Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.87 KB, 136 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----****-----

MAI TUẤN ANH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT RUỘNG TẠI
THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên - 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----****-----

MAI TUẤN ANH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT RUỘNG TẠI
THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Kinh tế nông nghiệp


Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Thọ

Thái Nguyên - 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc./.

Thái Nguyên, tháng năm 2020
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN




ii


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện Luận văn ngồi sự lỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy cơ giáo, những ý kiến
đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể để hoàn thành bản luận văn này.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hữu Thọ đã trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBND thị xã Phổ n, phịng Thống
kê thị xã Phổ n, Phịng Nơng nghiệp thị xã Phổ n, Phịng Tài ngun
Mơi trường thị xã Phổ Yên đã giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực
hiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, đồng nghiệp đã tạo điều
kiện về mọi mặt cho tơi trong q trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2020

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................. vii
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................ 3
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp của đề tài.................................................. 3
5.1. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn................................................................................................ 3
5.2. Đóng góp của luận văn.......................................................................................................... 3
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài......................................................................................................... 5
1.1.1. Đất và vai trị của đất đối với sản xuất nơng nghiệp.......................................... 5
1.1.2. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất...................................................... 8
1.1.3. Hiệu quả sử dụng đất....................................................................................................... 14
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................................ 20
1.2.1. Tình hình sử dụng đất ruộng trên thế giới............................................................ 20
1.2.2. Tình hình sử dụng đất ruộng ở Việt Nam.............................................................. 23
1.3. Căn cứ pháp lý liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu............................... 24
1.4. Các cơng trình nghiên cứu................................................................................................ 25
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................................................... 28
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.......................................................................................... 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................................. 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





iv

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................................. 32
2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên...................................................................................................................................... 35
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................ 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 41
2.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu............................................................... 41
2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................................... 42
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................................ 44
2.3.4. Các phương pháp khác.................................................................................................... 44
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất.......................................... 44
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................48
3.1. Thực trạng sản xuất đất ruộng của thị xã giai đoạn 2016 - 2018..................48
3.2. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ruộng............................................. 55
3.2.1. Các loại hình sử dụng đất ruộng của thị xã.......................................................... 55
3.2.2. Hiệu quả sử dụng đất ruộng của các loại cây trồng chính............................ 60
3.2.3. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trên đất ruộng..................65
3.2.4. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất ruộng..................................... 68
3.2.5. Hiệu quả mơi trường của các loại hình sử dụng đất ruộng.......................... 75
3.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất ruộng................................................................ 79
3.4. Đề xuất các loại hình sử dụng đất ruộng ở thị xã Phổ Yên.............................. 83
3.4.1. Quan điểm sử dụng đất đất ruộng ở thị xã Phổ Yên........................................ 83
3.4.2. Định hướng sử dụng đất ruộng đến năm 2025................................................... 84
3.4.3. Đề xuất các loại hình sử dụng đất ruộng của thị xã Phổ Yên.....................84
3.4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng...................86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................... 93
1. Kết luận........................................................................................................................................... 93
2. Kiến nghị........................................................................................................................................ 95
TÀI LỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Từ viết tắt
BQ
BTNMT
BVTV
CC
CNH - HĐH
DT
ĐVT
GTGT
GTSP
GTSX
HQKT
HĐND
KCN
LUT
LM
LX
NĐ–CP
SL
UBND


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất của Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 – 2018..............32
Bảng 2.2: Tình hình dân số thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 – 2018.....................33
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng lao động của Thị xã Phổ Yên..................................... 34
giai đoạn 2016 - 2018................................................................................................................... 34
Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất đai thị xã Phổ Yên năm 2018........................... 35
Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Phổ Yên năm 2018.......37
Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Phổ Yên theo khu vực hành chính năm
2018 .................................................................................................................
Bảng 3.1. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt .........................
Bảng 3.2. Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây .......................................
Bảng 3.3. Kết quả sản xuất một số cây hàng năm giai đoạn 2016 - 2018 ......
Bảng 3.4. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất ruộng thị xã Phổ Yên ...........
năm 2018 .........................................................................................................
Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng đất ruộng của các loại cây trồng chính ..............
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ruộng ...................
Bảng 3.7. Mức độ đầu tư lao động và thu nhập bình quân của canh tác một số
loại cây trồng chính trên đất ruộng tại thị xã Phổ Yên ...................................
Bảng 3.8. Mức đầu tư cơng và thu nhập bình qn trên ngày công lao động của
các LUT hiện trạng ..........................................................................................
Bảng 3.9: So sánh mức phân bón của nơng hộ với quy trình .........................
kỹ thuật ............................................................................................................


