Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

a bai trinh chieu cua Kim Anh day roi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví trí đ a lý



L ch s



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Quần thể di tích đền Hùng nằm từ chân núi đến đỉnh ngọn </b>



<b>núi Nghĩa Lĩnh</b>

<b>cao 175 mét</b>

<b>thuộc địa phận xã Hy Cương, </b>



<b>thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ</b>



<b> T</b>

<b>rong khu rừng được bảo vệ nghiêm ngặt giáp giới với </b>



<b>những xã thuộc huyện Lâm Thao, Phù Ninh và vùng ngoại ô </b>



<b>thành phố Việt Trì</b>

<b>,</b>

<b> cách trung tâm thành phố Việt Trì 7 km </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*

<i><b>Đ n Hùng đ</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>ược xây dựng trên núi </b></i>


<i><b>Hùng - thuộc đất Phong Châu - vốn </b></i>


<i><b>là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang </b></i>


<i><b>4.000 năm trước đây.</b></i>



*

<b>Tồn khu di tích Đền Hùng xưa kia là </b>


<b>rừng già nhiệt đới, đến nay chỉ còn </b>


<b>núi Hùng là rậm rạp xanh tươi với </b>


<b>150 loài thảo mộc thuộc 35 họ, trong </b>


<b>đó cịn sót lại một số cây đại thụ </b>


<b>như chị, thơng, lụ,…và một vài </b>



<b>giống cây cổ sơ như kim giao, thiên </b>


<b>tuế,..</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ chân núi, du khách sẽ


được chiêm ngưỡng lần


lượt các di tích kiến trúc


như:



<b>1.</b>

<b>Cổng đền </b>



<b>2.</b>

<b>Đền Hạ</b>



<b>3.</b>

<b>Nhà bia</b>



<b>4.</b>

<b>Chùa Thiên Quang </b>



<b>5.</b>

<b>Đền Trung</b>



<b>6.</b>

<b>Đền Thượng</b>



<b>7.</b>

<b>Đền Giếng</b>



<b>8.</b>

<b>Đền Tổ Mẫu Âu Cơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*

<b>Được xây dựng vào năm Khải Định </b>


<b>thứ 2 (1917). Cổng xây kiểu vòm </b>


<b>cuốn cao 8,5m, hai tầng 8 mái, lợp </b>


<b>giả ngói ống.</b>



*

<b>Tầng dưới có một cửa vịm cuốn </b>


<b>lớn, đầu cột trụ cổng tầng trên có </b>


<b>cửa vịm nhỏ hơn, 4 góc tầng mái </b>


<b>trang trí Rồng, đắp nổi hai con </b>



<b>Nghê.</b>



*

<b> Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù </b>


<b>điêu hai võ sỹ, một người cầm </b>



<b>giáo, một người cầm rìu chiến, mặc </b>


<b>áo giáp, ngực trang trí hổ phù.</b>



*

<b>Giữa tầng một có đề bức đại tự: </b>


<b>“Cao sơn cảnh hành” (lên núi cao </b>


<b>nhìn xa rộng). Cịn có người dịch là </b>


<b>“Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*

<b>Tương truyền rằng thời Hùng Vương, Vua </b>
<b>Hùng thường lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để tiến </b>
<b>hành nghi lễ tín ngưỡng của cư dân nơng </b>
<b>nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa, cầu mong </b>
<b>mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, nhân </b>
<b>khang vật thịnh.</b>


*

<b>Tục truyền đây còn là nơi vua Hùng thứ 6 lập </b>
<b>đàn cầu trời ban cho người tài ra giúp nước </b>
<b>đánh giặc Ân. Sau khi Thánh Gióng đánh tan </b>
<b>giặc và bay về trời, vua Hùng cho lập đền thờ </b>
<b>vọng trên đỉnh núi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tương truyền nơi đây, Mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt
nguồn từ đây. Dấu tích giếng “Mắt Rồng” là nơi mẹ Âu Cơ ấp trứng nay vẫn cịn ở phía sau đền.


Đ n Hề ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*

Tương truyền là nơi hai công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa (con gái


của Vua Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc khi theo cha đi


kinh lý qua vùng này. Hai bà có cơng dạy dân trồng lúa nước và trị


thuỷ nên được nhân dân lập đền thờ phụng muôn đời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*

<b>Bảo tàng Hùng Vương được khởi công xây dựng vào năm 1996 </b>


<b>và được khánh thành đúng ngày khai hội Đền Hùng năm Quý Mùi </b>


<b>(2003) do Tổng Bí thư Đỗ Mười cắt băng khánh thành. Với gần </b>


<b>700 hiện vật gốc trên tổng số hơn 4.000 hiện vật có trong Bảo </b>


<b>tàng, 162 bức ảnh, 4 bức tranh gốm, 5 bức tranh sơn mài, 9 bức </b>


<b>gị đồng, 5 hộp hình, một nhóm tượng lớn và nhiều hiện vật khác </b>


<b>được trưng bày đã khắc hoạ chủ đề tổng quát: “Các Vua Hùng </b>


<b>dựng nước Văn Lang trên mảnh đất Phong Châu lịch sử”.</b>



*

<b>Phần trưng bày của Bảo tàng Hùng Vương được tập trung </b>



<b>vào 3 chủ đề chính:</b>



<b>- Giới thiệu giai đoạn văn hoá Hùng Vương bằng các hiện </b>


<b>vật liên quan đến thời đại Hùng Vương tìm được trên đất </b>


<b>Phú Thọ và Vĩnh Phúc.</b>



<b>- Giới thiệu việc hình thành khu di tích Đền Hùng và ý thức </b>


<b>xây dựng khu di tích Đền Hùng của nhân dân cả nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Múa lân mở đầu cho đám rước tại Lễ hội
đường phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ng</b>

<b>ườ</b>

<b>i th c hi n: Lê Th Kim Anh</b>

<b>ự</b>

<b>ệ</b>

<b>ị</b>




</div>

<!--links-->

×