Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố kon tum, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN NGỌC BẢO VY

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ
KON TUM, TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Kon Tum - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN NGỌC BẢO VY

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ
KON TUM, TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY

Kon Tum – Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Ngọc Bảo Vy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................. 5
7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu .................................. 6
8. Sơ lƣợc tổng quan tài liệu ..................................................................... 7
9. Kết cấu đề tài nghiên cứu .................................................................... 11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ..................................... 12
1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG ĐẦU TƢ XDCB .... 12
1.1.1 Một số khái niệm: .......................................................................... 12
1.1.2 Đặc điểm của quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB .................. 15
1.1.3 Vai trò của quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB ...................... 16
1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG ĐẦU TƢ XDCB ............. 18
1.2.1 Lập và phân bổ kế hoạch chi đầu tƣ XDCB .................................. 18
1.2.2 Tổ chức thực hiện chi đầu tƣ XDCB ............................................. 22
1.2.3 Quyết toán chi đầu tƣ XDCB ......................................................... 25

1.2.4 Đánh giá hiệu quả chi đầu tƣ XDCB ............................................. 29
1.2.5 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm chi đầu tƣ XDCB................ 31
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG
ĐẦU TƢ XDCB.............................................................................................. 33
1.3.1 Cơ chế, chính sách của quản lý chi đầu tƣ XDCB......................... 33


1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc ................................................. 34
1.3.3 Ứng dụng khoa học - công nghệ trong quản lý.............................. 34
1.3.4 Năng lực lãnh đạo và trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC.... 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ
KON TUM, TỈNH KON TUM..................................................................... 36
2.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ........... 36
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Kon Tum ....... 36
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý NSNN tại Thành phố Kon Tum ............. 37
2.1.3 Tình hình thực hiện thu - chi NSNN tại thành phố Kon Tum ....... 38
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG ĐẦU TƢ XDCB TẠI
THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2014-2018 ...................................... 42
2.2.1 Lập và phân bổ kế hoạch chi đầu tƣ XDCB .................................. 42
2.2.2 Tổ chức thực hiện chi đâu tƣ XDCB ............................................. 45
2.2.3 Quyết toán chi đầu tƣ XDCB ......................................................... 52
2.2.4 Đánh giá hiệu quả chi đầu tƣ XDCB ............................................. 57
2.2.5 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm ............................................. 62
2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG ĐẦU TƢ
XDCB GIAI ĐOẠN 2014-2018 ..................................................................... 64
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc ................................................................. 65
2.3.2 Một số hạn chế ............................................................................... 70
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế ..................................................................... 77
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP VỀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ

CHI NSNN TRONG ĐÂU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ
KON TUM, TỈNH KON TUM..................................................................... 81
3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ................ 81


3.1.1 Quan điểm thực hiện ...................................................................... 81
3.1.2 Mục tiêu ......................................................................................... 82
3.1.3 Phƣơng hƣớng ................................................................................ 84
3.2 NHĨM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN
TRONG ĐẦU TƢ XDCB TẠI THÀNH PHỐ KON TUM ........................... 85
3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập và phân bổ kế hoạch đầu tƣ .................... 85
3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện đầu tƣ ............................... 89
3.2.3 Hồn thiện cơng tác quyết tốn đầu tƣ........................................... 91
3.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu quả đầu tƣ ............................... 93
3.2.5 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm ........... 96
3.2.6 Nhóm giải pháp khác ..................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 105
I. KẾT LUẬN........................................................................................ 105
II. KIẾN NGHỊ...................................................................................... 106
1. Kiến nghị với tỉnh Kon Tum ............................................................. 106
2. Kiến nghị với Bộ Tài chính............................................................... 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung viết tắt


QLNN

Quản lý Nhà nƣớc

UBND

Ủy ban Nhân dân

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

HĐND

Hội đồng Nhân dân

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

AN-QP

An ninh - Quốc phịng

CTMT


Chƣơng trình mục tiêu

XDCB

Xây dựng cơ bản

TC-KH

Tài chính - Kế hoạch

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài

KTQD

Kinh tế quốc doanh

TPKT NQD

Thành phần kinh tế ngồi quốc doanh

CQ KTKS

Cấp quyền khai thác Khống sản


TSDĐ

Tiền sử dụng đất

CTĐ

Cho th đất

VTKHL

Viện trợ khơng hồn lại

XNK, NK

Xuất nhập khẩu, nhập khẩu

CTMB

Cho thuê mặt bằng

THV

Thu hồi vốn

SDĐNN

Sử dụng đất nông nghiệp

NSCT


Ngân sách cấp trên


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ

43

Bảng 2.2

Kế hoạch thực hiện đầu tƣ XDCB

45

Bảng 2.3

Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch chi NSNN

48


Bảng 2.4

Tổ chức thực hiện đầu tƣ giai đoạn 2014-2018

51

Bảng 2.5

Kết quả thẩm tra, quyết toán NSNN giai đoạn

52

Bảng 2.6

Giá trị tài sản cố định giai đoạn 2014-2018

53

Bảng 2.7

Những hạng mục tổng đầu tƣ XDCB giai đoạn

54

Bảng 2.8

Hạng mục và tỷ lệ đạt đƣợc giai đoạn 2014-2018

57


Bảng 2.9

Đánh giá hiệu quả đầu tƣ giai đoạn 2014-2018

59

Bảng 2.10 Kết quả thực hiện thanh tra, kiểm tra giai đoạn

62

DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Hệ thống Ngân sách Nhà nƣớc

