt, làm thế nào ngƣời tiêu tiền không
thể tiêu một đồng tiền nhiều lần, hay khai man giá trị của đồng tiền cũng nhƣ trong
quá trình chuyển tiền từ ngƣời này sang ngƣời khác thì tiền đƣợc “an toàn”, …
Từ những nhận định trên và sự gợi ý của giáo viên hƣớng dẫn, tôi quyết định
chọn đề tài: “Nghiên cứu một số kỹ thuật an tồn thơng tin dùng trong rút tiền
điện tử”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





2

Nội dung chính của luận văn gồm có ba chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan về giao dịch bằng tiền điện tử và an tồn bảo mật
thơng tin
Trong chƣơng này luận văn trình bày về tiền điện tử, giao dịch bằng tiền điện
tử, nguy cơ mất an tồn thơng tin khi ngƣời dùng rút tiền điện tử từ ngân hàng và
kiến thức cơ bản về mã hóa, chữ ký số, chia sẻ bí mật.
Chƣơng 2: Một số kỹ thuật đảm bảo an tồn thơng tin ứng dụng trong giai
đoạn rút tiền điện tử
Nội dung chƣơng 2 trình bày về một số kỹ thuật để đảm bảo an tồn bảo mật
thơng tin trong giai đoạn rút tiền điện tử từ tài khoản trong ngân hàng của ngƣời
dùng nhƣ: chữ ký mù, mã hóa, chia sẻ bí mật…
Chƣơng 3: Cài đặt thử nghiệm
Tồn chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp chữ ký “mù” trong ký xác thực lên
đồng tiền và chứng minh không tiết lộ thông tin trong xác thực chủ tài khoản khi rút
tiền điện tử từ ngân hàng và xây dựng chƣơng trình thử nghiệm. Chƣơng trình thử
nghiệm đƣợc viết bằng ngơn ngữ lập trình C#.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3


Chương I:
TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH BẰNG TIỀN ĐIỆN TỬ VÀ
AN TỒN BẢO MẬT THƠNG TIN
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH BẰNG TIỀN ĐIỆN TỬ.
1.1.1. Khái niệm tiền.
Tiền là vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất dùng để trao đổi lấy
hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là
mọi ngƣời đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng) và thƣờng đƣợc Nhà nƣớc phát hành,
bảo đảm giá trị bởi các tài sản khác nhƣ vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ...
Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ.
Thông qua việc chứng thực các giá trị này dƣới dạng của một vật cụ thể (thí dụ nhƣ
tiền giấy hay tiền kim loại) hay dƣới dạng văn bản (dữ liệu đƣợc ghi nhớ của một
tài khoản) mà hình thành một phƣơng tiện thanh toán đƣợc một cộng đồng công
nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phƣơng tiện thanh toán trên nguyên
tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phƣơng tiện thanh toán tiền là phƣơng tiện trao
đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau đƣợc.
Ngƣời ta cũng có thể nhìn tiền nhƣ là vật mơi giới, biến việc trao đổi trực tiếp
hàng hóa và dịch vụ, thƣờng là một trao đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm,
thành một sự trao đổi có 2 bậc.
1.1.2. Khái niệm tiền điện tử.
Tiền điện tử (E-money, E-currency, Internet money, Digital money, Digital
cash) là thuật từ vẫn còn chƣa đƣợc định nghĩa đầy đủ. Tuy nhiên có thể hiểu Tiền
điện tử là loại tiền trao đổi theo phƣơng pháp “điện tử”, liên quan đến mạng máy
tính và những hệ thống chứa giá trị ở dạng số (Digital stored value Systems).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





4

Tiền điện tử cho phép ngƣời dùng có thể thanh toán khi mua hàng, hay sử
dụng các dịch vụ, nhờ truyền đi các “dãy số” từ máy tính (hay thiết bị lƣu trữ nhƣ
Smart Card) này tới máy tính khác (Smart Card).
Cũng nhƣ dãy số (Serial) trên tiền giấy, dãy số của tiền điện tử là duy nhất.
Mỗi "đồng tiền điện tử” đƣợc phát hành bởi một tổ chức (ngân hàng) và biểu diễn
một lƣợng tiền thật nào đó.
Tiền điện tử có loại ẩn danh, có loại định danh .
Tiền ẩn danh không tiết lộ thông tin định danh của ngƣời sử dụng. Tính ẩn
danh của tiền điện tử tƣơng tự nhƣ tiền mặt thông thƣờng. Tiền điện tử ẩn danh
đƣợc rút từ một tài khoản, có thể đƣợc tiêu xài hay chuyển cho ngƣời khác mà
không để lại dấu vết.
Tiền điện tử định danh tiết lộ thông tin định danh của ngƣời dùng. Nó tƣơng
tự nhƣ thẻ tín dụng, cho phép ngân hàng lƣu dấu vết của tiền khi luân chuyển.
Mỗi loại tiền trên lại chia thành 2 dạng: trực tuyến (online) và không trực
tuyến (offline).
Trực tuyến: nghĩa là cần phải tƣơng tác với phía thứ ba để kiểm sốt giao dịch.

