Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 6 LUC MA SAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Thế nào là hai lực cân bằng? Đáp án: Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn 2, Khi vật đang chuyển động hay đứng yên, nếu vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào? Đáp án: - Nếu vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên và đứng yên mãi mãi. - Nếu vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại mặt sao mặt nhẵn? Tại sao dướilốp củaxeđếkhông giày lại gồ ghề?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô bây giờ là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô có ổ bi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Con người phải mất hàng chục thế kỉ mới tạo nên sự khác nhau đó. Vậy ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt Khi bánh xe đạp đang quay, Nếu phanh thì bánh xe ngừng quay và trên bóp bề mặt của mạnh vật khác nếu bóp nhẹ phanh thì vành C1. Ma sát giữa cần dây đàn, ma ma sát giữa trục trượt trên đường, cótrượt lực sát trượt C1. Hãy tìmmặt ví dụ về và lựckhi mađó sát trong đời sống bánh chuyển động chậm lại. và ổ trục của quạt… giữa bánh xe và mặt đường. và kĩ thuật? Lực sinh ra do má phanh ép Khibánh, nào xuất hiện sát lên vành ngăn cảnlực ma sát trượt? chuyển động của vành được Lực sát giữabàn dâyvới ổ trục Trượt tuyết gọi sát làma lực matrượt sát quạt trượt Ma giữa trục cung của cần kéo đàn viôlông với dây đàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lựctama Khi búng sáthòn lăn xuất bi trên hiện mặt khi sàn, có hòn một bi vậtlăn lănchậm trên bề mặt dần rồi của dừng vậtlại. khác Lực dolực mặt bàn dụng lên hòn Khi nào xuất hiện ma sáttác lăn? bi, bi là lực ma C2.ngăn Hãy cản tìm chuyển thêm ví động dụ vềlăn lựccủa ma hòn sát lăn trong đời sát sốnglăn và sản xuất? Khi ta đẩy một thùng hàng, giữa mặt đường và bánh xe có lực ma sát trượt là đúng hay sai?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường…..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ma sát trượt. A. Ma sát lăn. B. C3. Em Trường có nhậnhợp xét gì nào vềcó cường lực ma độ sát củatrượt, lực ma trường sát trượt hợp nào và lực có lực ma ma sát lăn? sát lăn?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường…. C3. Xét về cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.. Fk Fms. C4. LựcTại cân Khisao bằng lựctrong kếvới chỉ thí lực 1N, nghiệm kéo vậtở đã thí trên, chuyển nghiệm mặcđộng dù trêncóchưa? gọi lựclàkéo tác lựcdụng ma sát lên nghỉ. vật Vậy2N, khi nhưng nàođã vật cóchuyển lực nặng mavẫn sátđứng nghỉ? yên? Khi lực kế nặng chỉ vật động chưa? Vật nặng vẫn đứng yên vì có một lực mới xuất hiện cân bằng với lực kéo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT. I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường…. C3. Xét về cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên - Lực ma sát nghỉ tăng lên khi lực kéo tăng - Khi vật bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ biến mất, thay vào đó là ma sát lăn hoặc ma sát trượt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C5. Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật. Mọi vật đứng yên tại chỗ. Con người đứng Ôtô đứng yên trên mặt đường được trên mặt đất. Hãy tưởng tượng, nếu không có ma sát ? Thì ta sẽ không đứng vững, sách vở không ở yên trên bàn, ta không cầm nổi vật gì trên tay vì mọi vật đều trơn tuột, đinh rời khỏi tường, sợi không kết thành vải… Mọi vật sẽ trôi về nơi nào trũng nhất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:. Xích xe đạp. Ổ bi. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn Ma sát có lợi hay có hại? Tìm cách tăng hay giảm ma sát? Tra dầu mỡ thường xuyên. Gắn ổ bi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát có hại cần tìm cách làm giảm ma sát đi - Biện pháp làm giảm ma sát: làm nhẵn bề mặt, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn… 2. Lực ma sát có thể có ích.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C7. Hãy quan sát các trường hợp sau, nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách tăng lực ma sát trong những trường hợp này.. Làm nhám bề mặt bảng. Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám bề mặt vỏ diêm. Tạo rãnh trên lốp xe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát có hại cần tìm cách làm giảm ma sát đi - Biện pháp làm giảm ma sát: làm nhẵn bề mặt, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn… 2. Lực ma sát có thể có ích - Lực ma sát có ích cần tìm cách làm tăng ma sát lên - Biện pháp làm tăng ma sát: làm nhám bề mặt, tạo rãnh, khía sâu, tạo ren trên các chi tiết… III. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã b, Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy c, Giày đi mãi đế bị mòn d, Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp e, Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị ( đàn cò). Ma sát có ích Ma sát có ích Ma sát có hại Ma sát có ích Ma sát có ích.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trong quá trình lưu thông của các phương tiên giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại, gây ra tác hại to lớn đối với môi trường, ảnh hưởng tới hô hấp của con người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn. Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn với môi trường. Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát có hại cần tìm cách làm giảm ma sát đi - Biện pháp làm giảm ma sát: làm nhẵn bề mặt, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn… 2. Lực ma sát có thể có ích - Lực ma sát có ích cần tìm cách làm tăng ma sát lên - Biện pháp làm tăng ma sát: làm nhám bề mặt, tạo rãnh, khía sâu, tạo ren trên các chi tiết… III. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập SBT - Ôn tập các bài từ bài 1 đến bài 6.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×