13

Hình 1.2

Quy trình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB

18

Hình 2.1


Quy trình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB

37

Hình 2.2.1 Tình hình thu NSNN giai đoạn 2014-2018

39

Hình 2.2.2 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2014-2018

41

Hình 2.2.3 Phân bổ chi NSNN giai đoạn 2014-2018

44

Hình 2.2.4 Kế hoạch thực hiện chi đầu tƣ XDCB 2014-2018

47

Hình 2.2.5 Kế hoạch vốn điều chỉnh, bổ sung GĐ 2014-2018

49

Hình 2.2.6 Nguồn vốn tổ chức thực hiện NSNN 2014-2018

50

Hình 2.2.7 Kết quả thực hiện quyết toán đầu tƣ 2014-2018


56


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu hƣớng tồn cầu hóa, trƣớc nhu cầu của sự nghiệp đổi mới
đang đƣợc tiến hành toàn diện về mọi mặt, đẩy mạnh CNH – HĐH và hội
nhập ở nƣớc ta hiện nay. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nƣớc,
phát huy vai trò và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc là vấn đề hết sức quan trọng.
Hiện tại, công tác thực hiện quản lý NSNN chƣa thực sự đạt hiệu quả
và tiết kiệm, gây thất thốt, lãng phí đến nguồn NSNN không nhỏ; đặt ra
nhiều thách thức trong điều hành, quản lý và sử dụng nhƣ thế nào đối với
nguồn NSNN để đạt đƣợc hiệu quả là vấn đề hết sức cấp thiết đối với nƣớc ta
hiện nay. Nhất là khâu quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nƣớc trong đầu tƣ xây
dựng cơ bản.
Thành phố Kon Tum là khu trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh Kon
Tum; thuộc tỉnh miền núi, phía Bắc Tây Nguyên. Với mục tiêu đang dần nỗ
lực phát triển KT-XH của địa phƣơng hƣớng đến thành phố nhiều tiềm năng
và phát triển đô thị loại II trong tƣơng lai; xây dựng thành phố đô thị với nền
kinh tế đổi mới theo hƣớng CNH – HĐH, góp phần cho tỉnh Kon Tum nâng
tầm cao mới bắt kịp với các tỉnh trong khu vực và cả nƣớc.
Trong những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn đầu tƣ khác nhau, thành
phố đã tập trung đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị với tổng
nguồn vốn đầu tƣ hơn 10.000 tỷ đồng với nhiều dự án nhƣ: dự án phát triển
quỹ đất Khu đô thị Nam Đăk Bla, Khu quy hoạch Sân bay cũ phƣờng Thắng
Lợi; tỉnh lộ 671; nâng cấp mở rộng đƣờng Quốc lộ 24; Dự án đƣờng Hồ Chí
Minh đoạn qua thành phố.... Đến nay, thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt

hơn 1.700 tỷ đồng, không gian đô thị đƣợc mở rộng với hệ thống kết cấu hạ
tầng tƣơng đối hồn thiện; cơng tác quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB
phần nào tác động đến tiến trình phát triển KT - XH của địa phƣơng.


2

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, cho thấy công tác quản lý chi NSNN
trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng chịu tác động bởi nhiều nhân tố ảnh
hƣởng, làm cho hiệu quả quản lý còn nhiều hạn chế, bất cập nhƣ: Công tác lập
và phân bổ kế hoạch đầu tƣ về các đơn vị thực hiện chƣa đƣợc chủ động, linh
hoạt, cịn mang tính dàn trải, thiếu tập trung nên hiệu quả đạt chƣa cao. Trong
tổ chức thực hiện đầu tƣ, do thiếu sự chủ động về quản lý, sử dụng nguồn vốn
NSNN nên tiến độ thực hiện đầu tƣ bị ảnh hƣởng, kéo dài. Cơng tác quyết
tốn thƣờng chậm trễ trong phê duyệt quyết tốn đầu tƣ hồn thành do các
đơn vị phần lớn chờ bố trí đủ nguồn vốn để thanh tốn hồn tất trƣớc khi thực
hiện quyết tốn dự án. Ngồi ra, trong cơng tác giám sát, đánh giá đầu tƣ do
lực lƣợng còn mỏng nên việc thực hiện cịn nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, việc thực hiện và xử lý vi phạm sau thanh tra, kiểm tra về
chấp hành khắc phục sau khi ban hành kết luận chƣa thực sự hiệu quả làm ảnh
hƣởng tính kỷ luật, kỷ cƣơng về quản lý, điều hành NSNN trong đầu tƣ
XDCB tại địa phƣơng. Trong quản lý bộ máy do sự phân cấp, phân quyền gắn
với trách nhiệm của từng đơn vị, từng cấp còn nhiều chồng chéo, chƣa chi
tiết, cụ thể. Trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong đơn vị chƣa đủ mạnh, còn
nể nang ...
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng chi NSNN trong đầu tƣ xây
dựng cơ bản tại thành phố Kon Tum trong thời gian tới, hạn chế những thất
thốt, lãng phí trong sử dụng NSNN nhằm đảm bảo công bằng xã hội và phát
triển. Với mong muốn hồn thiện cơng tác này để ngày càng tự chủ, công khai
và minh bạch; nhằm xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc mà ở đó quyền lực

thuộc về Nhân dân. Do vậy, tác giả chọn đề tài: "Quản lý chi Ngân sách Nhà
nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum" làm luận văn nghiên cứu của mình.