Khơng trực tuyến: nghĩa là có thể kiểm sốt đƣợc giao dịch, mà khơng cần
liên quan trực tiếp đến phía thứ ba (ngân hàng).
1.1.3. Cấu trúc, tính chất của tiền điện tử.
1.1.3.1. Cấu trúc.
Với mỗi hệ thống thanh tốn điện tử, tiền điện tử có cấu trúc và định dạng
khác nhau nhƣng đều bao gồm các thông tin chính nhƣ sau:
*

Số sê-ri của đồng tiền:

Mỗi đồng tiền điện tử có một số sê-ri duy nhất. Tuy nhiên, khác với tiền mặt,

số sê-ri trên tiền điện tử thƣờng là một dãy số đƣợc sinh ngẫu nhiên. Điều này có
liên quan tới tính ẩn danh của ngƣời sử dụng.
*

Giá trị của đồng tiền:

Mỗi đồng tiền điện tử sẽ có giá trị tƣơng đƣơng với một lƣợng tiền mặt nào
đó. Trong tiền mặt thơng thƣờng, mỗi tờ tiền có một giá trị nhất định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

(5.000 đồng, 100.000 đồng, …). Với tiền điện tử, giá trị này có thể là một con số
bất kỳ (30.000 đồng, 400.000 đồng,…).
* Hạn định của đồng tiền:
Để đảm bảo tính an tồn của đồng tiền điện tử và tính hiệu quả của hệ thống
sử dụng tiền điện tử, các hệ thống này thƣờng giới hạn ngày hết hạn của đồng tiền.
* Các thông tin khác:
Đây là các thông tin cần thêm nhằm phục vụ cho việc đảm bảo an toàn và tin
cậy của đồng tiền điện tử, ngăn chặn việc giả mạo tiền và phát hiện các vi phạm
(nếu có). Trong nhiều hệ thống, các thơng tin này giúp truy vết định danh ngƣời sử
dụng có hành vi gian lận trong thanh tốn tiền điện tử.
Các thơng tin trên tiền điện tử đƣợc ngân hàng ký bằng khóa bí mật của mình.
Và ngƣời sử dụng nào cũng có thể kiểm tra tính hợp lệ của đồng tiền bằng cách sử
dụng khóa cơng khai của ngân hàng để kiểm tra.
1.1.3.2. Tính chất của tiền điện tử.

a. Tính an tồn (Security)
*Đảm bảo đồng tiền điện tử không bị sao chép, không bị sử dụng lại.
*Khả năng giả mạo đồng tiền (forgery):
Đối với tiền giấy, có giả mạo tiền hay làm giả đồng tiền. Tƣơng tự tiền giấy,
khi giao dịch tiền điện tử, thƣờng gặp trong hệ thống thanh toán là sự giả mạo. Có
hai loại giả mạo đối với tiền điện tử.
+
Giả mạo đồng tiền: tạo ra đồng tiền giả giống nhƣ thật, nhƣng
khơng có xác
nhận rút tiền của ngân hàng.
+

Tiêu một đồng tiền nhiều lần: là sử dụng cùng một đồng tiền nhiều lần (thuật

ngữ tƣơng đƣơng nhƣ double spending, hay multiple spending, hay repeat
spending)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6

b. Tính xác thực
Do ln có sự giả mạo, nên ta cần phải xác lập đƣợc các mức khác nhau về
cách đánh giá tính xác thực.
+
dịch