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu diện tích đất tự nhiên thị xã năm 2018.................................... 37
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu đất nông nghiệp của thị xã năm 2018....................................... 39
Biểu đồ 3.1. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng...................................... 49
Biểu đồ 3.2. Diện tích gieo trồng một số cây hàng năm............................................. 52
Biểu đồ 3.3. Năng suất gieo trồng một số cây hàng năm........................................... 53
Biểu đồ 3.4. Sản lượng gieo trồng một số cây hàng năm.......................................... 54
Biểu đồ 3.5. Giá trị sản xuất tính trên 1 ha của một số cây trồng chính............62
Biểu đồ 3.6. Giá trị gia tăng của một số cây trồng chủ yếu...................................... 64
Biểu đồ 3.7. GTSX trung bình 1 ha của một số loại hình sử dụng đất...............66
Biểu đồ 3.8. GTGT trung bình 1 ha của một số loại hình sử dụng đất...............68
Biểu đồ 3.9. GTGT/công lao động của một số cây trồng chính............................. 70
Biểu đồ 3.10. Mức đầu tư cơng lao động của một số kiểu sử dụng đất..............72
Biểu đồ 3.11. Thu nhập bình qn trên ngày cơng lao động của một số kiểu sử
dụng đất................................................................................................................................................ 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Mai Tuấn Anh
Tên luận văn: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên,

tỉnh Thái Nguyên
Ngành: Kinh tế nông nghiêp

Mã số: 8.62.01.15

Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

1.
-

Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn các vấn đề liên

quan đến hiệu quả sử dụng đất ruộng.
-

Đánh giá được thực trạng sử dụng đất ruộng và hiệu quả sử dụng

đất ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất

ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
2.


Đối tượng nghiên cứu
Các loại hình sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái

Nguyên. Do hạn chế về trình độ, thời gian nên tác giả tập trung nghiên
cứu vào loại hình sử dụng đất chủ yếu ở thị xã Phổ Yên: LUT 2 lúa - 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




ix

màu, LUT 2 màu - 1 lúa, LUT chuyên màu có 4 kiểu sử dụng đất, LUT
chuyên lúa.
3.
-

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Phân tích hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị

xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

4.

-

Phạm vi không gian: Tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên


-

Phạm vi thời gian: 2016 - 2018

Nội dung nghiên cứu
Thực trạng sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên.

-

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ruộng (Đánh giá hiệu

quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường).
-

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng tại

thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
5.

Kết luận
Phổ Yên là thị xã thuộc vùng bán sơn địa, trung tâm thị xã cách

thành phố Thái Nguyên 26 km về phía Nam và cách Hà Nội 55 km về
phía Bắc. Là một trong những cửa ngõ của thủ đơ Hà Nội đi các tỉnh
phía Đông - Bắc. Do điều kiện kinh tế xã hội phát triển nhanh kéo theo
tốc độ đơ thị hóa nhanh cả ở thành thị và nông thôn dẫn đến việc chuyển
dịch cơ cấu sử dụng đất của thị xã cũng chuyển dịch theo nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Thị xã Phổ n có diện tích đất tự nhiên là 25.888,69 ha, gồm 4

phường và 14 xã, dân số trung bình đến năm 2018 là 193.834 người, phần
lớn lao động trên địa bàn Thị xã lao động nông lâm, nghiệp thủy sản. Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành cơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