3

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu tổng qt:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN
trong đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Kon Tum. Đề tài đề xuất những
giải pháp hồn thiện cơng tác chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng.
- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Tổng hợp cơ sở lý luận về công tác Quản lý chi NSNN trong đầu tƣ
XDCB.
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác Quản lý chi NSNN trong đầu
tƣ XDCB tại Thành phố Kon Tum giai đoạn 2014-2018.
Từ đó, có những phƣơng hƣớng và xây dựng một số giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý này tại thành phố Kon Tum.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Công tác Quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB là gì?
Để đạt đƣợc hiệu quả trong công tác này Thành phố Kon Tum cần có
những phƣơng thức và giải pháp nhƣ thế nào?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý
chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý chi NSNN trong đầu
tƣ XDCB thuộc thành phố Kon Tum quản lý.
+ Về thời gian: Từ năm 2014-2018.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Về nguồn dữ liệu: Trên cơ sở nguồn dữ liệu đƣợc điều tra sơ cấp
trong quá trình thực hiện khảo sát bằng hình thức phát phiếu bảng hỏi đến
từng CBCC làm công tác tham mƣu chi, quản lý chi NSNN trong đầu tƣ


4

XDCB trên địa bàn thành phố Kon Tum và cơ quan quản lý NSNN cấp tỉnh là
Sở Tài chính và Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Kon Tum.
Nội dung bảng hỏi trong phiếu điều tra, khảo sát là những câu hỏi đƣợc
xây dựng dựa trên các bƣớc thực hiện công tác quản lý chi NSNN trong đầu
tƣ XDCB từ khâu lập và phân bổ kế hoạch đầu tƣ cho đến khâu cuối cùng của
công tác quản lý NSNN trong đầu tƣ XDCB. Ngồi ra, cịn có những câu hỏi
liên quan đến quá trình thực hiện nhƣ việc ban hành chất lƣợng văn bản, tổ
chức bộ máy và đội ngũ CBCC thực hiện công tác này. Bảng hỏi đƣợc đánh
giá trên thang điểm từ 1 đến 5, tƣơng ứng với từ khơng đồng ý cho đến hồn
tồn đồng ý đối với từng câu hỏi trên phiếu khảo sát. Kết quả khảo sát thu về
đƣợc tổng hợp, phân tích dựa trên các tiêu chí xây dựng và thang điểm đánh
giá. Qua đó, là cơ sở để đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN trong
đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng hiện nay ra sao. Đồng thời, xây dựng và đề xuất
hƣớng giải pháp hồn thiện cơng tác này tại địa phƣơng trong thời gian tới.
Số phiếu khảo sát đƣợc phát ra là Văn phòng HĐND - UBND thành
phố (10 phiếu), phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố (10 phiếu), Ban QLDA
các cơng trình đầu tƣ XDCB thành phố (30 phiếu); các đơn vị đƣợc giao ủy
quyền làm Chủ đầu tƣ trực thuộc thành phố Kon Tum quản lý (30 phiếu). Một
số CBCC quản lý NSNN thuộc Sở Tài chính (10 phiếu); Sở Kế hoạch - Đầu
tƣ tỉnh Kon Tum (10 phiếu) là các cơ quan quản lý, phê duyệt NSNN trong
đầu tƣ của địa phƣơng hàng năm.
Ngoài ra, cịn có nguồn dữ liệu thứ cấp đã đƣợc thơng qua, phê duyệt

hàng năm tại địa phƣơng từ năm 2014-2018. Số liệu đƣợc thu thập, tổng hợp
từ quyết định giao các chỉ tiêu kế hoạch ngân sách hàng năm; Kỷ yếu qua
từng lần họp của HĐND thành phố Kon Tum; Báo cáo tình hình kinh tế - xã
hội và các số liệu Niên giám thống kê thành phố Kon Tum từ năm 2014-2018.
Từ đó, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và sàng lọc dữ liệu, phân tích và


5

xử lý dữ liệu nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN trong đầu
tƣ XDCB tại địa phƣơng. Rút ra những kinh nghiệm và nhìn nhận các vấn đề
trong q trình hoạch định đƣợc chính xác và hiệu quả.
- Về phân tích và xử lý: Từ nguồn dữ liệu thu thập có đƣợc trong nội
dung nghiên cứu. Cách thức xử lý dữ liệu đƣợc sử dụng bằng phƣơng pháp
phân tích, tổng hợp và so sánh giữa các chỉ tiêu liên quan để đánh giá cụ thể;
sử dụng các cơng cụ phân tích, mơ tả thơng qua các bảng tính và sơ đồ hình
vẽ đƣợc tổng hợp, đánh giá trên phần mềm Excel...
- Về độ tin cậy số liệu: Nguồn dữ liệu thu thập trên cơ sở các báo cáo
định kỳ trong cuộc họp HĐND thành phố Kon Tum hàng năm nhƣ: báo cáo
về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, an ninh - quốc tại địa
phƣơng qua các năm; Báo cáo định kỳ của Đoàn giám sát về kết quả thực hiện
việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí NSNN trên địa bàn thành phố Kon Tum
giai đoạn 2014-2018; Báo cáo về quyết toán ngân sách địa phƣơng qua các
năm từ 2014-2018 và các Nghị quyết của HĐND thành phố phê chuẩn quyết
toán ngân sách hàng năm trong giai đoạn 2014-2018.
Bên cạnh, nguồn dữ liệu thu thập đƣợc, đề tài nghiên cứu tham khảo
thêm của những tác giả đi trƣớc, giáo trình và các nguồn trung tâm lƣu trữ
khoa học... làm cơ sở giúp thu thập thêm những thông tin cần thiết về lĩnh vực
đang nghiên cứu đạt đƣợc những kết quả tốt hơn, phù hợp và ngày càng hoàn
thiện hơn.

