BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1
Quản Trị Chiến Lược
Chương 3
Phân tích môi trường bên ngoài DN
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
Quản Trị Chiến Lược
Chương 3 : Phân tích môi trường bên ngoài của DN
3.1) Nhận dạng cấu trúc MTBN của DN
3.1.1) Khái niệm MTBN
3.1.2) Cấu trúc MTBN
3.2) Phân tích môi trường vĩ mô & Đánh giá các phân đoạn chiến lược của DN
3.2.1) Phân tích MT vĩ mô (MT xã hội)
3.2.2) Đánh giá các phân đoạn CL của DN
3.3) Phân tích & đánh giá môi trường ngành của DN
3.3.1) Khái niệm & đặc điểm phân loại ngành KD
3.3.2) Phân tích ngành của M.Porter : Mô hình “5+1”
3.3.3) Các nhân tố thành công chủ yếu (KFS)
3.4) Nhận dạng & đánh giá các đối thủ cạnh tranh
3.4.1) Nhận dạng ĐTCT : Mô hình “Nhóm CL”
3.4.2) Đánh giá các ĐTCT trong nhóm CL
3.5) Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài (Mô thức EFAS)
BM Qun tr chin lc i hc Thng Mi 3
Xác định
NVKD & chiến
lược hiện tại
Phân tích bên ngoài
để xác định các cơ
hội & nguy cơ
éiều chỉnh
NVKD của
doanh nghiệp
Phân tích bên trong
để xác định các thế
mạnh & điểm yếu
Xây dựng
các mục
tiêu dài hạn
Lựa chọn
các chiến
lược để
theo đuổi
Xây dựng
các mục tiêu
hàng nm
Xây dựng
các
chính sách
Phân
bổ
nguồn
lực
éo
lường
và đánh
giá kết
quả
Thông tin phản hồi
Hoch nh chin lc
Thc thi
chin lc
éánh giá
chiến lược
Hỡnh 3.1: Mụ hỡnh qun tr chin lc tng quỏt
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4
3.1) Nhận dạng cấu trúc MTBN của DN
3.1.1) Khái niệm MTBN
Định nghĩa : Môi trường bên ngoài của DN là một tập phức
hợp và liên tục các yếu tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc có
ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại, vận hành và hiệu quả
hoạt động của DN trên thị trường.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
3.1.2) Cấu trúc MTBN của DN
Môi trường ngành (MT nhiệm vụ) : là môi trường của
ngành kinh doanh mà DN đang hoạt động, bao gồm một tập hợp
các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến DN và đồng thời cũng chịu
ảnh hưởng từ phía DN. Ví dụ : nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ
cạnh tranh, ...
Môi trường xã hội (MT vĩ mô) : bao gồm các lực lượng
rộng lớn có ảnh hưởng đến các quyết định chiến lược trong dài hạn
của DN. Ví dụ : kinh tế, chính trị, văn hoá, luật pháp, ...
Nhận dạng & đánh giá các biến số và sự tác động tương
hỗ (trực tiếp/đan chéo) giữa các biến số này.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6
CHÍNH TRỊ
LUẬT PHÁP
KINH TẾ
VĂN HOÁ
XÃ HỘI
CÔNG NGHỆ
CÔNG TY
Cổ đông
Khách hàng
Nhà cung ứng
Nhà phân phối
Đối thủ
cạnh tranh
Tổ chức
tín dụng
Công đoàn
Người
cung ứng
Công chúng
Nhóm quan tâm
đặc biệt
Hình 3.1: Cấu trúc MTBN của DN
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7
3.2) Phân tích môi trường vĩ mô & Đánh giá các phân đoạn
chiến lược (SBU) của DN
3.2.1) Phân tích MT vĩ mô (MT xã hội): Kinh Tế – Chính Trị – Văn
hóa – Công nghệ
3.2.2) Đánh giá các phân đoạn CL của DN
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8
3.2.1.1) Nhóm lực lượng kinh tế
Cán cân thương mại
Đầu tư nước ngoài
Định hướng thị trường
Hệ thống tiền tệ
Phân phối thu nhập & sức mua
Lạm phát
Trình độ phát triển kinh tế
Cơ sở hạ tầng & tài nguyên thiên nhiên
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9
3.2.1.2) Nhóm lực lượng chính trị - pháp luật
Sự ổn định chính trị
Vai trò & thái độ của Chính phủ về kinh doanh quốc tế
Hệ thống luật
Hệ thống tòa án
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10
3.2.1.3) Nhóm lực lượng văn hóa – xã hội
Các tổ chức xã hội
Các tiêu chuẩn & giá trị
Ngôn ngữ & tôn giáo
Dân số & tỷ lệ phát triển
Cơ cấu lứa tuổi
Tốc độ thành thị hóa
Thực tiễn & hành vi kinh doanh
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11
3.2.1.4) Nhóm lực lượng công nghệ
Chi tiêu cho KH & CN
Nỗ lực công nghệ
Bảo vệ bằng phát minh sáng chế
Chuyển giao công nghệ
Tự động hóa
Quyết định phát triển, quan điểm và điều kiện áp dụng công
nghệ mới, hiện đại.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12
Thực trạng Bảo vệ quyền SHTT tại VN
“Khó khăn lớn cho công tác SHTT ở VN chính là những hạn chế
về nguồn nhân lực. Việc quản lý nhà nước về SHTT và hiệu quả
thực thi pháp luật SHTT chưa cao. Chính vì vậy, sự vi phạm
quyền SHTT diễn ra tương đối nghiêm trọng trong phạm vi cả
nước, nhất là ở các thành phố lớn. Tình trạng buôn bán hàng
giả, hàng nhái nhãn mác đang là một trong những thách thức
lớn đối với việc bảo hộ quyền SHTT”.
(Báo Pháp luật và đời sống)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 13
3.2.2) Đánh giá các phân đoạn chiến lược
3.2.1) Mục đích & yêu cầu của phân đoạn CL
3.2.2) Phương pháp phân đoạn chiến lược
Phân tách
Tập hợp
3.2.3) Phân đoạn chiến lược & Phân đoạn marketing
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14
3.2.1) Mục đích
Nhận dạng & đánh giá các phân đoạn chiến lược, DN có thể :
Tạo dựng lợi thế cạnh tranh tương đối bền vững.
Bảo vệ lợi thế cạnh tranh này thông qua các rào cản.
Đảm bảo khả năng sinh lời vững chắc và ổn định.
Trong bộ phận nào của ngành kinh doanh mà DN có
thể trông đợi trong dài hạn mức lợi nhuận cao nhất ?
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15
3.2.2) Phương pháp phân đoạn chiến lược
Phân tách : coi DN như 1 chủ thể lớn và tìm cách phân chia những
đoạn chiến lược khác nhau cấu thành nên hoạt động của DN.
Các tiêu chuẩn phân tách :
Loại khách hàng
Chức năng sử dụng
Chu trình phân phối
Cạnh tranh
Công nghệ
Cấu trúc chi phí
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
3.2.2) Phương pháp phân đoạn chiến lược
Hình 3.3 : Phân đoạn chiến lược bằng phân tách
Doanh nghiệp
Đoạn chiến lược