x

nghiệp, dịch vụ, thu nhập của người dân tăng cao, an ninh, trật tự được
giữ vững. Theo kết quả thống kê đất đai đến năm 2018, cơ cấu đất đai
của thị xã Phổ Yên là: Đất nông nghiệp: 19.148,78 ha, chiếm 75,26 %;
Đất phi nông nghiệp là: 4.923,03 ha, chiếm 24,65%; Đất chưa sử dụng
là: 22,90 ha, chiếm 0,09%. Tiềm năng đất đai của thị xã Phổ Yên là rất
lớn, với diện tích đất chủ yếu phù hợp cho phát triển nơng – lâm nghiệp;
đất có tầng dày canh tác, chất lượng đất khá tốt.
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 12.197,68 ha chiếm 47,12%
diện tích tự nhiên và 63,36% diện tích đất nơng nghiệp. Gồm diện tích
đất trồng cây hàng năm là 7.870,34 ha chiếm 30,4% diện tích đất tự
nhiên và 64,52% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu là đất trồng
lúa với 6.476,79 ha và đất trồng cây hàng năm khác 1.388,38 ha. Diện
tích đất trồng cây lâu năm là 4.327,34 ha chiếm 16,72% diện tích đất tự
nhiên; chiếm 22,47% diện tích đất nơng nghiệp và 35,47% diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp.
Giá trị sản phẩm/1ha đất cây hàng năm có tốc độ tăng trưởng trung
bình đạt 1,6%/năm cụ thể năm 2016 đạt 99,8 triệu đồng; năm 2017 tăng
lên 100,4 triệu đồng tương ứng tăng 0,6% so với năm 2016 và năm 2018
tăng lên 103 triệu đồng tương ứng tăng 2,59% so với năm 2017. Như
vậy giá trị sản phẩm/1 ha đất ruộng thu được cao hơn so với đất trồng

trọt chung của huyện từ 2 – 5 triệu đồng/ha.
Thị xã có 4 loại hình sử dụng đất chính (LUT) với 14 kiểu sử dụng
đất khác nhau. Trong đó, LUT 2 lúa – 1 màu có 5 kiểu sử dụng đất, LUT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




xi

2 màu – 1 lúa có 3 kiểu sử dụng đất, LUT chuyên màu có 4 kiểu sử dụng
đất, LUT chuyên lúa có 2 kiểu sử dụng đất.
Về hiệu quả kinh tế LUT chuyên màu cho GTSX/ha trung bình cao
nhất nhất là 137,82 triệu đồng và mang lại GTGT/ha là 91,15 triệu đồng
cao hơn 1,2 lần so với LUT 2 màu 1 lúa và 1,17 lần so với LUT 2 lúa 1
màu. LUT 2 lúa 1 màu mang lại hiệu quả kinh tế vụ đơng ở mức trung
bình là GTSX/ha trung bình là 117,2 triệu đồng, GTGT/ha là 79,37 triệu
đồng. LUT2 (2M -1L) mang lại GTSX/ha là 113,96 triệu đồng và
GTGT/ha là 75,86 triệu đồng. LUT4 chuyên lúa mang lại hiệu quả sử
dụng đất thấp nhất với GTSX/ha trung bình đạt 55,6 triệu đồng và
GTGT/ha đạt 37,62 triệu đồng.
Về hiệu quả xã hội LUT chuyên màu đòi hỏi đầu tư 614 cơng lao
động và thu nhập mang lại trung bình là 148,39 nghìn đồng/cơng và
LUT 2 lúa 1 màu địi hỏi đầu tư 621 công lao động và thu nhập mang lại
trung bình là 127,81 nghìn đồng/cơng.
Qua phân tích thực trạng tác giả đề xuất định hướng sử dụng đất
ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới là tiếp tục
mở rộng và phát triển LUT 3 (chuyên màu) và LUT 1 (2 lúa + 1 màu)
cho hiệu quả kinh tế cao phù hợp với định hướng phát triển ngành nơng

nghiệp của thị xã. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất ruộng tại thị xã như: Giải pháp về chính sách, kĩ thuật,
thị trường, vốn, nhân lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai được sử dụng hầu hết trong tất cả các ngành sản xuất, các lĩnh vực
của đời sống. Theo từng ngành sản xuất, lĩnh vực của đời sống, đất đai được
phân thành các loại khác nhau và gọi tên theo ngành và lĩnh vực sử dụng chúng.

