Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Tổ chức kế toán theo yêu cầu tự chủ tài chính tại bệnh viện c đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 143 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG

TỔ CHỨC KẾ TỐN THEO U CẦU TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG

TỔ CHỨC KẾ TỐN THEO U CẦU TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣờ

ƣớng

n

o



ọ : PGS.TS.NGUYỄN CƠNG PHƢƠNG

Đà Nẵng - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tá g ả luận văn

Trƣơng T ị Huyền Trang


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................ 1
2. Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................... 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 3
4.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP ......................................................................... 6
1.1.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU .................................. 6
1.1.1. Định nghĩa và đặc điểm hoạt động ................................................. 6
1.1.2. Đặc điểm hoạt động tài chính đơn vị SNCL có thu ...................... 10

1.2. NHU CẦU THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH ............................................................................................................ 19
1.3. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN ĐƠN VỊ SNCL CĨ THU .............. 22
1.3.1. Khái qt cơng tác kế tốn ............................................................ 22
1.3.2. Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán ....................................... 25
1.3.3. Kế tốn doanh thu ......................................................................... 29
1.3.4. Kế tốn chi phí .............................................................................. 33
1.3.5. Kế toán tài sản cố định .................................................................. 35
1.3.6. Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ ................................... 36
1.3.7. Báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ ............................................. 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 43


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN C
ĐÀ NẴNG ...................................................................................................... 44
2.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN
C ĐÀ NẴNG ................................................................................................... 44
2.1.1. Giới thiệu về bệnh viện C Đà Nẵng .............................................. 44
2.1.2. Đặc điểm hoạt động của Bệnh viện C Đà Nẵng ........................... 45
2.1.3. Tổ chức quản lý ............................................................................. 47
2.1.4. Đặc điểm hoạt động tài chính của bệnh viện ................................ 51
2.2. NHẬN DIỆN NHU CẦU THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG ĐIỀU KIỆN
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH .................................................................................... 57
2.3. KHÁI QT CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG ....58
2.3.1. Cơng tác tổ chức vận dụng chứng từ kế toán ................................ 58
2.3.2. Công tác tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn ................ 59
2.3.3. Cơng tác tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán ................... 60
2.4. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU .................... 61
2.4.1. Kế tốn doanh thu – chi phí .......................................................... 61
2.4.2. Kế toán tài sản cố định .................................................................. 76

2.4.3. Kế toán thuốc, vật tƣ ..................................................................... 78
2.4.4. Lập và công bố báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ ....81
2.5. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG . 85
2.5.1. Ƣu điểm ......................................................................................... 85
2.5.2. Hạn chế.......................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 91
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI
BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU TỰ CHỦ ..... 92
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU TỰ CHỦ TẠI BỆNH
VIỆN C ĐÀ NẴNG ........................................................................................ 92


3.1. Hồn thiện tổ chức hạch tốn các phần hành ................................... 92
3.2. Hoàn thiện tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, sổ sách kế tốn ... 94
3.3. Hồn thiện cơng tác lập và phân tích BCTC.................................... 96
3.4. Hồn thiện cơng tác giao tự chủ tại các khoa phịng ....................... 97
3.5. Hoàn thiện tổ chức lập báo cáo nội bộ phục vụ việc đánh giá hiệu quả
hoạt động thực sự của từng khoa ............................................................ 97
3.6. Xây dựng hệ thống báo cáo nội bộ .................................................. 99
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 102
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCQT

Báo cáo quyết toán


BCTC

Báo cáo tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BN

Bệnh nhân

BS

Bác sĩ

CNTT

Cơng nghệ thông tin

DVKT

Dịch vụ kỹ thuật

GĐYK


Giám định y khoa

GĐYKTƢ

Giám định y khoa Trung Ƣơng

HCQT

Hành chính quản trị



Hóa đơn

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

KCB

Khám chữa bệnh

KKB

Khoa khám bệnh

NCKH

Nghiên cứu khoa học


NN

Nhà nƣớc

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

NV

Nhân viên

SNCL

Sự nghiệp cơng lập

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCKT

Tài chính kế toán

TK

Tài khoản

TS


Tài sản


TSCĐ

Tài sản cố định

TTVP

Thanh tốn viện phí

TVP

Thu viện phí

VP

Viện phí

VTTBYT

Vật tƣ thiết bị y tế

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số

ệu

sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

2.1

Mơ hình bộ máy tổ chức Bệnh viện C Đà Nẵng

50

2.2

Quy trình luân chuyển chứng từ

58


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

ệu

Tên bảng


Bảng
2.1

2.2

2.3

Chu trình khám bệnh và chu trình kế tốn đối với
hoạt động khám, chữa bệnh tại bệnh viện
Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh tại đơn vị năm
2016-2017
Báo cáo các nguồn thu khác tại đơn vị năm
2016-2017