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý chi NSNN
trong đầu tƣ XDCB tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum giai đoạn 20142018. Đồng thời, đƣa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng trong thời gian tới.


6

7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
Trên cơ sở những văn bản pháp lý đƣợc ban hành theo chủ trƣơng của
Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc trong quản lý NSNN. Tài liệu
đƣợc tác giả sử dụng nghiên cứu chính trong đề tài của mình: Luật Ngân sách
Nhà nƣớc 2015; Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng 2015; Luật Xây dựng,
Luật Đầu tƣ công, Luật Đấu thầu; Nghị định 163/2016/NĐ-CP hƣớng dẫn
Luật ngân sách nhà nƣớc...; Kỷ yếu HĐND hàng năm của thành phố Kon
Tum; Niên giám Thống kê; các báo cáo tình hình KT-XH tại địa phƣơng;
Giáo trình quản lý Nhà nƣớc về kinh tế, Tài chính cơng, ... và các tài liệu
nghiên cứu khác liên quan đến công tác chi NSNN.
Cuốn giáo trình của tác giả Phan Huy Đƣờng (2017), "Quản lý Nhà
nước về kinh tế", NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã viết: Trong bối cảnh
tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngàng càng sâu rộng. Khi nền kinh tế
thị trƣờng có nhiều biến động thì vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của mỗi
quốc gia đòi hỏi nhiều thách thức. Đúc kết trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản
lý nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay và đổi mới theo định hƣớng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ đó xây dựng những cơ chế, chức năng và
nguyên tắc trong quản lý nhà nƣớc để có những phƣơng pháp, cơng cụ quản
lý phù hợp với tình hình hiện nay. Nhất là trong việc thông tin, quyết định, và
quản trị bộ máy cũng nhƣ các nguồn nhân lực khác...
Giáo trình của tác giả Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009),
"Quản lý Tài chính cơng", NXB Tài chính. Trong q trình biên soạn nhằm

luận giải những vấn đề trong công tác quản lý tài chính dựa trên các mối quan
hệ cấu thành bản chất của tài chính cơng do Nhà nƣớc quản lý, đƣợc thực hiện
theo quy định thông qua việc điều tiết những chính sách thu-chi, tác động tới
sự phát triển KT-XH mà ở đó mục tiêu hƣớng đến là cân bằng và thực hiện
đƣợc những định hƣớng do Nhà nƣớc đề ra. Trong đó, đƣợc đề cập đến những


7

nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu phát triển, chi thƣờng
xuyên.. công tác tổ chức cân đối, quản lý và cấp phát trong thanh toán các
khoản chi ngân sách qua KBNN thực hiện kiểm sốt...Giáo trình này không
những giúp cho ngƣời quản lý nắm rõ đƣợc quy trình, cách thức trong quản lý
mà cịn đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế trong lĩnh vực quản lý Tài chính cơng ở
nƣớc ta trong thời gian qua.
Cuốn giáo trình của tác giả Phan Huy Đƣờng (2016), "Lãnh đạo khu
vực công", NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã viết: Khu vực công Việt Nam
hiện đang phải "vật lộn" với nhiều khó khăn trong việc tìm ra các giải pháp
cho việc phát triển, mà ở đó vẫn cịn bị ảnh hƣởng qua thời gian dài của thời
kỳ "quan liêu, bao cấp". Cuốn sách này hội tụ những yếu tố của các nhà lãnh
đạo muốn đạt hiệu quả trong hoạt động nghiên cứu và điều kiện hội nhập sâu
rộng, toàn diện để bƣớc vào nên kinh tế toàn cầu ở Việt Nam hiện nay...
Cuốn sách của tác giả Bích Loan (2011), "Hỏi - đáp về chế độ quản lý
đầu tư xây dựng cơ bản", NXB Chính trị Quốc gia đã viết: Công tác quản lý
đầu tƣ xây dựng cơ bản là một trong những cơng tác có vị trí quan trọng trong
hoạt động quản lý của Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân có liên quan... nhằm bảo
đảm thực hiện có hiệu quả chính sách đầu tƣ. Cuốn sách này cung cấp cho
ngƣời đọc bổ sung thêm những thông tin về pháp luật trong lĩnh vực đầu tƣ
xây dựng cơ bản. Với mong muốn ngƣời đọc nắm vững những thông tin và là
tài liệu hữu ích khi nghiên cứu và thực hiện công tác đối với lĩnh vực đầu tƣ

này; nhất là trong xu hƣớng phát triển nền kinh tế nhƣ hiện nay.
8. Sơ lƣợc tổng quan tài liệu
Với mục tiêu hƣớng đến việc xây dựng và hồn thiện cơng tác quản lý
chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại Thành phố Kon Tum. Từ đó có những giải
pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý trên, đƣa địa phƣơng hƣớng đến phát
triển toàn diện trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trên cơ sở lý luận và thực