Nhận dạng ngƣời dùng: Ngƣời dùng cần phải biết mình đang giao

với ai.
+

Xác thực tính tồn vẹn thơng điệp: đảm bảo bản copy của thơng điệp hồn

tồn giống bản ban đầu.
c. Tính riêng tƣ (Privacy)
Chƣa thể định nghĩa một cách rõ ràng tính chất này của Tiền điện tử. Đối với
một số ngƣời, tính riêng tƣ có nghĩa là sự bảo vệ chống lại “eavesdropping”.
Đối với một số ngƣời khác nhƣ David Chaum, “tính riêng tƣ” có nghĩa là
trong q trình thanh tốn, ngƣời trả tiền phải đƣợc ẩn danh, không để lại dấu vết,
ngân hàng khơng nói đƣợc tiền giao dịch là của ai.
Tính chất này nhằm bảo vệ ngƣời dùng, khó có thể truy vết, chấp nối mối
quan hệ giữa ngƣời dùng với các giao dịch hay chi tiêu mà ngƣời đó thực hiện.
Tính chất này cũng có thể thấy rõ trong các giao dịch bằng tiền mặt. Sau khi thanh
toán, việc chứng minh ngƣời nào đã sở hữu số tiền đó trƣớc đây là rất khó.
d. Tính độc lập (Independence)
Tính chất này có nghĩa là sự an tồn của Tiền điện tử khơng phụ thuộc vào vị
trí địa lý. Tiền có thể đƣợc chuyển qua mạng máy tính hoặc lƣu trữ vào các thiết bị
nhớ khác nhau.
e. Tính chuyển nhƣợng đƣợc (Transferability)
Ngƣời dùng Tiền điện tử có thể chuyển giao quyền sở hữu đồng tiền điện tử
cho nhau. Tính chuyển nhƣợng đƣợc là một tính chất rất quan trọng cho việc tiêu
tiền điện tử, thực sự giống với tiêu tiền mặt thông thƣờng.
Tuy vậy, có một số vấn đề nảy sinh mà hệ thống vẫn cần phải giải quyết:
-

Kích thƣớc dữ liệu tăng lên sau mỗi lần chuyển nhƣợng. Vì vậy, cần giới


hạn số lần chuyển nhƣợng tối đa cho phép.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7

-

Phát hiện giả mạo và tiêu một đồng tiền nhiều lần có thể quá trễ, khi đồng

tiền đã đƣợc chuyển nhƣợng nhiều lần.
-

Ngƣời dùng có thể nhận ra đồng tiền của mình, nếu nó lại xuất hiện trong

một lần giao dịch khác.
f. Tính phân chia đƣợc (Divisibility)
Ngƣời dùng có thể phân chia đồng tiền của mình thành những mảnh có giá trị
nhỏ hơn, với điều kiện tổng giá trị các mảnh nhỏ bằng giá trị đồng tiền ban đầu.
Tiền điện tử thực chất là một dãy số bị mã hóa, nên không phải hệ thống nào cũng
thực hiện đƣợc việc chia dãy số này thành các đồng tiền có giá trị nhỏ hơn.
1.1.4. Mơ hình giao dịch bằng tiền điện tử.
Trong thời đại công nghệ thông tin và Internet phát triển nhƣ hiện nay, giao
dịch điện tử đã trở nên phổ biến. Ngƣời ta có thể sử dụng tiền điện tử để thanh toán
cho những giao dịch này. Tiền điện tử cũng nhƣ tiền giấy nó có chức năng là
phƣơng tiện trao đổi và tích lũy giá trị. Nếu nhƣ tiền giấy đƣợc đảm bảo và phát

hành bởi Nhà nƣớc thì đối với tiền điện tử, giá trị của nó đƣợc tổ chức phát hành
đảm bảo bằng việc cam kết sẽ chuyển đổi tiền điện tử sang tiền mặt theo yêu cầu
của ngƣời sở hữu.
Tiền điện tử đƣợc “tiêu” theo mơ hình sau:

Ngân hàng
Gửi tiền
Rút tiền

Ngƣời A

Hình 1.1 : Mơ hình giao dịch tiền điện tử


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

Trong mơ hình trên, q trình dùng tiền điện tử có sự tham gia của Ngân hàng,
ngƣời trả tiền, ngƣời đƣợc trả tiền và chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Ngƣời tiêu tiền rút tiền điện tử từ ngân hàng
Giai đoạn 2: Ngƣời tiêu tiền thanh toán tiền điện tử (tiêu tiền) cho bên ngƣời
đƣợc trả tiền
Giai đoạn 3: Ngƣời đƣợc trả tiền gửi tiền điện tử vào ngân hàng.
Khác biệt lớn nhất giữa thanh toán điện tử và thanh tốn truyền thống là
thơng qua các phƣơng tiện điện tử, loại bỏ hầu hết việc giao nhận giấy tờ và việc ký
truyền thống thay vào đó là các phƣơng thức xác thực mới.