Trang

46

55

56

2.4

Tỉ trọng nguồn kinh phí bệnh viện năm 2016-2017

61

2.5


Sổ cái TK 511

62

2.6

Sổ cái TK 611

64

2.7

Sổ cái TK 514

67

2.8

Sổ cái TK 614

68

2.9

Sổ cái TK 531

72

2.10


Sổ cái TK 642

74

2.11

Sổ cái TK 211

77

2.12

Sổ cái TK 1531

80

2.13

Báo cáo các khoản doanh thu khác năm 2017

84

3.1

Báo cáo các khoản thu của từng khoa, phòng

99


1


MỞ ĐẦU
1. Sự ần t ết ủ đề tà ng ên ứu
Việt Nam có nhiều cơ hội nhờ vào tồn cầu hóa nền kinh tế, nhƣng bên
cạnh những cơ hội đó cũng tồn tại nhiều thách thức trong việc phát triển nền
kinh tế đất nƣớc. Do đó, những chính sách phát triển một cách toàn diện các
thành phần kinh tế, đặc biệt là khối các cơ quan Nhà nƣớc trong đó phải kể đến
các đơn vị sự nghiệp cơng lập là điều kiện cần thiết để đối phó với những thách
thức, khó khăn đó. Đây là các đơn vị chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ quan Nhà
nƣớc, đóng một vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế xã hội, góp phần
phát triển nền kinh tế đất nƣớc.
Nhằm tạo hành lang pháp lý cũng nhƣ hƣớng dẫn cụ thể các đơn vị thực
hiện tự chủ tài chính đƣợc thuận tiện, các Nghị định đƣợc ra đời. Năm 2015,
Nghị định 16/2015/ NĐ-CP ra đời quy định về chế độ tự chủ của đơn vị sự
nghiệp công lập công thay thế cho các Nghị định trƣớc đó là Nghị định
10/2002/NĐ-CP và Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Nghị định này đƣợc áp dụng
cho tất cả các đơn vị sự nghiệp, trong đó có ngành y tế và các bệnh viện. Đặc
biệt, trong lĩnh vực y tế, sự ra đời của Nghị định 85/2012/NĐ-CP quy định về
cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và
giá dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở khám chữa bệnh cơng lập đã góp
phần khơng nhỏ trong việc định hƣớng chuyển đổi sang hƣớng tự chủ của các
bệnh viện công lập. Sự ra đời và thay đổi tích cực, đáng kể trong các chính sách
của Nhà nƣớc về kinh tế, xã hội; đặc biệt là những chính sách liên quan trực tiếp
đến ngành y tế đã có những tác động khơng nhỏ đến cơ chế quản lý tài chính tại
các bệnh viện cơng lập, địi hỏi các bệnh viện cơng lập phải chuyển mình, chủ
động, linh hoạt hơn trong công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nói
riêng, và đảm bảo mục tiêu hoạt động có hiệu quả cũng nhƣ thực hiện chủ