8

tiễn, công tác quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB đã đƣợc nhiều tác giả đề
cập, nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Kế thừa những tác giả nghiên
cứu trƣớc đó. Qua nghiên cứu, so sánh với thực trạng tại Thành phố Kon Tum
thì vấn đề này đang gặp phải một thách thức lớn. Để khắc phục và xây dựng
những giải pháp phù hợp với thực tế tại địa phƣơng. Dƣới đây là những tài
liệu đƣợc tác giả sử dụng cho việc tham khảo, nghiên cứu thêm cho đề tài:
Quốc hội (2015) ban hành, "Luật Ngân sách Nhà nước số
83/2015/QH13, ngày 25/06/2015. Luật này ban hành nhằm quy định về cơng
tác lập, chấp hành, kiểm tốn, quyết tốn, giám sát ngân sách nhà nƣớc; chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan, tổ chức đơn vị và cá nhân có
liên quan trong lĩnh vực ngân sách nhà nƣớc trong thực hiện dự toán chi
thƣờng xuyên NSNN, dự tốn chi đầu tƣ phát triển thì cần đƣợc áp dụng trong
khuôn khổ, thực hiện các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ nhƣ thế
nào cho phù hợp với sự cân đối ngân sách và tốc độ ngân sách.
Quốc hội (2014) ban hành, "Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13, ngày
18/06/2014". Luật này ban hành nhằm quy định việc quản lý và sử dụng vốn
đầu tƣ công; quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công; quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thực hiên
chƣơng trình, dự án trong hoạt động đầu tƣ cơng.
Chính phủ (2015) ban hành, "Nghị định số 32/2015/NĐ-CP, ngày

25/03/2015; về quản lý chi phí đầu tư xây dựng". Nghị định này quy định về
xây dựng mức đầu tƣ, dự toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng, định mức
xây dựng, giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng, chi phí quản lý dự án và tƣ vấn
đầu tƣ xây dựng, thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng; thanh toán và
quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình; quyền và nghĩa vụ của ngƣời
quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ, nhà thầu xây dựng và nhà thầu tƣ vấn trong
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng. Mà đối tƣợng áp dụng là cơ quan, tổ chức, cá


9

nhân có liên quan đến quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng các dự án sử dụng vốn
ngân sách nhà nƣớc và vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách quy định....
Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Văn Cẩm Thi (2017), "Quản lý chi
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Kon
Rẫy, tỉnh Kon Tum", Quản lý kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. Đề tài đã
khái quát hóa một số lý luận cơ bản của công tác QLNN trong đầu tƣ XDCB
ở cấp huyện. Qua đó, làm rõ nội dung, vai trò, nguyên tắc và sự cần thiết
trong quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Kon Rẫy; Từ
những tiêu chí trên nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN
trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá; đề
xuất biện pháp quản lý thích hợp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý chi
NSNN trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng...
Luận văn thạc sĩ của tác giả A Brao Linh Da (2017), "Quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
Quản lý kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. Đề tài đã khái quát hóa một số
lý luận cơ bản của công tác quản lý vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng của tỉnh. Qua đó,
làm rõ đặc điểm, vai trò và sự cần thiết trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ
sở hạ tầng từ nguồn NSNN trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Từ những tiêu chí trên
nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng

từ nguồn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum thông qua hệ thống chỉ tiêu
đánh giá; đề xuất biện pháp quản lý thích hợp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản
lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn NSNN tại địa phƣơng...
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Kiểm (2011), "Quản lý chi
ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam", Quản lý kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. Đề tài đã khái
quát hóa một số lý luận cơ bản của công tác QLNN trong đầu tƣ XDCB ở cấp
huyện. Khái quát nội dung, vai trò, nguyên tắc và sự cần thiết trong quản lý


10

đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Núi Thành; Đánh giá thực
trạng và đề xuất giải pháp quản lý thích hợp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản
lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng...
Kỷ yếu, HĐND Thành phố Kon Tum giai đoạn 2013-2017; Khóa X
(nhiệm kỳ 2010-2015); khóa XI (nhiệm kỳ 2016-2021). Thực hiện theo chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND cấp huyện. HĐND thành phố Kon
Tum là cơ quan đại diện cho Nhân dân thực hiện việc giám sát những vấn đề
liên quan đến sự phát triển KT-XH, AN-QP tại địa phƣơng. Thông qua những
kế hoạch phát triển KT-XH trung hạn và hàng năm, quyết định dự toán thuchi ngân sách địa phƣơng, phân bổ, điều chỉnh và phê chuẩn quyết toán ngân
sách. Công tác này dựa trên việc kiểm tra, giám sát và báo cáo định kỳ,
thƣờng xuyên trong việc thực hiện nhiệm vụ của UBND thành phố Kon
Tum...
Văn kiện, Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Kon Tum lần thứ X
(nhiệm kỳ 2011-2015), lần thứ XI (nhiệm kỳ 2015-2020). Đảng bộ thành phố
Kon Tum là cơ quan đại diện cho trí tuệ, ý chí và nguyện vọng của Đảng bộ,
Nhân dân. Là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc tại địa phƣơng; tham gia lãnh
đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trƣơng, nhiệm vụ công tác của