Dùng phƣơng pháp mới để xác nhận đúng ngƣời có quyền ra lệnh thanh tốn
mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp. Lợi ích lớn nhất là sự tiết kiệm chi phí và tạo điều
kiện thuận lợi cho các bên giao dịch. Các giao dịch qua kênh điện tử có chi phí vận
hành rất thấp.
Tốc độ giao dịch điện tử nhanh hơn rất nhiều so với phƣơng pháp giao dịch
truyền thống, chỉ bằng một số thao tác trên internet, mobile hay qua hệ thống thẻ
trong một vài phút thì giao dịch đã thành cơng. Với thanh tốn điện tử, các bên giao
dịch có thể ở khá xa nhau, không bị giới hạn về không gian địa lý. Với ngƣời tiêu
dùng, họ có thể ngồi ở nhà đặt hàng, mua sắm, thực hiện các giao dịch thƣơng mại.
Đặc biệt, việc không phải đem theo nhiều tiền mặt bên ngƣời sẽ giảm rủi ro về mất
cắp, tiền giả, tăng độ an toàn. Đặc biệt sẽ giảm thiểu việc thiếu minh bạch trong các
giao dịch.
Bên cạnh những lợi ích to lớn nhƣ trên, giao dịch điện tử hay giao dịch bằng
tiền điện tử còn phải đối mặt với những vấn đề sau:
vấn

Điều kiện cơ sở vật chất ban đầu cũng nhƣ nhận thức của ngƣời dân về

đề giao dịch điện tử cịn hạn chế.
-

Lo ngại về sự an tồn trong giao dịch điện tử: lừa đảo, thiếu chính xác, mất

cắp, giả mạo, …
Trong ba giai đoạn giao dịch điện tử, giai đoạn nào cũng ẩn chứa những nguy
cơ mất an toàn nhƣ: ngƣời dùng tiêu gian giá trị đồng tiền, tiêu một đồng tiền nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





9

lần (vì là tiền điện tử nên việc sao chép rất đơn giản); Giả mạo ngƣời dùng để “lấy”
tiền từ ngân hàng, nhân viên ngân hàng “thông gian” cùng ngƣời dùng để khai man
giá trị đồng tiền, ….Với những nguy cơ này, đòi hỏi các bên giao dịch, đặc biệt là
các ngân hàng, tổ chức giao dịch phải có các chính sách bảo mật tốt nhất có thể.
1.1.5. Giao dịch bằng tiền điện tử tại Việt Nam.
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, trong những năm gần đây, số lƣợng
thuê bao Internet của Việt Nam tăng nhanh. Số thuê bao Internet đã chiếm trên 30%
dân số Việt Nam. Đa số các doanh nghiệp và các tổ chức có hệ thống mạng và
website giới thiệu, quảng bá thƣơng hiệu cũng nhƣ giao dịch lên đến hàng triệu tên
miền .vn cũng nhƣ tên miền thƣơng mại. Có rất nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng
thanh tốn trực tuyến vào cơng việc kinh doanh, giao dịch. Nhiều ngân hàng nhƣ
Vietcombank, Vietinbank, BIDV, HSBC, Agribank… đã mở thêm dịch vụ “Ngân
hàng điện tử” cho phép ngƣời dùng chuyển khoản trực tuyến trong cùng ngân hàng
hoặc với ngân hàng khác, thanh toán trực tuyến cƣớc di động trả sau, tiền điện, tiền
nƣớc hay thanh toán trực tuyến bằng thẻ đƣợc chấp nhận với các cơng ty, doanh
nghiệp đã đăng ký với ngân hàng đó.
1.1.5.1. Thẻ Phone card
Hệ thống tiền điện tử đầu tiên đƣợc triển khai đƣa vào sử dụng ở Việt Nam là
thẻ điện thoại công cộng. Xuất hiện từ những năm 90 với tộc độ phát triển mạnh mẽ
nó đã đƣợc sử dụng khá rộng rãi trƣớc trào lƣu sử dụng điện thoại di động. Ở các
thành phố hoặc các trung tâm một hệ thống các trạm điện thoại công cộng đƣợc
VNPT Việt Nam đầu tƣ lắp đặt. Đây cũng chính là hình thức đơn giản nhất của tiền
điện tử.
Ngƣời sử dụng mua thẻ ở các đại lý, sau đó sử dụng thẻ bằng cách cắm thẻ
vào thiết bị đọc thẻ gắn liền với điện thoại, khi hết tiền trong thẻ, ngƣời sử dụng
phải mua thẻ mới nếu có nhu cầu sử dụng tiếp. Đây là một trong những hạn chế lớn
nhất của thẻ điện thoại dùng chíp nhớ vì nó khơng có khả năng tái sử dụng (nạp

thêm tiền vào thẻ), mặc dù vậy khi ra đời nó nhanh chóng đƣợc xã hội đón nhận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10