2


trƣơng xã hội hoá trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho xã hội nói
chung.
Là một trong những bệnh viện công lập của cả nƣớc, những năm qua,
Bệnh viện C Đà Nẵng đã có những bƣớc phát triển rõ nét và có sự thay đổi đáng
kể trong mơ hình quản lý cũng nhƣ các hoạt động thƣờng quy của mình. Bệnh
viện đã chủ động cơ cấu, tinh gọn lại bộ máy tổ chức, tăng cƣờng công tác quản
lý trong đó, đặc biệt chú trọng đến vai trị của hệ thống thơng tin kế tốn. Tuy
nhiên, thực tế hiện nay việc chuyển đổi sang cơ chế tài chính mới đã cho thấy
những bất cập trong tổ chức kế toán ở đơn vị. Đặc biệt là thông tin do kế toán
mang lại chƣa đáp ứng đầy đủ đƣợc nhu cầu quản lý. Do đó, nhu cầu cấp thiết
đặt ra là hồn thiện tổ chức kế tốn tại đơn vị nhằm đáp ứng đầy đủ đƣợc nhu
cầu thông tin phục vụ công tác quản trị một cách hữu hiệu. Xuất phát từ nhu cầu
này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tổ chức kế toán theo yêu cầu tự chủ tài chính tại
Bệnh viện C Đà Nẵng” làm luận văn thạc sỹ; với mục đích nghiên cứu là tìm
hiểu thực trạng kế toán tại bệnh viện và đƣa ra những giải pháp có tính khả thi,
góp phần hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tại bệnh viện nói riêng và các
bệnh viện cơng lập tự chủ tài chính nói chung.
2. Mụ t êu, đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
Mụ t êu ng ên ứu
Đề tài nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Bệnh viện
C Đà Nẵng trong việc đáp ứng nhu cầu quản lý trong bối cảnh tự chủ, từ đó tìm
ra những mặt cịn tồn tại, đề xuất đƣợc các giải pháp có tính khả thi nhằm hồn
thiện tổ chức kế toán tại đơn vị nhằm đáp ứng nhu cầu tự chủ.
Đố tƣợng ng ên ứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tổ chức kế tại Bệnh viện C Đà Nẵng
trong mối liên hệ với nhu cầu quản lý nội bộ.


3


P ạm v ng ên ứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nội dung tổ chức công tác kế tốn
trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ thuộc lĩnh vực công lập. Luận văn
chỉ bàn đến nội dung đo lƣờng, ghi chép và cung cấp thông tin; khơng đề cập
đến tổ chức bộ máy kế tốn và kiểm tra kế toán.
3. P ƣơng p áp ng ên ứu
Trong triển khai đề tài, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
nhằm hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về nội dung tổ chức công tác kế tốn trong
các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện cơ chế tự chủ, đánh giá tính hữu hiệu
của cơng tác kế tốn thơng qua tổng hợp phân tích các tài liệu. Phƣơng pháp
quan sát, phân tích, đối sánh cũng đƣợc vận dụng để đánh giá cơng tác kế tốn
dựa trên cơ sở lý thuyết có liên quan.
4.Ý ng ĩ t ự t ễn ủ đề tài
Kết quả thực hiện luận văn góp phần hồn thiện tổ chức kế tốn tại Bệnh
viện C Đà Nẵng nhằm đáp ứng nhu cầu tự chủ tài chính, qua đó phục vụ cho
cơng tác tự chuyển đổi cơ chế dần sang tự chủ tài chính.
5. Kết ấu ủ luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận đƣợc chia thành 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp công lập
- Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Bệnh viện C Đà Nẵng
- Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức kế tốn tại Bệnh viện C Đà Nẵng
6. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu
Các cơng trình nghiên cứu về tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các nguyên tắc kế toán
đƣợc chấp nhận chung, hƣớng dẫn ghi nhận các sự kiện, cách thức lập báo cáo
cuối kỳ nhƣ cơng trình của ba tác giả Earl R.Wilson, Leon E.Hay, Susan
C.Kattelus (2005) trong cuốn sách với tiêu đề là “Kế toán Nhà nƣớc và các tổ



