Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.19 KB, 74 trang )

Ch­¬ng 2: Tæ chøc kiÓm to¸n néi bé
trong doanh nghiÖp
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
2.3 Báo cáo kiểm toán nội bộ
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB

2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB

2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n
néi bé
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB

- Trực thuộc cấp cao nhất trong DN

- Độc lập với các bộ phận khác
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB

- Quy m« cña doanh nghiÖp

- Ph¹m vi ho¹t ®éng

- N¨ng lùc, tr×nh ®é cña nh©n viªn

- C¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng cña DN


2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n
néi bé

- M« h×nh tËp trung

- M« h×nh ph©n t¸n

- M« h×nh kÕt hîp
2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b

2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

- Mô hình tập trung: Chỉ tổ chức KTNB tại văn
phòng trung tâm, không tổ chức KTNB tại các đơn
vị phụ thuộc, công ty con, các chi nhánh,... mô
hình này bảo đảm tính khách quan, độc lập của
KTNB và thuận lợi cho việc nâng cao tính chuyên
nghiệp của KTNB.
2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b

2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

- Mô hình phân tán: Ngoài bộ phận KTNB tại
trung tâm, tại các đơn vị phụ thuộc, công ty con,
các chi nhánh,... đều có tổ chức KTNB trực thuộc
các nhà quản lý tại các đơn vị đó. Trong khi đó, bộ
phận KTNB trung tâm sẽ kiểm tra toàn bộ hoạt
động của tổ chức và được giao trách nhiệm thực

hiện những cuộc kiểm toán phức tạp hoặc có quy
mô toàn tổ chức. Mô hình này thường được áp
dụng cho các công ty đa quốc gia có hoạt động
trải rộng trên nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ xa
cách về mặt địa lý.
2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b

2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

- Mô hình kết hợp: Ngoài bộ phận KTNB tại trung
tâm, doanh nghiệp có thể tổ chức KTNB khu vực,
chịu trách nhiệm trong một khu vực địa lý nhất
định.
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé
Theo qui định hiện hành của VN
- Đối với các Tổng công ty, liên hiệp các XN: Tổ chức
thành phòng, ban kiểm toán nội bộ. Trong đó trưởng
phòng kiểm toán nội bộ, phó trưởng phòng , nhóm
trưởng KTNB, KTVNB. Số lượng kiểm toán viên nội bộ
phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động,
số lượng các đơn vị thành viên tính chất phức tạp của
công việc, yêu cầu quản lý kinh doanh và trình độ,
năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên.
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé
Theo qui định hiện hành của VN
- Đối với đơn vị thành viên trong Tổng công ty, Liên

hiệp các xí nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập: Phải
tổ chức bộ phận kiểm toán có chức năng độc lập,
hoặc bố trí một số nhân viên kiểm toán nội bộ để thực
hiện kiểm toán nội bộ.
- Đối với doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ
thuộc không có tư cách pháp nhân: Tuỳ theo quy mô
kinh doanh, địa bàn hoạt động mà có thể bổ nhiệm
kiểm toán viên hoạt động trực tiếp tại các đơn vị trực
thuộc, phụ thuộc.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ

GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN

GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KIỂM TOÁN

GIAI ĐOẠN 4: THEO DÕI SAU KIỂM TOÁN
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán

Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán

Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh

của đơn vị hay một hoạt động, một chương trình nào
đó mà đơn vị đang tiến hành.