Tuy nhiên sau sau một thời gian ngắn thì hệ thống này ở Việt Nam gần nhƣ đã tê
liệt do khơng cịn ngƣời sử dụng. Chỉ cịn lại một số ít tại các thành phố lớn hoặc ở
các trung tâm dịch vụ chủ yếu phục vụ khách nƣớc ngoài. Và ngƣời dân thì chuyển
qua sử dụng thiết bị di động vì mức cƣớc và thiết bị đầu cuối cũng nhƣ các sản
phẩm gia tăng là vô cùng hấp dẫn.
1.1.5.2. Thẻ Flexicard
Ngày 13 tháng 10 năm 2009, PG Bank (Ngân hàng dầu khí) cùng với cơng ty
mẹ của mình là Petrolimex đã phát hành loại hình thẻ mới là Flexicard với nhiều
tính năng tiện dụng và hiện đại nhƣ: Prepaid (trả trƣớc) và Debit (ghi nợ) đƣợc sử
dụng chủ yếu trong thanh toán, đặc biệt là việc thanh toán xăng dầu của các khách
hàng cá nhân. Đây đƣợc đánh giá là một trong những bƣớc đi đầu tiên về việc ứng
dụng tiền điện tử vào thực tế tại Việt Nam.
FlexiCard trả trước (prepaid): Là phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền
mặt dành cho Chủ thẻ để thanh toán hàng hoá dịch vụ tại nhà hàng, siêu thị, đặc biệt
là thanh toán xăng dầu tại hơn 2.000 cửa hàng xăng dầu của Petrolimex trên tồn
quốc. Chủ thẻ hồn tồn có thể kiểm sốt đƣợc kế hoạch chi tiêu bởi vì tính năng
trả trƣớc của Flexicard phát hành dựa trên cơ sở số tiền mà chủ thẻ đã mua hay nạp
vào thẻ. FlexiCard trả trƣớc gồm hai loại:
*

FlexiCard trả trƣớc vơ danh có thể mua ngay tại cửa hàng xăng dầu, điểm


chấp nhận thẻ của PGBank mà không cần đăng ký thông tin, tuy nhiên thẻ vô danh
không đƣợc nạp tiền vào thẻ.
* FlexiCard trả trƣớc định danh khách hàng không cần mở tài khoản tại ngân
hàng nhƣng phải đăng ký thông tin và sẽ đƣợc nạp tiền vào thẻ cũng nhƣ tham gia
các chƣơng trình khuyến mại khi thanh tốn xăng dầu tại tất cả các cửa hàng xăng
dầu của Petrolimex.
FlexiCard ghi nợ nội địa (debit): Là phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền
mặt tiện lợi và an toàn do PGBank phát hành trên cơ sở tài khoản tiền gửi không kỳ
hạn của khách hàng mở tại ngân hàng. Flexicard tích hợp cơng nghệ thẻ kép (thẻ từ
và thẻ chíp), Flexicard ghi nợ cho phép chủ thẻ thực hiện rất nhiều tiện ích nhƣ rút
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11

tiền mặt tại ATM của PGBank và hệ thống ATM trong liên minh Banknetvn trên
toàn quốc; Nhận lƣơng, thu nhập qua tài khoản thẻ Flexicard ;Thanh tốn hàng hóa
dịch vụ tại hàng nghìn đơn vị chấp nhận thẻ tại các nhà hàng, khách sạn, siêu thị,
rạp chiếu phim, các điểm vui chơi giải trí…; Thanh tốn chi phí mua xăng dầu tại
hơn 2.000 điểm phân phối xăng dầu của Petrolimex trên toàn quốc; Vấn tin số dƣ
tài khoản; Chuyển khoản dễ dàng và đơn giản từ tài khoản thẻ ghi nợ sang tài khoản
thẻ ghi nợ; Từ tài khoản thẻ ghi nợ sang tài khoản thẻ trả trƣớc; In sao kê giao
dịch…
1.1.5.3. Thẻ ATM
Hiện nay, ở Việt Nam thẻ ATM là loại thẻ đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều nhất
do nhiều ngân hàng phát hành. Có trên 10.000 máy ATM, hơn 36.000 thiết bị chấp
nhận thẻ đƣợc lắp đặt và trên 22 triệu thẻ ngân hàng đƣợc phát hành…Tuy nhiên