4

chức phi lợi nhuận” (Accounting for Governmental and Nonprofit Entities).
Nội dung của cuốn sách chỉ tập trung nghiên cứu vào sự ảnh hƣởng của thơng
tin kế tốn đến tính minh bạch của các chỉ số trong chi tiêu ngân sách của Chính
Phủ và các tổ chức phi lợi nhuận nói chung.Có thể kể thêm luận văn của tác giả
Lê Kim Ngọc (2009) với đề tài “Tổ chức hạch toán kế toán trong các cơ sở y tế
với việc tăng cƣờng quản lý tài chính tại ngành y tế Việt Nam”. Một số giải
pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn nói chung đã đƣợc tác giả này
đƣa ra và hơn nữa là các giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý tài chính,
tuy nhiên vẫn có mặt hạn chế là chƣa nêu đƣợc mối liên hệ của tổ chức hạch
tốn kế tốn tới hiệu quả của cơng tác quản lý tài chính.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực y tế, đặc biệt là trong hệ thống các bệnh viện công,
các tác giả chƣa quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề hồn thiện tổ chức kế tốn. Một
nghiên cứu liên quan đến nội dung này có thể kể đến nghiên cứu “Hồn thiện tổ
chức kế tốn trong điều kiện ứng dụng ERP tại Bệnh viện C Đà Nẵng” của tác giả
Nguyễn Thị Thùy Anh (2011). Dựa vào thực trạng tổ chức kế toán tại Bệnh viện C
Đà Nẵng, tác giả đã đề xuất theo dõi, quản lý theo các quy trình dựa trên nền tảng
ứng dụng hệ cơ sở dữ liệu thống nhất, đồng bộ, để hoàn thiện tổ chức kế toán trong
điều kiện ứng dụng ERP tại Bệnh viện C Đà Nẵng. Nhƣng hạn chế của đề tài là chỉ
chú trọng đến cơng tác hồn thiện các phân hệ kế tốn đang cịn thực hiện thủ cơng,
từ đó tổ chức xây dựng, triển khai hệ thống thông tin kế tốn hồn chỉnh trong điều
kiện ứng dụng ERP mà vẫn chƣa đánh giá thực tế tổ chức kế toán gắn với yêu cầu
quản lý trong điều kiện tăng cƣờng thực hiện tự chủ tài chính tại bệnh viện và
những thay đổi chính sách kế tốn trong điều kiện mới. Hay nghiên cứu “Hồn
thiện cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Mắt-Thành phố Đà Nẵng” của tác giả Hồ Thị
Nhƣ Minh (2014) đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý thuyết về cơng tác kế tốn tại Bệnh
viện Mắt-Thành phố Đà Nẵng, bên cạnh đó cũng chỉ ra đƣợc những ƣu điểm về
hoạt động tài chính của đơn vị nhƣ là tổ chức tốt cơng tác phần hành kế tốn, tn



5

thủ các ngun tắc tài chính, chế độ kế tốn tài chính. Tuy nhiên, luận văn chƣa đi
sâu phân tích vào chức năng kế toán đáp ứng nhu cầu quản lý của đơn vị, từ đó
chƣa làm nổi bật đƣợc tầm quan trọng của cơng tác kế tốn với những thơng tin tài
chính hữu ích cho q trình ra quyết định của nhà quản lý. Một nghiên cứu khác có
thể kể đến đó là Luận văn thạc sỹ Kế tốn “Hồn thiện cơng tác kế tốn hoạt động
khám chữa bệnh đối tƣợng có thẻ bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa Thành phố
Buôn Ma Thuột” của tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu (2016) cũng đề cập đến chủ đề
kế toán ở bệnh viện. Tuy nhiên, đề tài chỉ đề cấp đến vấn đề tổ chức kế toán về
mảng hoạt động khám chữa bệnh đối tƣợng có thẻ bảo hiểm y tế mà chƣa đi sâu
phản ánh tình hình tài chính tổng quan của đơn vị nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện
và tăng cƣờng vị thế của tổ chức kế toán.
Sự hạn chế về mặt số lƣợng nghiên cứu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay khi cả nƣớc đang tăng cƣờng triển khai thực hiện xã hội hóa và thúc đẩy tự
chủ tài chính tại hệ thống các bệnh viện công lập, thay đổi cơ chế tài chính áp
dụng và triền khai chế độ kế tốn mới thì nhu cầu nghiên cứu thực trạng tổ chức
kế tốn tại hệ thống các bệnh viện cơng lập để tìm ra những giải pháp hồn thiện
cơng tác tổ chức kế toán đáp ứng đƣợc nhu cầu tự chủ đặt ra ngày càng cao.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, luận văn sẽ nghiên cứu tập trung vào các
vấn đề có tác động chính nhƣ đặc điểm quản lý tài chính, nguồn tài chính và nội
dung chi của đơn vị, cơng tác tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn và nhất là công
tác thiết lập, sử dụng các báo cáo nội bộ của các phần hành kế toán trong các
đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu, trong đó đơn vị cụ thể là Bệnh viện C Đà
Nẵng, nhằm mạnh dạn đề xuất những giải pháp mang tính khả thi để hồn thiện
tổ chức kế tốn tại đơn vị nhằm phục vụ cho nhu cầu tự chủ tài chính.