cơ quan; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức và ngƣời
lao động; xây dựng đảng bộ, chi bộ và cơ quan vững mạnh.....
Qua nghiên cứu, phần nào cho thấy công tác quản lý chi NSNN trong
đầu tƣ XDCB hiện nay ra sao. Hiện tại, đối với thành phố Kon Tum nói riêng
các mối quan hệ và nhân tố ảnh hƣởng của cơng tác này vẫn chƣa có những
minh chứng cụ thể. Từ thực tế trên, để hiểu rõ hơn thực trạng này tại thành
phố Kon Tum thì đề tài "Quản lý chi Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây
dựng cơ bản tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum" vẫn đang là vấn đề


70

WҥLÿӏDSKѭѫQJ

- 7URQJF{QJWiFTX̫QOêE͡Pi\4/1

%ӝPi\TXҧQOêQKjQѭӟFYjÿӝLQJ

WӕTXDQWUӑQJTX\ӃWÿӏQKÿӃQVӵWӗQ

QKjQѭӟFFyPӕLTXDQKӋPұWWKLӃW
URQJÿLӅXK

TXҧQOêÿӇWKӵFKLӋQQKLӋPYөYjPө

.RQ7XPÿmQJKLrPW~FWULӇQNKDLWKӵ

Vӕ
-147:


FӫD %ӝ &KtQK WUӏ YӅ WLQK J

&%&&1JKӏTX\ӃWVӕ
-147: NKyD;,,
YӅWLӃS

FKӭFEӝPi\WLQKJӑQKRҥWÿӝQJKLӋX
+jQJ QăP WKjQK SKӕ .RQ 7XP ÿӅX

WLӃQKjQKUjVRiWWKDPPѭXF{QJWiF

ODRÿӝQJQKҵP
FKXҭQKyDWKHRTX\ÿӏQKKÿӇÿi

ÿѭӧFJLDRJL~SFKRÿӏDSKѭѫQJTXҧQ

1611WURQJÿҫXWѭKLӋQQD\%rQFҥQK

SKkQTX\ӅQJҳQYӟLWUiFKQKLӋPFKR
YӏTXҧQOêVӱGө

WURQJÿҫXWѭ;'&%QKҵPWҥRTX\ӅQWӵ

FӫDÿѫQYӏJL~SFKRYLӋFWKӵFKLӋQ

YӏFyWKҭPTX\ӅQTXҧQOêÿLӅXKjQK1

0һWNKiF
ÿӏDSKѭѫQJÿmUҩWTXDQWkPÿӃ


Yj EӗL GѭӥQJ &%&& QKҵP QkQJ FDR WUu

F{QJWiFTXҧQOêÿLӅXKjQKYjVӱGө

FDRWUiFKQKLӋPYjÿҥRÿӭFF{QJYө
Kӕ.RQ7XP

QJKLrPW~FWKӵFKLӋQF{QJWiFOXkQF

&%&&OjPF{QJWiFTXҧQOêVӱGөQJ1
TX\ÿӏQK
0ӝWVӕKҥQFKӃ


71

Bên cạnh, những kết quả đạt đƣợc đã mang lại cho thành phố Kon Tum
nhiều cơ hội mới trong điều kiện phát triển KT-XH hiện nay. Song, công tác
quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng hiện tại vẫn cịn một số
hạn chế sau:
- Trong cơng tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư:
Trong thực hiện lập, phân bổ kế hoạch vốn của địa phƣơng vẫn cịn tồn
tại phân bổ nguồn vốn cịn mang tính dàn trải, nhỏ lẻ và thiếu tập trung, dẫn
đến việc quản lý, sử dụng kinh phí vào các nhiệm vụ chi chƣa đạt đƣợc hiệu
quả, ảnh hƣởng đến tiến độ thi cơng, kéo dài thời gian hồn thành dự án.
Một số dự án bố trí nguồn vốn chƣa đúng đối tƣợng; bố trí vốn sai tính
chất nguồn vốn, chƣa bố trí kế hoạch vốn thanh tốn dứt điểm nợ đọng XDCB
hồn thành theo Thơng tƣ 71/2017/TT-BTC; bố trí vốn cho những dự án mang
tính cấp bách chƣa đúng quy định theo Nghị định số 77/2015/NĐ-CP. Các dự
án khởi công mới khi chƣa đủ điều kiện ghi vốn và không nằm trong kế hoạch

đầu tƣ trung hạn theo từng giai đoạn phê duyệt, một số dự án chủ trƣơng đầu tƣ
chậm hơn so với quy định. Phân bổ vốn chƣa sát với nhu cầu và khả năng thực
hiện, dẫn đến phải điều chỉnh kế hoạch vốn; một số dự án giải ngân chƣa hết
theo kế hoạch nhƣng địa phƣơng chƣa tiến hành điều chuyển nguồn vốn sang
các dự án khác có nhu cầu, tiến độ giải ngân nhiều hơn.
Mặc dù, địa phƣơng đã rất nỗ lực trong công tác đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội. Tuy nhiên, chƣa thực sự quan tâm đến công tác đầu tƣ
trụ sở và nhà làm việc cho một số phịng ban chun mơn trực thuộc thành
phố quản lý. Hiện tại, một số phòng ban còn làm việc trong trụ sở đã cũ và
xuống cấp trầm trọng và một số đơn vị phải thuê trụ sở bên ngoài của ngƣời
dân làm nơi giao dịch; thời gian ngắn lại chuyển đổi nơi th khác làm cho
q trình cơng dân đến liên hệ công tác khi cần không xuyên suốt, phải đi tìm
trụ sở của đơn vị đó mất nhiều thời gian; trong khi phần lớn công dân đến liên