trên thực tế, đa số gƣời dân chỉ sử dụng thẻ ATM để rút tiền, cịn việc thanh tốn
điện tử là rất hạn chế. Bên cạnh việc sử dụng thẻ ngân hàng, hiện nay đang đẩy
mạnh việc sử dụng các phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiện đại khác
nhƣ Internet Banking, Mobile Banking, ghi nợ trực tiếp từ tài khoản…Nhiều cơ
quan, nhà máy, công ty…. đã tiến hành trả lƣơng cho ngƣời lao động qua thẻ ATM.
Trong giai đoạn các thiết bị công nghệ hiện đại phát triển nhƣ hiện nay cùng
với dịch vụ của các ngân hàng là tƣơng đƣơng nhau là môi trƣờng thuận lợi cho
tiền điện tử phát triển ở Việt Nam hiện nay. Một số doanh nghiệp đã nghiên cứu và
đƣa ra thị trƣờng thẻ thanh tốn đa mục đích nhƣ để chơi game trực tuyến, sử dụng
internet, mua hàng trực tuyến.
Tuy nhiên với thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời dân, tính thuận tiện trong
thanh toán đối với các giao dịch trực tuyến hàng ngày chƣa tốt nên lợi ích của tiền
điện tử mang lại đối với ngƣời dân chƣa đủ lớn.
1.1.5.4. Yếu tố ảnh hưởng đến tiền điện tử tại Việt Nam
-

Cơ sở hạ tầng chƣa phát triển đồng đều, dẫn đến trƣờng hợp giao dịch điện

tử nhƣng thanh toán trực tiếp, do các điểm thanh tốn q ít, dịch vụ đi kèm cịn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12

nhiều hạn chế. Chƣa nâng cấp kịp thời và thƣờng xuyên cả về an toàn bảo mật cũng
nhƣ nghiệp vụ.
- Thói quen tiêu tiền mặt của ngƣời dân cũng là một yếu tố làm giảm tốc độ

phát triển của tiền điện tử. Bên cạnh đó các tổ chức sử dụng tiền điện tử chƣa phổ
biến rộng rãi đến ngƣời dân.
-

Tính bảo mật, riêng tƣ còn hạn chế do phụ thuộc phần lớn vào hệ thống công

nghệ thông tin, do kinh nghiệm quản lý, năng lực triển khai hệ thống tiền điện tử
còn nhỏ lẻ, chƣa đồng đều.
-

Pháp lý đối với vấn đề này chƣa bám sát với thực tế. Việc phịng chống tội

phạm cơng nghệ cao cần sự phối hợp khơng chỉ của nhiều ngành mà cịn của nhiều
quốc gia khác nhau.
1.2. MÃ HĨA
1.2.1.Tổng quan về mã hóa dữ liệu
Để đảm bảo An tồn thơng tin lƣu trữ trong máy tính (giữ gìn thơng tin cố
định) hay đảm bảo An tồn thơng tin trên đƣờng truyền tin (trên mạng máy tính),
ngƣời ta phải “che giấu” các thơng tin này.
“Che” thơng tin (dữ liệu) hay “mã hóa” thơng tin là thay đổi hình dạng thơng
tin gốc, và ngƣời khác “khó” nhận ra.
“Giấu” thông tin (dữ liệu) là cất giấu thông tin trong bản tin khác, và ngƣời
khác cũng “khó” nhận ra.
Vậy mã hóa là phƣơng pháp biến đổi thơng tin (phim, ảnh, văn bản, …) từ
dạng bình thƣờng sang dạng thơng tin “khó” có thể hiểu đƣợc, nếu khơng có
phƣơng tiện giải mã. Giải mã là chuyển thông tin đã đƣợc mã hóa về dạng thơng
tin ban đầu (thơng tin gốc), đây là q trình ngƣợc của mã hóa.
1.2.1.1. Hệ mã hóa
Việc mã hóa phải theo quy tắc nhất định, quy tắc đó gọi là Hệ mã hóa. Hệ mã
hóa đƣợc định nghĩa là bộ năm thành phần P, C, K, E, D, trong đó:

P là tập hữu hạn các ký tự bản rõ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13