6


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1.1. Địn ng ĩ và đặ đ ểm oạt động
Theo Điều 2 nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ, đƣợc ban hành
ngày 14/02/2015 “Quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”.
“Đơn vị sự nghiệp cơng lập do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc thành lập
theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục
vụ quản lý Nhà nƣớc”
Căn cứ vào định nghĩa trên, có thể khái quát về đơn vị sự nghiệp cơng lập
là các đơn vị do cơ quan có thẩm quyền Nhà nƣớc thành lập, đƣợc cấp ngân
sách hoạt động thông qua việc Nhà nƣớc giao Ngân sách hàng năm. Bên cạnh
đó, một số loại hình đơn vị sự nghiệp cịn có nguồn thu sự nghiệp. Ví dụ: trƣờng
học có khoản thu học phí, bệnh viện có khoản thu viện phí…
Theo Điều 3 Nghị định 85/2012/NĐ-CP,đơn vị sự nghiệp đƣợc chia làm 4
loại căn cứ vào mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên, nhƣ sau:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm đƣợc tồn bộ kinh phí hoạt
động thƣờng xuyên và kinh phí đầu tƣ phát triển;
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm đƣợc tồn bộ kinh phí hoạt
động thƣờng xuyên;
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động
thƣờng xuyên;
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc khơng có nguồn thu, kinh phí
hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao do ngân sách nhà
nƣớc bảo đảm toàn bộ.



7

Tổ chức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập cơ bản bao gồm hoạt
động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, trong đó hoạt động sự
nghiệp là hoạt động chủ yếu của đơn vị đƣợc Nhà nƣớc giao, nhằm thực hiện
chức năng kinh tế - xã hội mà đơn vị đảm nhiệm (giáo dục, đào tạo; NCKH;
hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; bảo vệ sức khỏe ngƣời dân;..).
Xét theo mơ hình tổ chức hoạt động, đơn vị SNCL chia thành 3 loại:
- Các đơn vị SNCL tổ chức hoạt động sự nghiệp riêng biệt với hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ: Các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ tổ chức các đơn
vị trực thuộc chuyên hoạt động dịch vụ, có bộ máy tổ chức và hạch tốn kế tốn
riêng biệt.
-

Các đơn vị SNCL tổ chức hoạt động sự nghiệp kết hợp với hoạt động

sản xuất kinh doanh dịch vụ: Các đơn vị sự nghiệp cơng lập ngồi bộ phận hoạt
động sự nghiệp với mức thu phí do Nhà nƣớc quy định, còn tổ chức các bộ phận
hoạt động dịch vụ ngay tại đơn vị mình, nhƣng mức thu phí do đơn vị tự quyết
định.
- Các đơn vị SNCL tổ chức hoạt động hỗn hợp: Các đơn vị sự nghiệp
công lập sẽ tổ chức các hoạt động dịch vụ xen lẫn các hoạt động sự nghiệp ngay
tại đơn vị mình.
Nhằm phát huy tối đa mọi khả năng của đơn vị sự nghiệp công lập để cung
cấp dịch vụ chất lƣợng cao cho xã hội, đồng thời tăng thu nhập của cán bộ nhân
viên trong các đơn vị, thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trong việc cung cấp dịch
vụ xã hội, huy động đóng góp từ xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từ
đó giảm dần bao cấp từ NSNN, Chính phủ đã thực hiện trao quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp công lập trong việc tổ chức lại bộ máy,
sắp xếp lại đội ngũ và đặc biệt là trong sử dụng nguồn lực tài chính. Các đơn vị

sự nghiệp cơng lập đƣợc trao quyền tự chủ, trong đó có tự chủ tài chính là đơn vị
do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, là đơn vị dự toán độc lập, có con


8

dấu riêng, tài khoản riêng và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định Luật kế toán;
và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Vậy theo Khoản 1 Điều 9 Luật viên chức 2010, đơn vị sự nghiệp cơng lập
tự chủ tài chính là đơn vị do Cơ quan Nhà nƣớc thành lập, có nguồn thu sự
nghiệp và đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền giao quyền trong việc thực
hiện các hành vi trong lĩnh vực tài chính, và tự chịu trách nhiệm về các hành vi
đó.
Đặ đ ểm ủ đơn vị sự ng ệp ông lập tự