Trong tiến trình của lịch sử xã hội loài người, con người và đất đai ngày
càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành của cải vơ tận của lồi
người, con người dựa vào đó để tạo ra sản phẩm ni sống mình. Đất đai luôn
là thành phần hàng đầu của cuộc sống. Không có đất đai thì khơng có bất kỳ
ngành sản xuất nào, khơng có một q trình lao động nào diễn ra và cũng
khơng có sự tồn tại của lồi người.
Đối với ngành nơng nghiệp thì đất có vai trị đặc biệt quan trọng, đây là
nơi sản xuất ra hầu hết các sản phẩm ni sống lồi người. Hầu hết các nước
trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở nông nghiệp dựa
vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển của
ngành khác. Vì vậy tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu
quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững.
Tuy nhiên một thực tế hiện nay đó là diện tích đất nơng nghiệp ngày

càng bị thu hẹp do chuyển sang các loại hình sử dụng đất khác như đất ở, đất
sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp… Mặt khác dân số không ngừng tăng,
nhu cầu của con người về các sản phẩm từ nông nghiệp ngày càng đòi hỏi cao
về cả số lượng và chất lượng. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai
nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là
đất nơng nghiệp có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tác động của thiên
nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong q trình sử dụng. Đó cịn chưa
kể đến sự suy giảm về diện tích đất nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa đang
diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN




2

vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại
hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính tồn cầu đang được các
nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nơng nghiệp
chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Phổ Yên là thị xã thuộc vùng bán sơn địa. Trung tâm huyện cách thành
phố Thái Nguyên 26 km về phía Nam và cách Hà Nội 55 km về phía Bắc. Là
một trong những cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi các tỉnh phía Đơng - Bắc. Phổ
n có sự xen kẽ phức tạp giữa địa hình đồng bằng và các đồi, núi thoải lượn
sóng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Dạng địa hình đồi núi cao tập trung
chủ yếu ở phía Tây Bắc của thị xã dọc theo dãy núi Tam Đảo. Theo số liệu thống
kê năm 2018 tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã Phổ Yên là 25.888,69 ha.
Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là 19.148,78 ha chiếm 75,26% diện tích đất

tự nhiên; đất phi nơng nghiệp có 4.923,03 ha chiếm 24,65% và đất chưa sử dụng
là 22,9 ha, chiếm 0,09.%. Thị xã có diện tích đất ruộng là 7.870,34 ha chiếm
30,4% đất tự nhiên. Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích đất ruộng
ngày càng bị thu hẹp do nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất ở, đất
phi nơng nghiệp… Vì vậy, làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất
ruộng hiện có trên địa bàn là vấn đề đang được các cấp chính quyền quan tâm
nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu
cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có
thể. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu
quả sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”.

2.
-

Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn các vấn đề liên quan đến

hiệu quả sử dụng đất ruộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3

-

Đánh giá được thực trạng sử dụng đất ruộng và hiệu quả sử dụng đất


ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng

tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
3.

Đối tượng nghiên cứu
Các loại hình sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Do hạn chế về trình độ, thời gian nên tác giả tập trung nghiên cứu vào loại
hình sử dụng đất chủ yếu ở thị xã Phổ Yên: LUT 2 lúa – 1 màu, LUT 2 màu –
1 lúa, LUT chuyên màu có 4 kiểu sử dụng đất, LUT chuyên lúa.
4.
-

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Phân tích hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị xã

Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

5.

-

Phạm vi không gian: Tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

-


Phạm vi thời gian: 2016 - 2018

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp của đề tài

5.1. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
-

Về mặt lý luận

Luận văn tổng kết kết quả nghiên cứu lý luận về hiệu quả sử dụng đất
ruộng trong thời gian qua.
- Về mặt thực tiễn
Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên,
tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc sử dụng hiệu quả, qua đó đề ra
một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị xã
Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
5.2. Đóng góp của luận văn
Một là, tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất
ruộng hiện nay, làm rõ khái niệm về đất ruộng và các tiêu chí này được sử
dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất đất ruộng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




4

Hai là, làm rõ thực trạng hiệu quả sử dụng đất ruộng tại thị xã Phổ Yên,
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2018, đi sâu phân tích những mặt còn hạn
chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất ruộng trên địa bàn.

Ba là, đưa ra một số giải pháp trực tiếp cũng như gián tiếp, tác động trong
ngắn hạn cũng như trong dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng tại
thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Các giải pháp này đều là những giải pháp thiết
thực, tập trung giải quyết vấn đề còn hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất ruộng tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




5

Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành
đất a. Khái niệm về đất
* Khái niệm chung:
Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là
đá và khống sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp mặt
tươi xốp của lục địa có khả năng sản sinh ra sản phẩm của cây trồng. Đất là
lớp phủ thổ nhưỡng là thổ quyển, là một vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc của
thể tự nhiên đó là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hành tinh là thạch
quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Sự tác động qua lại của bốn
quyển trên và thổ quyển có tính thường xuyên và cơ bản.
Theo nguồn gốc phát sinh, đất là một vật thể tự nhiên được hình thành
do sự tác động tổng hợp của năm yếu tố là: Khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật
và thời gian. Đất xem như một thể sống nó ln vận động và phát triển.