C là tập hữu hạn các ký tự bản mã
K là tập hữu hạn các khóa
E là tập các ánh xạ từ P vào C đƣợc gọi là hàm lập mã
D là tập các ánh xạ từ C vào P đƣợc gọi là hàm giải mã.
Với mỗi khóa lập mã ke  K, có hàm lập mã eke  E, eke: P  C
Với mỗi khóa giải mã kd  K, có hàm giải mã dkd  D, dkd: C  P
sao cho dkd(eke(x)) = x, x  P
Ở đây x đƣợc gọi là bản rõ, eke(x) đƣợc gọi là bản mã.
1.2.1.2. Mã hóa và giải mã


Bản rõ x
hóa
Ngƣờ i gửi G, có khóa ke
Tin tặc có thể lấy “trộm” bản mã eke(x)

Hình 1.2 : Sơ đồ mã hóa
Ngƣời gửi G muốn gửi bản tin x cho ngƣời nhận N. Để đảm bảo bí mật, G mã
hóa bản tin x bằng khóa lập mã ke, thu đƣợc bản mã eke(x) và gửi cho N bản này.
Trên đƣờng truyền, bản tin e ke(x) có thể bị trộm, nhƣng cũng “khó” hiểu
đƣợc bản tin gốc x nếu khơng có khóa giải mã kd.
Khi nhận đƣợc bản mã eke(x) mà G gửi cho, N tiến hành giải mã bằng khóa

kd, thu đƣợc bản tin gốc dkd(eke(x)) = x
1.2.2. Phân loại hệ mã hóa
Có hai loại mã hóa chính: Mã hóa khóa đối xứng và mã hóa khóa cơng khai
Hệ mã hóa khóa đối xứng:
Là hệ mã hóa khóa bí mật vì phải giữ bí mật cả hai khóa. Hệ mã này có đặc
điểm nếu biết đƣợc khóa lập mã thì “dễ” tính đƣợc khóa giải mã và ngƣợc lại. Vì
vậy phải giữ bí mật cả hai khóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14

Trƣớc khi dùng hệ mã hóa khóa đối xứng, ngƣời gửi và ngƣời nhận phải thỏa
thuận thuật tốn mã hóa và khóa chung (khóa lập mã, khóa giải mã). Khóa phải
tuyệt đối giữ bí mật.
Khóa K

Bản rõ
Đặc điểm của hệ mã hóa khóa đối xứng:
- Độ an tồn của hệ mã phụ thuộc vào khóa.
-

Thuật tốn mã hóa và giải mã đơn giản nên tốc độ mã hóa, giải mã rất nhanh.

Thích hợp cho việc mã hóa những bản tin lớn.
- Vấn đề thỏa thuận khóa và quản lý khóa chung là khó khăn và phức tạp.
Khóa chung phải đƣợc gửi cho nhau trên kênh an tồn riêng, chi phí lớn. Chính vì

vậy việc trao đổi khóa là tốn kém.
- Phù hợp với mơi trƣờng khóa chung dễ dàng trao đổi, truyền cho nhau khi

sự thay đổi khóa.
Hệ mã hố khóa cơng khai có khóa lập mã (ke) khác hóa giải mã (kd). Biết
đƣợc khóa này cũng “khó” tính đƣợc khóa kia. Vì vậy chỉ cần bí mật khóa giải mã,
cịn khóa lập mã thì cơng khai.
Khóa mã
hóa Ke

Khóa giải
mã Kd

Bản rõ
Hình 1.4: Sơ đồ mã hóa khóa bí mật
Hệ mã hóa này có đặc điểm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15

* Ưu điểm:
-

Thuật tốn đƣợc viết một lần, cơng khai cho nhiều lần dùng, cho nhiều

ngƣời dùng, họ chỉ cần giữ bí mật khóa riêng của mình.