ủ tà

ín

Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài
chính hoạt động trong nhiều lĩnh vực với đặc điểm, tính chất, quy mơ khác
nhau. Nhƣng dù thuộc lĩnh vực nào, có thể khái quát một số đặc điểm chung của
các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính nhƣ sau:
- Thực hiện nghĩa vụ với NSNN:Các hoạt động, dịch vụ của các đơn vị
SNCL tự chủ tài chính phải đăng ký, kê khai và trích nộp đầy đủ các loại thuế và
các khoản khác (nếu có), đƣợc miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật.
- Huy động vốn và vay tín dụng: Đơn vị SNCL tự chủ tài chính đƣợc huy
động vốn từ việc vay vốn của các tổ chức tín dụng, từ cán bộ, viên chức trong
đơn vị để đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp,
tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và tự

chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật.
- Quản lý và sử dụng tài sản: Đơn vị SNCL tự chủ tài chính thực hiện đầu
tƣ, mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản Nhà nƣớc phải tuân theo quy định của
pháp luật về quản lý tài sản Nhà nƣớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đối
với TSCĐ đƣợc sử dụng vào các hoạt động dịch vụ phải thực hiện việc trích
khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho các đơn vị NN. Số tiền trích
khấu hao và tiền thu do thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn NSNN và đƣợc để lại
bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.


9

- Các khoản chi thường xuyên:Thủ trƣởng đơn vị đƣợc quyền quyết định
một số mức chi quản lý, chi cho hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi
do cơ quan NN có thẩm quyền quy định, đồng thời đƣợc quyết định phƣơng
thức khoán chi cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc
giao và khả năng nguồn tài chính của đơn vị.
- Chế độ tiền lương, tiền công và thu nhập: Đơn vị SNCL tự chủ tài chính
đƣợc quyền xác định tổng quỹ lƣơng để chi trả cho ngƣời lao động dựa trên cơ
sở tiền lƣơng tối thiểu của NN nhƣng không tăng quá 2 lần đối với đơn vị tự
đảm bảo 1 phần kinh phí và khơng q 2,5 lần đối với đơn vị tự đảm bảo tồn bộ
chi phí. Khi NN có sự điều chỉnh các quy định về tiền lƣơng, thay đổimức lƣơng
tối thiểu hoặc sửa đổi định mức, chế độ thì cả 2 loại đơn vị SNCL tự chủ tài
chính kể trên đều phải điều chỉnh các khoản chi theo chính sách chế độ từ nguồn
thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chi, các quỹ của đơn vị.
- Sử dụng kết quả tài chính trong năm: Đơn vị SNCL tự chủ tài chính
đƣợc quyền trích lập 4 quỹ: quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp, quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
- Quản lý sử dụng cán bộ viên chức: Thủ trƣởng đơn vị SNCL tự chủ tài
chính xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm và gửi cho cấp có thẩm quyền phê

duyệt. Đơn vị SNCL tự chủ tài chính đƣợc quyền chủ động sử dụng số biên chế
đƣợc cấp trên giao.
Với những đặc điểm kể trên địi hỏi việc tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn
vị SNCL tự chủ tài chính phải đƣợc sắp xếp một cách khoa học nhằm phát huy
tối đa quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
của đơn vị.


10

1.1.2. Đặ đ ểm oạt động tà

ín đơn vị SNCL có thu

a. Đặc điểm nguồn thu, chi
Đơn vị SNCL là một tổ chức hoạt động trên nguyên tắc phục vụ xã hội,
khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Những sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp
tạo ra đa phần đem lại những giá trị về mặt văn hoá, ạo đức, tri thức, phát minh,
các giá trị xã hội, sức khoẻ…và thƣờng mang tính phục vụ cao.Các hoạt động
sự nghiệp thƣờng gắn liền và bị chi phối bởi các chƣơng trình mục tiêu quốc gia,
chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội nhƣ chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, chƣơng trình xố mù chữ, chƣơng trình dân số - kế hoạch hố gia đình…
Nguồn kinh phí cho những hoạt động của đơn vị SNCL đƣợc cấp từ
nguồnNSNN hoặc từ các đơn vị cấp trên và từ các nguồn do Nhà nƣớc quy định
nhƣ:phần đƣợc để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nƣớc theo quy
định của pháp luật, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thu từ hoạt
động sự nghiệp khác, các nguồn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho…theo nguyên
tắc không bồi hồn trực tiếp.
Đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính đƣợc quy định từ Nghị định
10/2002/NĐ-CP, sau đó đƣợc thay thế bởi Nghị định 43/2006/NĐ-CP, và gần