72

hệ công tác thƣờng ở từ các xã xa trên địa bàn.
- Trong công tác tổ chức thực hiện đầu tư:
Công tác chấp hành pháp luật, chế độ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại
địa phƣơng chậm thực hiện quy định của Luật Xây dựng và Nghị định số
59/2015/NĐ-CP; Công tác khảo sát, thiết kế và chuẩn bị mặt bằng xây dựng
chƣa đáp ứng yêu cầu tiến độ thực hiện của dự án đã đƣợc phê duyệt, chƣa phù
hợp với quy định Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; nhiều dự án thi cơng cịn
chậm tiến độ, chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền gia hạn tiến độ.
Một số dự án khi có điều chỉnh nhƣng khơng thẩm định lại nguồn vốn
trƣớc khi phê duyệt dẫn đến không đảm bảo nguồn để thực hiện và chƣa xem
xét, đánh giá tác động của dự án. Trong thực hiện hợp đồng, quản lý tiến độ thi
cơng, quản lý chất lƣợng cơng trình và nghiệm thu, thanh toán, quyết toán cho
thấy tiến độ một số gói thầu cịn chậm so với cam kết hợp đồng; Chủ đầu tƣ

chƣa tiến hành làm rõ trách nhiệm của các bên có liên quan trƣớc khi gia hạn
tiến độ thực hiện cho các gói thầu. Thực hiện nghiệm thu, thanh tốn chƣa chặt
chẽ, cịn tính trùng, thừa khối lƣợng trong xây lắp; việc ứng trƣớc và thu hồi
ứng trƣớc kế hoạch vốn cho các dự án đầu tƣ đã quá thời hạn quy định nhƣng
địa phƣơng chƣa cân đối bố trí nguồn hồn trả để thu hồi vốn ứng trƣớc theo
quy định; dẫn đến công tác chuyển nguồn kéo dài qua nhiều năm.
Đối với thực hiện thanh toán hồ sơ giao dịch tại KBNN, chứng từ thanh
toán cần nhiều hồ sơ kèm theo và nhiều thủ tục kiểm sốt của KBNN rƣờm rà,
khơng cần thiết, quy trình kiểm sốt kéo dài thời gian làm cho q trình giải
ngân vốn kéo dài. Với nguồn ngân sách còn hạn chế mà địa phƣơng đã rất quan
tâm đến đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội là điều đáng khen ngợi.
Tuy nhiên, trong đầu tƣ cơ sở vật chất cho sự nghiệp giáo dục hiện nay
tại địa phƣơng chƣa đƣợc đánh giá cao; các trƣờng học chƣa thực sự đồng bộ,
nhất là những trƣờng học vùng xa của tuyến xã. Diện tích phịng học với số


73

lƣợng học sinh vƣợt mức tiêu chuẩn, định mức quy định của một lớp, nên
khơng gian phịng học chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng. Ngồi phịng học
chƣa đảm bảo về diện tích xây dựng thì vấn đề nhà vệ sinh kém chất lƣợng
cũng cần đƣợc địa phƣơng quan tâm hơn nữa.
Tại một số trƣờng học đƣợc xây dựng với quy mô nhiều tầng nhƣng
không thiết kế nhà vệ sinh riêng ở từng tầng; một số trƣờng học thì vấn nạn
nhà vệ sinh chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế so với quy mô trƣờng đạt
chuẩn. Nhất là ở các trƣờng vùng ven, việc đầu tƣ xây dựng lớp học, khu vệ
sinh chƣa đƣợc quan tâm so với nhu cầu thực tế; khu sân chơi cho các em
chƣa đƣợc bê tơng hóa...
- Trong cơng tác quyết tốn đầu tư:
Thời gian qua, địa phƣơng đã rất quan tâm đến cơng tác đơn đốc, nhắc

nhở quyết tốn vốn đầu tƣ. Tuy nhiên, công tác này tại địa phƣơng chƣa thực
sự hiệu quả. Việc đơn vị quản lý, sử dụng NSNN trong đầu tƣ quyết tốn chậm
các dự án hồn thành vẫn còn; thời gian nghiệm thu đƣa vào sử dụng so với
thời gian thực hiện trình phê duyệt quyết tốn hồn thành cịn chậm theo quy
định. Sau khi có biên bản bàn giao đƣa cơng trình vào sử dụng nhƣng các chủ
đầu tƣ nộp hồ sơ quyết tốn trình phê duyệt vƣợt thời hạn quy định tại Thông
tƣ số 19/2011/TT-BTC; Thơng tƣ số 09/2016-BTC của Bộ Tài chính; vẫn cịn
dự án kéo dài từ các năm trƣớc, chƣa đƣợc lập báo cáo quyết toán để thẩm tra,
phê duyệt báo cáo quyết tốn dự án hồn thành theo đúng quy định.
Ngồi việc đơn vị Chủ đầu tƣ đã quyết toán chậm. Cơ quan quản lý phê
duyệt quyết toán khi đã nhận đủ hồ sơ của đơn vị nhƣng khâu ban hành phê
duyệt kết quả thẩm tra quyết toán ở một số dự án vẫn bị chậm so với thời hạn
quy định.
Một số dự án đƣợc thực hiện thông qua chủ trƣơng "Nhà nước và Nhân
dân cùng làm", đƣợc ngƣời dân tham gia hỗ trợ bằng hình thức góp cơng hoặc