Theo C.Mac: Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất
của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và
tái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau.
Theo các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng: Đất
đai là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được. Như vậy đã
có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất nhưng khái niệm chung
nhất có thể hiểu: Đất đai là khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng
đứng bao gồm: Khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật,
động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khống sản trong lịng
đất; Theo chiều ngang, trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy
văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




6

trị quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc
sống xã hội của loài người (Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa, 2013).
* Khái niệm về đất nông nghiệp:
Luật đất đai năm 2013 nêu rõ: “Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào
mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp và
nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm
đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản,
đất làm muối và đất nông nghiệp khác”.
Phân loại đất nông nghiệp: Theo quy định của điều 10 luật đất đai 2013
và theo hướng dẫn tại thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1-11-2004 của
Bộ Tài nguyên - môi trường, đất nông nghiệp bao gồm các loại đất như sau :
+


Đất trồng cây hằng năm bao gồm: Đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng

vào chăn nuôi, đất trồng cây hằng năm khác.
+
+

Đất trồng cây lâu năm.

Đất rừng sản xuất gồm: Đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng

sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất.
+

Đất rừng phịng hộ gồm: Đất có rừng tự nhiên phịng hộ, đất có rừng trồng

phịng hộ, đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ, đất trồng rừng phịng hộ.
+

Đất rừng đặc dụng gồm: Đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng

đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng.

+

Đất nuôi trồng thủy sản gồm: Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn

và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
+
Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất

muối.
+

Đất nơng nghiệp khác theo quy định của chính phủ.

*

Khái niệm về đất ruộng

Đất ruộng là tổng thể các loại đất được xác định là tư liệu sản xuất chủ
yếu phục vụ cho việc trồng trọt bao gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào
chăn ni, đất trồng cây hằng năm khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




7

b. Quá trình hình thành đất
Đất được hình thành do sự biến đổi liên tục và sâu sắc tầng mặt của đất
dưới tác dụng của sinh vật và các yếu tố mơi trường. Các yếu tố tác động vào
q trình hình thành đất và làm cho đất được hình thành gọi là các yếu tố hình
thành đất.
Đá mẹ dưới tác dụng của các yếu tố ngoại cảnh bị phá hủy tạo thành
mẫu chất, mẫu chất chưa phải là đất vì cịn thiếu một hợp phần vơ cùng quan
trọng là chất hữu cơ. Trước khi có sinh vật, trái đất lúc đó chỉ bao gồm lớp vỏ
tồn đá. Dưới tác dụng của mưa, các sản phẩm vỡ vụn của đá bị trơi xuống
nơi thấp hơn và lắng đọng ở đó hoặc ở ngoài đại dương. Sự vận động của vỏ
trái đất có thể làm nổi những vùng đá trầm tích đó lên và lại tiếp tục chu trình

như trên người ta gọi đó là Đại tuần hồn địa chất. Đây là một quá trình tạo
lập đá đơn thuần và xảy ra theo một chu trình khép kín và rộng khắp.
Khi trên trái đất xuất hiện sinh vật, sinh vật đã hút chất dinh dưỡng từ
những mẫu chất do đã vỡ vụn ra để sinh sống và khi chết đi tạo lên một lượng
chất hữu cơ. Cứ như vậy sinh vật ngày càng phát triển và lượng chất hữu cơ
ngày càng nhiều, nó đã biến mẫu chất thành đất. Người ta gọi đó là tiểu tuần
hồn sinh vật (Trần Văn Chính, 2006).
Sự thống nhất giữa Đại tuần hoàn địa chất và Tiểu tuần hồn sinh vật đã
tạo ra đất và đó cũng chính là bản chất của q trình hình thành đất.
1.1.1.2. Vai trị và ý nghĩa của đất đai trong nơng nghiệp
Đất là khoảng không gian lãnh thổ cần thiết đối với mọi quá trình sản xuất
trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người. Nói về tâm quan
trọng của đất C.Mac viết: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung
cấp các tư liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể”.
Đối với nông nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của q trình sản xuất là điều
kiện vật chất đồng thời là đối tượng lao động (ln chịu tác động trong q trình
sản xuất như: cày, bừa, xới, xáo…) và công cụ lao động hay phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