đây nhất là Nghị định 16/2015/ NĐ-CP. Sự ra đời của Nghị định 10, Nghị định
43 và Nghị định 16 đã tạo một thay đổi lớn, một bƣớc ngoặc trong hoạt động các
đơn vị sự nghiệp nói chung và đời sống cán bộ nhân viên đơn vị sự nghiệp nói
riêng.
Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, đặc điểm quản lý tài chính trong đơn vị
sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính đƣợc tóm tắt sau đây:
Đặ đ ểm nguồn t u
- Đối với đơn vị SNCL tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động: các đơn vị
này đƣợc quyền chủ động thu phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp khác theo
quy định của NN. Đơn vị đƣợc phép để phân bổ số thu này cho chi thƣờng


11

xuyên đáp ứng nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên hay bổ sung nguồn kinh phí xây
dựng cơ bản để tăng cƣờng cơ sở vật chất của đơn vị.
- Đối với đơn vị SNCL tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động: các đơn vị
này đƣợc NN cấp kinh phí nhằm đảm bảo đƣợc ổn định và chủ động hơn khi
thực hiện các kế hoạch mà đơn vị đề ra, đồng thời đủ để thực hiện các hoạt động
thƣờng xuyên.
- Các đơn vị SNCL đƣợc vay tín dụng ngân hàng hoặc từ quỹ hỗ trợ phát
triển để mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động
sản xuất kinh doanh, cung ứng sản phầm, dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ
vay theo quy định của pháp luật; đồng thời có trách nhiệm quản lý tài sản NN tại
đơn vị theo quy định hiện hành về quản lý tài sản tại các đơn vị SNCL.
- Đối với nguồn kinh phí hoạt động thƣờng xuyên đƣợc NN đảm bảo hoặc
các khoản thu sự nghiệp cuối năm chƣa chi hết đƣợc phép chuyển sang năm sau
tiếp tục chi. Quy định này đã góp phần khuyến khích các đơn vị SNCLtiết kiệm
chi thƣờng xuyên từ nguồn NSNN cấp, cũng nhƣ tiết kiệm từ nguồn thu sự
nghiệp hoặc thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí.

- Các đơn vị SNCL đƣợc quyền mở tài khoảntại KBNN để phản ánh các
khoản kinh phí thuộc NSNN, hoặc tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng để phản ánh
các khoản thu, chi của hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Đặ đ ểm oạt động
- Chi hoạt động thƣờng xuyên: đơn vị thực hiện chi theo định mức đƣợc
quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ. Định mức chi có thể cao hơn hoặc thấp
hơn so với quy định của Nhà nƣớc tùy vào tình hình hoạt động thực tế của đơn
vị.
- Những khoản chi không thƣờng xuyên nhƣ chi thực hiện nhiệm vụ
NCKH cơng nghệ, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các đề tài dự án theo đơn đặt


12

hàng của NN, chi đầu tƣ xây dựng cơ bản... phải đƣợc sự phê duyệt của cấp có
thẩm quyền.
- Chi sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ hoặc đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc
thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng phần chênh lệch thu lớn hơn chi để chi trả
thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
với Nhà nƣớc trên nguyên tắc ngƣờiđóng góp nhiều, có hiệu suất cơng tác cao,
đƣợc trả cao hơn.
- Hàng năm, sau khi trang trải toàn bộ chi phí hoạt động và thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật, căn cứ vào kết quả hoạt
động tài chính đạt đƣợc, các đơn vị SNCL đƣợc phép trích lập Qũy Dự phịng
ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động trong trƣờng hợp
nguồn thu bị giảm sút; trích lập Quỹ Khen thƣởng và phúc lợi tối đa không vƣợt
quá 3 tháng lƣơng thực tế bình quân trong năm để khen thƣởng định kỳ, đột xuất
cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng tác hoặc để xây dựng cơng
trình phúc lợi, chi hoạt động tập thể… và trích lập Quỹ Phát triển hoạt động sự

nghiệp để đầu tƣ nâng cao cơ sở, vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
sự nghiệp, cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh.
b. Quy trình ngân sách
Quy trình ngân sách của đơn vị công đƣợc qui định trong luật Ngân sách
Nhà nƣớc, bao gồm 3 giai đoạn: lập ngân sách (dự toán ngân sách), chấp hành
ngân sách và quyết tốn ngân sách. Quy trình ngân sách là q trình phản ánh
tồn bộ hoạt động của một ngân sách từ khâu bắt đầu hình thành cho đến khi kết
thúc để chuyển sang năm ngân sách mới. Thời gian của quy trình ngân sách
thƣờng kéo dài hơn so với năm tài chính, đƣợc thể hiện ở chỗ giai đoạn lập và
phê chuẩn ngân sách đƣợc bắt đầu trƣớc năm tài chính,thời gian chấp hành