74

một phần nguyên vật liệu để thực hiện. Phần lớn chủ trƣơng này chủ yếu thực
hiện đối với các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình Nơng thơn mới
tại cơ cở. Tuy nhiên, khi quyết tốn chƣơng trình, dự án này các đơn vị chƣa
tách rõ phần giá trị của ngƣời dân tham gia hỗ trợ mà quyết toán tổng thể chi
phí dự án có tính cả phần hồ trợ này; làm cho các chƣơng trình thực hiện đội
chi phí lên cao hơn so với dự tốn phê duyệt ban đầu của dự án.
- Công tác đánh giá hiệu quả đầu tư:
Mặc dù, thành phố Kon Tum đã triển khai thực hiện công tác giám sát,
đánh giá hiệu quả đầu tƣ thông qua giám sát cộng đồng. Tuy nhiên, do nguồn
lực cán bộ làm công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ hiện còn mỏng, chƣa đƣợc
đào tạo sâu về chuyên môn nghiệp vụ đánh giá đầu tƣ; cơ cấu tổ chức làm

công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ cấp thành phố chƣa ổn định dẫn đến công
tác lập các báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ ở một số cơ quan theo định kỳ
cịn mang tính hình thức, chất lƣợng báo cáo chƣa cao, chƣa mang tính tự
giác. Các kỳ báo cáo đều phải đơn đốc, nhắc nhở; việc xử lý vi phạm trong
giám sát, đánh giá đầu tƣ chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc, nhất là các vi
phạm liên quan đến công tác báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ. Vẫn còn một
số cơ quan và chủ đầu tƣ chƣa thực sự quan tâm đến công tác đánh giá dự án
đầu tƣ theo quy định, đặc biệt là việc tổ chức đánh giá tác động của dự án đầu
tƣ để làm rõ hiệu quả thực tế của dự án.
Chính sách thu hút các nguồn lực cho đầu tƣ còn hạn chế. Các tiềm năng,
thế mạnh của địa phƣơng chƣa đƣợc khai thác, phát huy tối đa hiệu quả. Kết
cấu hạ tầng kinh tế, xã hội còn là điểm nghẽn, chƣa đáp ứng yêu cầu phát
triển. Đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn. Văn hóa, giáo dục, y
tế cịn có mặt hạn chế; một số vấn đề xã hội bức xúc chƣa đƣợc giải quyết
triệt để.


75

- Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm:
Đối với công tác này tại địa phƣơng hiện nay. Bên cạnh những kết quả
đạt đƣợc, cần phát huy hơn thì việc thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm sau thanh tra về chi NSNN trong đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng hiện nay
vẫn chƣa đƣợc đánh giá cao; mức hiệu quả khi ban hành các kết luận sau
thanh tra cịn thấp; cơng tác chấp hành thực hiện và khắc phục những tồn tại
sau thanh kiểm tra cịn kéo dài, thiếu triệt để.
Mặc dù, cơng tác đôn đốc, nhắc nhở và xử lý vi phạm sau thanh tra đƣợc
địa phƣơng thực hiện thƣờng xuyên nhƣng vẫn chƣa đạt hiệu quả cao. Do quá
trình nộp trả, khắc phục sai phạm cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác thu

hồi tiền sai phạm. Quy trình nộp trả kinh phí giữa đơn vị sai phạm với cơ
quan kiểm sốt KBNN và cơ quan quản lý NSNN là phòng Tài chính -Kế
hoạch thành phố chƣa đƣợc đồng nhất; cịn nhiều bất cập trong q trình nộp
trả dẫn đến cơng tác thu hồi và khắc phục sau thanh kiểm tra đạt hiệu quả
chƣa cao.
- Việc thực hiện ban hành những chủ trương, chính sách đầu tư:
Mặc dù, thành phố Kon Tum đã rất nỗ lực trong công tác quản lý, điều
hành NSNN của địa phƣơng bằng việc chú trọng công tác cải cách thủ tục
hành chính. Tuy nhiên, cơng tác này vẫn cịn những hạn chế mà địa phƣơng
cần có hƣớng xử lý, khắc phục trong quản lý.
Trong ban hành chủ trƣơng, kế hoạch triển khai thực hiện vẫn còn chồng
chéo giữa các cấp, chƣa phân định đƣợc chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng
đơn vị, từng cấp quản lý. Văn bản mới ban hành có hiệu lực rất sớm nhƣng
địa phƣơng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể làm cho quá trình thực hiện bị ảnh
hƣởng phải chờ đợi chủ trƣơng thực hiện; ban hành văn bản chƣa kịp thời làm
cho q trình thực hiện khơng đạt kế hoạch nhƣ ban đầu, làm kéo dài tiến độ
thực hiện đầu tƣ.


×