8

tiện lao động (Sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi…). Q trình sản xuất ln có
mối quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất
(Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa, 2013).
Luật đất đai các năm 1993, 1998, 2003, 2013 đã khẳng định: “Đất đai là
tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần rất quan
trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây

dựng các cơ sở kinh tế văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng”. Đất đai là đối
tượng lao động, vừa là tư liệu lao động trong q trình sản xuất, nó là nơi con
người thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng, vật nuôi để
tạo ra sản phẩm.
Thực tế cho thấy, trong q trình phát triển xã hội lồi người, sự hình
thành và phát triển của mọi nền văn minh, các thành tựu khoa học công nghệ đều
được xây dựng trên nền tảng cơ bản sử dụng đất. Trong nông nghiệp ngồi vai
trị là cơ sở khơng gian đất cịn có hai chức năng đặc biệt quan trọng:

-

Là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của con người trong q trình

sản xuất.
Đất tham gia tích cực vào q trình sản xuất, cung cấp cho cây
trồng
nước, muối khoáng và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho sự sinh trưởng
và phát triển của cây trồng. Như vậy, đất trở thành công cụ sản xuất. Năng
suất và chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất. Trong tất cả
các loại tư liệu sản xuất dùng trong nông nghiệp chỉ có đất mới có chức năng
này. Chính vì vậy, có thể nói rằng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt
trong nông nghiệp.
1.1.2. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất
1.1.2.1. Sử dụng đất và những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng
đất a. Khái niệm sử dụng đất
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và mơi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





9

Căn cứ vào quy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng
ổn định và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và
mục tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công
dụng của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy,
sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi
phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và
đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với vai trị là nhân tố
của của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện
ở các khía cạnh sau:
-

Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế khơng

gian sử dụng đất.
Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử
dụng,
hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
-

Quy mơ sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mơ

kinh tế sử dụng đất.
-

Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai


một cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
Phạm vi, cơ cấu và phương thức sử dụng đất…vừa bị chi phối bởi các
điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên, vừa bị kiềm chế bởi các điều kiện,
quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy, những điều kiện và
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc sử dụng đất là:
* Yếu tố điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có rất nhiều yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ, lượng
mưa, thủy văn, khơng khí… trong các yếu tố đó khí hậu là nhân tố hàng đầu
của việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai chủ yếu là địa hình, thổ
nhưỡng và các nhân tố khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




10

-

Điều kiện khí hậu: Đây là nhóm yếu tố ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp

đến sản xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tích ơn
nhiều hay ít, nhiệt độ cao hay thấp, sự sai khác về nhiệt đô về thời gian và
không gian, biên độ tối cao hay tối thấp giữa ngày và đêm…trực tiếp ảnh
hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Lượng mưa
nhiều hay ít, bốc hơi mạnh yếu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ
và ẩm độ của đất, cũng như khả năng đảm bảo khả năng cung cấp nước cho
các cây, con sinh trưởng, phát triển.

-

Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với

mực nước biển, độ dốc hướng dốc…thường dẫn đến đất đai, khí hậu khác nhau,
từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp.
Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp, là căn
cứ cho việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợi canh

tác và cơ giới hóa.
Mỗi vùng địa lý khác nhau có sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt
độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác. Các yếu tố này ảnh hưởng rất
lớn đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy cần tuân theo
các quy luật của tự nhiên, tận dụng các lợi thế đó nhằm đạt được hiệu quả cao
nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
* Yếu tố về kinh tế – xã hội
Bao gồm các yếu tố như: Chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin và
quản lý, sức sản xuất trình độ phát triển của kinh tế hàng hóa, cơ cấu kinh tế và
phân bổ sản xuất, các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, vận tải,
sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao
động… “Yếu tố kinh tế – xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với
việc sử dụng đất đai”. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi
yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