-

Khi biết các tham số đầu của hệ mã hóa, việc tính ra cặp khóa cơng khai và

bí mật là “dễ”, trong thời gian đa thức.
-

Ngƣời mã hóa dùng khóa cơng khai, ngƣời giải mã dùng khóa bí mật. Khả

năng lộ khóa bí mật là thấp vì chỉ có một ngƣời giữ khóa. Nếu thám mã biết khóa
cơng khai thì cũng “khó” tìm ra khóa bí mật để giải mã thơng điệp.
Chính vì vây, hệ mã hóa khóa cơng khai đƣợc sử dụng chủ yếu trên các mạng
công khai nhƣ mạng Internet.
* Hạn chế:
-

Tốc độ mã hóa, giải mã chậm hơn hệ mã hóa khóa đối xứng. Nên hệ mã hóa

này thƣờng đƣợc sử dụng để mã hóa những bản tin ngắn.
1.2.3. Một số thuật tốn mã hố khố cơng khai
- RSA: là hệ mã hố khóa cơng khai, độ an tồn của hệ dựa vào bài tốn khó:
“Phân tích số ngun thành tích các thừa số nguyên tố”. Độ dài khóa thƣờng từ
512 bit đến 1024 bit.
-

Hệ mã hoá MHK: Là hệ mã hóa khóa cơng khai, dựa trên bài tốn tổng tập
2

con của một tập hợp, tổng qt bái tốn có độ phức tạp O(n ), với n là số tập con.


- ElGamal: Độ dài khóa từ 512 đến 1024 bit.
1.3. CHỮ KÝ SỐ
1.3.1. Khái niệm chữ ký số
1.3.1.1. Giới thiệu
Để chứng thực nguồn gốc hay hiệu lực của một tài liệu, lâu nay ngƣời ta dùng
chữ ký “tay”, ký vào phía dƣới của mỗi tài liệu. Vì vậy ngƣời ký phải ký tay trực
tiếp vào tài liệu.
Ngày nay, các tài liệu đƣợc số hóa ngƣời ta cũng có nhu cầu chứng thực
nguồn gốc hay hiệu lực của các tài liệu này. Rõ ràng khơng thể “ký tay” vào tài liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




16

vì chúng khơng đƣợc in ra trên giấy. Tài liệu “số” hay tài liệu “điện tử” là một xâu
các bit (0 hay 1), xâu bit có thể rất dài nếu in trên giấy có thể lên đến hàng nghìn
trang. “Chữ ký” để chứng thực một xâu bit tài liệu cũng khơng thể là một xâu bit
nhỏ đặt phía dƣới xâu bit tài liệu. Một “chữ ký” nhƣ vậy chắc chắn sẽ bị kẻ gian
sao chép để làm giả chữ ký cho một tài liệu “số” bất hợp pháp.
Ký số là phƣơng pháp ký một thông điệp lƣu dƣới dạng “số” (điện tử). Thông
điệp đƣợc ký và chữ ký cùng truyền trên mạng tới ngƣời nhận.
Với chữ ký truyền thống, khi ký lên tài liệu thì chữ ký gắn kết với tài liệu
đƣợc ký. Chữ ký số không đƣợc gắn một cách vật lý với thông điệp đƣợc ký.
Đối với chữ ký trên giấy, ta kiểm tra bằng cách so sánh nó với chữ ký gốc đã
đăng ký. Tất nhiên, phƣơng pháp này khơng an tồn vì có thể bị đánh lừa bởi chữ
ký của ngƣời khác. Trong khi đó, chữ ký số đƣợc kiểm tra bằng thuật tốn kiểm tra
cơng khai, “ngƣời bất kì” có thể kiểm tra chữ ký số. Việc sử dụng lƣợc đồ ký an
toàn sẽ ngăn chặn khả năng đánh lừa (giả mạo chữ ký).

Nhƣ vậy, ký “số” trên tài liệu “số” là ký trên từng bit tài liệu. Kẻ gian khó giả
mạo “chữ ký số” nếu khơng biết khóa lập mã.
Để kiểm tra một “chữ ký số” thuộc về tài liệu “số”, ngƣời ta giải mã “chữ ký
số” bằng khóa giải mã, sau đó so sánh với tài liệu gốc.
“Chữ ký số” thực hiện ký trên từng bit tài liệu nên độ dài của chữ ký số ít nhất
cũng bằng độ dài của tài liệu. Do đó thay vì ký trên tài liệu dài, ngƣời ta thƣờng
dùng hàm băm để tạo đại diện cho tài liệu, sau đó mới ký lên đại điện tài liệu này.
1.3.1.2. Sơ đồ chữ ký số
Sơ đồ chữ ký số là bộ năm (P, A, K, S, V) trong đó:

K:

P:

tập hữu hạn các thơng điệp.

A:

tập hữu hạn các chữ kí.

(khơng gian khoá) là một tập hữu hạn các khoá, mỗi khoá k  K gồm hai thành

phần k  k1 , k2 , k1 là khố bí mật dành cho việc ký, cịn k2 là khố cơng khai dành
cho việc xác minh chữ ký.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





×