Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.67 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN QUỲ HỢP PHÒNG GD & ĐT Đề chính thức. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS ( VÒNG I ) NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn Thi : Vật lý (Thời gian : 120 phút, không kể thời gian giao nhận đề). Câu 1: (4,0 điểm) Vào lúc 7 giờ có hai xe ô tô cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 30km. Chúng chuyển động cùng chiều theo chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc v1 = 15 km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v2 = 20 km/h. Cả hai xe đều chuyển động thẳng đều. a) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát. b) Sau khi xuất phát được 2 giờ 30 phút , xe thứ nhất đột ngột tăng tốc đạt đến vận tốc v1' = 25 km/h . Hãy xác định thời điểm hai xe gặp nhau. Câu 2: (4,0 điểm) Một học sinh kéo đều một trọng vật 12 N lên theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8 m và cao 0,2 m. Lực kéo có hướng song song với chiều dài mặt phẳng nghiêng. Dùng lực kế đo được giá trị lực kéo đó là 5,4 N.Tính: a) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng. Câu 3: (5,0 điểm) Người ta trộn m1 = 0,5 kg nước đá, m2 = 0,5 kg nước ở cùng nhiệt độ t1 = 00C vào một bình đựng m3 = 1,0 kg nước ở nhiệt độ t2 = 500C . Tính nhiệt độ của nước trong bình khi có cân bằng nhiệt, bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết rằng để 1 kg nước đá nóng chảy hết ở 0 0 C cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng là = 340 000 J, nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kgK . Câu 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : Biết UAB = 10V, R1 = 2, RMN = 6 . Điện trở của Ampe kế không đáng kể , điện trở của Vôn kế vô cùng lớn. Xác định vị trí A con chạy D để Ampe kế chỉ 1A. Lúc này Vôn + kế chỉ bao nhiêu?. R1. C V B A. M. N. -. D Câu 5: (3,0 điểm) a) Hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Chứng minh điện trở tương đương của chúng nhỏ hơn điện trở thành phần. b) Một dây dẫn có điện trở R = 50 Ω . Phải cắt dây dẫn đó thành bao nhiêu đoạn như nhau để khi mắc chúng song song với nhau ta được điện trở tương đương là 2 Ω ? ( Lưu ý : Học sinh bảng A làm cả 5 Câu; bảng B không phải làm ý b) của Câu 5 ) ------------ Hết----------.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND HUYỆN QUỲ HỢP PHÒNG GD & ĐT. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KỲ THI CHỌN HSG CẤP THCS ( VÒNG I ) NĂM HỌC 2012 - 2013. Môn Thi : Vật lý ( Thời gian : 120 phút, không kể thời gian giao nhận đề) Nội dung đáp án Câu 1 : a) Khoảng cách hai xe sau 1 giờ. - S1 = V1.t = 15.1 = 15 (km) - Vị trí xe 2 cách A một khoảng S2+30 hay S2 =V2t +30 = 20.1+30 = 50 (km) Khoảng cách hai xe sau 1 giờ là S2 – S1 = 50 – 15 = 35 (km) b) - Sau 2,5h xe thứ nhất đi được S1 = V1t = 15.2,5 = 37,5 (km) - Sau 2,5h xe thứ hai đi được S2 = V2t = 20.2,5 = 50 (km) Vị trí xe thứ 2 so với điểm A là S2'+30 = 50+30 = 80 (km) Hay hai xe cách nhau một khoảng là: S2'- S1 = 80 - 37,5 = 42,5 (km) - Khi V1 = 25km /h để hai xe gặp nhau S1 = S2 + 42,5 - Ta có 25 t = 20.t + 42,5 5.t = 42,5 t = 42,5: 5 = 8,5 (h) Vậy sau thời gian 2,5 + 8,5 = 11 (h) kể từ lúc xuất phát thì hai xe gặp nhau. Hay vào lúc 11 + 7 = 18 h thì hai xe gặp nhau. Câu 2: a) Theo định luật bảo toàn công ta có: P . h 0,2. 12 = =3(N ) P.h = F. l F = l 0,8 Lực ma sát: f kéo = F + f ms f ms = f kéo – F = 5,4 – 3 = 2,4 (N) b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng. Biểu điểm bảng. A. B. 4đ. 4đ. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0. 0,5 0,5 4đ. 0,5 0,5 5đ. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0. Ai H = At .100 %. 0,5. Với Ai = P.h = 12.0,2 = 2,4 (J). 1,0. At = f kéo .l = 5,4.0,8 = 4,32 (J) H=. 2,4 . 100 % 4 , 32. ≈ 56%. Vậy H = 56% Câu 3: Giả sử nước đá nóng chảy hết ở nhiệt độ 0 0C, nhiệt lượng cần thiết là : Q1 = m1 = 3,4.105 .0,5 = 170 000 ( J) Giả sử nước đá hạ nhiệt độ xuống 00 C , thì nhiệt do nước toả ra: Q3 = m3 C (t3- 0) = 1.4200.50 =210000 (J) Nhận thấy : Q3 > Q1 chứng tỏ nước đá nóng chảy hết rồi tăng nhiệt độ lên đến t0C (Khi có cân bằng nhiệt) Nhiệt lượng do m3 kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 500C xuống t0C: Q3' = m3C(t3-t). 1,0 1,0. 1,0. 0,5. 5,0đ. 5,0đ. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhiệt lượng mà nước hấp thụ để tăng nhiệt độ từ 00C đến t0C: Q2 = (m1+m2)C(t-t1) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q3' = Q1 + Q2 hay: m3C(t3-t) = m1 + (m1+m2)C(t-t1) Giải ra ta có : t = 4,76 0C Câu 4:. 0,5. 0,5. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0. 4,0 đ. *Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên: UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 (V) ( Ampe kế chỉ dùng qua R1 ) *Gọi điện trở phần MD là x thì:. 4,0 đ. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. *Giải ra được x = 2 . Vậy con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành 0,5 hai phần MD có giá trị 2Ω và DN có giá trị 4 Ω. - Lúc này vôn kế chỉ hiệu điện thế : UDN = IDN . RDN = 2.4 = 8 (V) 1,0. 0,5. 2 2 I x ;I DN I1 I x 1 x x 2 U DN 1 6 x x 2 U AB U AD U DN 2 1 6 x 10 x . 0,5 3,0 đ. Câu 5: a) Do R1 mắc song song với R2 nên 1 R tđ. 1. 1. = R + R 1 2. 1 R1. ⇒. 1. 1 R2. = R tđ. R 2 − R tđ R 2 R tđ. =. 1. Do R > 0 và R2Rtđ >0 nên R2 – Rtđ > 0 ⇒ R2 > Rtđ 1 Tương tự ta có R1 > Rtđ Vậy: Điện trở tương đương có giá trị bé hơn điện trở thành phần. b) Gọi n là số đoạn cần cắt, điện trở của mỗi đoạn có giá trị là: 1 R +...+ n. 1 R n. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Rtđ =. R n2. r=. R ta có n. 1 R tđ. 1 R + n. =. n số hạng. vì vậy n2. Rtđ = R. ⇒. n=. √. R R tđ. =. √. 50 2. =. 1,0 0,5 2,0 đ. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. n2 R. 0,5. =5. Vậy phải cắt điện trở đó thành 5 đoạn bằng nhau. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>