Lựa chọn đối tượng kiểm toán: Các kiểm toán viên có
thể chọn các đơn vị này theo những phương pháp và
những lý do khác nhau; có thể việc lựa chọn do một
người khác, thí dụ Ban giám đốc hay chính đối tượng
kiểm toán yêu cầu.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán
- Lựa chọn một cách hệ thống
- Kiểm toán các vấn đề khúc mắc
- Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm toán
soạn ra một danh sách các đối tượng kiểm toán sẽ
được kiểm tra trong năm nay. Thông thường danh
sách này lập chủ yếu trên cơ sở rủi ro. Các đối tượng
kiểm toán có rủi ro cao sẽ được chọn đưa vào chương
trình kiểm toán trước. Các đối tượng có rủi ro thấp
hơn sẽ được đưa vào kỳ sau, sau khi trưởng bộ phận
kiểm toán nội bộ xét thấy các đối tượng có rủi ro cao
đã được quan tâm đúng mức.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này
dựa trên nguyên tắc ưu tiên kiểm toán những bộ phận
hay vấn đề đang có “sự cố”. Ban giám đốc và Hội đồng
quản trị dựa vào sự xét đoán của họ mà đưa ra các vấn
đề cần phải được kiểm toán ngay. Do đó, theo phương
pháp này, chính người quản lý chọn lựa các đối tượng
kiểm toán.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng
kiểm toán: Phương pháp thứ ba để chọn đối tượng
kiểm toán xuất phát từ đối tượng kiểm toán. Một số
giám đốc các bộ phận muốn thực hiện kiểm toán để
đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự
giám sát của họ.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Tuy nhiên, dù đối tượng kiểm toán có thể được đề
xuất bởi kiểm toán viên, người quản lý hay chính đối
tượng kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ cần nhớ rằng
trước khi điều chỉnh lại chương trình kiểm toán đã lập,
phải đánh giá xem đối tượng mới được đề xuất có
quan trọng hơn đối tượng đã được xếp lịch không.

Thường sự quan trọng này có thể đánh giá căn cứ
trên rủi ro.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Kiểm toán viên nội bộ cũng cần chú ý đến trường hợp
các đối tượng được đề xuất không xuất phát từ nhu
cầu cần phải kiểm toán mà xuất phát từ những ý đồ
cạnh tranh (tranh chấp giữa các phe phái, thổi phồng
một vài sự kiện để lạc hướng dư luận...).
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán

1. Xác định các mục tiêu và phạm vi kiểm toán.
2. Nghiên cứu thông tin cơ bản.
3. Xác định đội ngũ kiểm toán viên.
4. Liên hệ với đối tượng kiểm toán và các bộ phận khác.
5. Lập chương trình kiểm toán.
6. Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả
kiểm toán.
7. Trình duyệt kế hoạch kiểm toán.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
1. Mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Xác định các mục tiêu: Mục tiêu chung của kiểm toán nội

bộ là “trợ giúp các thành viên trong đơn vị thực hiện công
việc mà họ đảm nhiệm một cách có hiệu quả”.
Nói chung mục tiêu cụ thể của từng cuộc kiểm toán
có thể chia thành ba nhóm:

• Khảo sát về thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ.

• Kiểm tra việc tuân thủ hệ thống kiểm soát đã thiết lập.

• Đánh giá sự đầy đủ
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Khảo sát về thiết của hệ thống kiểm soát nội bô
bao
gồm việc mô tả hệ thống được kiểm toán và các thủ
tục kiểm soát của nó; qua đó đưa ra đánh giá các thủ
tục kiểm soát có được thiết kế tốt và phù hợp với hệ
thống không. Mục đích của việc xem xét này là cung
cấp thông tin cơ bản về đối tượng kiểm toán và các
thủ tục kiểm soát có liên quan.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Kiểm tra việc tuân thủ
được tiến hành để xác định các
thủ tục kiểm soát trong thực tế có tuân thủ với hệ
thống kiểm soát được đề ra không. Kiểm toán viên so

sánh hoạt động thực tế với các chính sách, chuẩn
mực, các thủ tục được thiết lập trong đơn vị.

Đánh giá sự đầy đủ của kiểm soát nội bộ
có thể bao
gồm phân tích và đánh giá đối tượng kiểm toán trên
hai lĩnh vực: (1) tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống
kiểm soát và (2) rủi ro trong hoạt động của đối tượng
kiểm toán.
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Xác định phạm vi
• Một số cuộc kiểm toán tập trung ở những khía cạnh rất
hẹp về các hoạt động trong khi các cuộc kiểm toán
khác thì trải rộng ra nhiều lĩnh vực
• Một số cuộc kiểm toán có thể đi thật sâu, kiểm tra hết
sức chi tiết trong khi một số cuộc kiểm toán khác thì
sơ lược, chỉ kiểm tra có tính chất phòng ngừa
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Sau khi chọn đối tượng kiểm toán, xác định mục đích
và phạm vi kiểm toán là một vấn đề có ý nghĩa quan
trọng nhằm lập kế hoạch một cách có hiệu quả.

Thông qua các mục tiêu và phạm vi của việc kiểm
toán, kiểm toán viên có thể ước lượng nguồn lực cần
thiết (trong lĩnh vực nhân lực, thời gian và phương
tiện đi lại) nhằm thực hiện việc kiểm tra.

×