11


kiện tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương
thức sử dụng đất.
Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất được đánh giá
bằng hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh
tế của người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất. Tuy nhiên nếu có chính sách
ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải tạo và hạn chế sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất
đai. Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình
trạng đất đai không những bị sử dụng không hợp lý mà còn bị hủy hoại.
Như vậy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hôi tạo ra
nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị trí
và có tác động khác nhau. Vì vậy, cần dựa vào yếu tố tự nhiên và kinh tế

– xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất đai để từ đó tìm ra những nhân tố thuận
lợi và khó khăn để sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao.
1.1.2.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững
Từ khi biết sử dụng đất đai vào mục đích sinh tồn của mình, đất đai đã trở
thành cơ sở cần thiết cho sự sống và cho tương lai phát triển của con người. Khi
dân số còn ít để đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm của mình thì con
người đã khai thác từ đất khá dễ dàng và không gây ra những ảnh hưởng lớn đến
đất đai. Nhưng ngày nay, mật độ dân số ngày càng tăng, đặc biệt là ở các nước
đang phát triển thì vấn đề đảm bảo lương thực cho sự gia tăng dân số đã trở
thành sức ép ngày càng mạnh mẽ lên đất đai. Diện tích đất đai thích hợp cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, con người đã phải mở mang thêm diện
tích đất nơng nghiệp trên những vùng đất khơng thích hợp cho sản xuất, hậu quả
đã ngây ra q trình thối hố đất diễn ra một cách nghiêm trọng.

Tác động của con người đã làm cho độ phì nhiêu của đất ngày càng bị
suy giảm và dẫn đến thối hố đất, lúc đó khó có thể phục hồi lại độ phì nhiêu
của đất nếu muốn phục hồi lại thì cần phải chi phí rất lớn. Đất có những chức

năng chính là: Duy trì vịng tuần hồn sinh hố học và địa hố học, phân phối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




12

nước, tích trữ và phân phối vật chất, mang tính đệm và phân phối năng lượng,
các chức năng trên của đất là những trợ giúp cần thiết cho các hệ sinh thái. Sử
dụng đất đai một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn tại
và tương lai phát triển của con người. Vì vậy tìm kiếm những biện pháp sử
dụng đất thích hợp, bền vững đã được nhiều nhà khoa học và các tổ chức quốc
tế quan tâm. Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững” đã trở nên thông dụng trên thế
giới như hiện nay (Ngũn Thị Ngọc Loan, 2019).
Nơng nghiệp bền vững khơng có nghĩa là khước từ những kinh nghiệm
truyền thống mà phối hợp, lồng ghép những sáng kiến mới từ các nhà khoa
học, từ nông dân hoặc cả hai. Điều trở nên thông thường với những người
nông dân, bền vững là việc sử dụng những công nghệ và thiết bị mới vừa
được phát kiến, những mơ hình canh tác tổng hợp để giảm giá thành đầu vào.
Đó là những cơng nghệ về chăn nuôi động vật, những kiến thức về sinh thái
để quản lý sâu hại và thiên địch.
Để phát triển nông nghiệp bền vững cũng loại bỏ những ý nghĩ đơn giản
rằng: Nơng nghiệp, cơng nghiệp hố sẽ đầu tư từ bên ngồi vào. Có 3 điều kiện
để tạo nơng nghiệp bền vững đó là cơng nghệ bảo tồn tài ngun, những tổ chức
từ bên ngoài và những tổ chức về các nhóm địa phương. Tác giả cho rằng xu thế
phát triển nông nghiệp bền vững được các nước phát triển khởi xướng và hiện
nay đã trở thành đối tượng mà nhiều nước nghiên cứu theo hướng kế thừa, chắt
lọc cái tinh tuý của nền nông nghiệp chứ không chạy theo cái hiện đại để bác bỏ
những cái thuộc về truyền thống. Trong nơng nghiệp bền vững việc chọn cây gì,

con gì trong một hệ sinh thái tương ứng khơng thể áp đặt theo ý muốn chủ quan
mà phải điều tra nghiên cứu để hiểu biết tự nhiên.
Không ai hiểu biết hệ sinh thái nơng nghiệp ở một vùng bằng chính những
người sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nơng nghiệp bền vững nhất thiết
cần phải có sự tham gia của người dân trong vùng nghiên cứu. Phát triển bền
vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên tự nhiên, định hướng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




×