13

ngân sách đƣợc thực hiện trong năm tài chính và giai đoạn quyết toán ngân sách
đƣợc thực hiện sau năm tài chính.
G

đoạn 1. Lập ngân sách ( ự tốn ngân sá

)

Dự toán NSNN phải đƣợc lập, tổng hợp theo từng khoản thu, chi và
theo cơ cấu chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi trả
nợ và viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phịng ngân sách.
Sau khi lập dự tốn, các cơ quan, đơn vị lập dự toán thu sự nghiệp gửi cơ
quan tài chính, thuế và cơ quan cấp trên theo đúng mẫu biểu, thời gian quy
định.
Dự toán thu sự nghiệp phải đảm bảo phản ánh một cách đầy đủ, chi tiết các
nguồn thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, thu hoạt động dịch vụ và thu khác, phù hợp

với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và theo chế độ tài chính quy định.
Dự tốn chi đƣợc lập trên tiêu chuẩn, định mức chi NSNN, phải đảm bảo
trình bày cụ thể, chi tiết theo từng nội dung chi, đồng thời thuyết minh rõ cơ sở
tính tốn từng nội dung chi theo đúng tiêu chuẩn, định mức quy định.
G

đoạn 2. C ấp àn ngân sá

Hoạt động thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp đƣợc thực hiện theo đúng đối
tƣợng thu và mức thu theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, đồng thời phải
thực hiện công khai mức thu; đảm bảo phản ánh một cách trung thực, chính
xác, đầy đủ và kịp thời toàn bộ các khoản thu theo quy định vào sổ kế tốn, báo
cáo tài chính, khơng đƣợc phép để ngồi sổ kế tốn.
Trong q trình thực hiện chi, các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN phải
đảm bảo thực hiện chi theo đúng dự toán đƣợc giao, chế độ tiêu chuẩn, và quy
chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, nhằm sử dụng kinh phí một cách hiệu quả, tiết
kiệm; trong đó, kinh phí đặc thù cuối năm chi khơng hết phải hồn trả lại
NSNN hoặc báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển sang năm sau
chi tiếp theo quy định hiện hành.


14

G

đoạn 3. Quyết toán ngân sá

Giai đoạn này phản ảnh, đánh giá và kiểm tra lại tồn bộ q trình hình
thành và chấp hành NSNN. Sau khi kết thúc năm tài chính, các đơn vị sử dụng
nguồn kinh phí NSNN cấp phải tiến hành khoá sổ kế toán, lập báo cáo quyết

toán NSNN theo số thực thu, thực chi theo hƣớng dẫn của Bộ tài chính.
c. Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu
Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tài chính áp dụng cho các
đơn vị SNCL, nhằm thể hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Các đơn vị SNCL thuần tuý
thực hiện theo cơ chế này thì cơ chế thu, chi đƣợc thực hiện theo định mức, dự
toán đƣợc cơ quan chủ quản duyệt;nếu chi khơng hết thì nộp lại ngân sách, nếu
khơng đủ chi thì giải trình cấp trên xin cấp bù (nếu đƣợc giao thêm nhiệm vụ).
Cịn đối với đơn vị SNCL có thu tự chủ tài chính đƣợc quyền sử dụng trích, lập,
bổ sung các quỹ và trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động nếu tạo ra đƣợc
kết quả tài chính trên cơ sở tăng thu, tiết kiệm chi, theo quy định đối với phần
kinh phí đƣợc tự chủ. Bên cạnh đó, các quỹ trong các đơn vị SNCL có thu cũng
đƣợc phép sử dụng theo các quy định hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ của
đơn vị.Cơ chế tự chủ đƣợc thực hiện ở một số nội dung trong các đơn vị SNCL
cụ thể nhƣ sau:
Cá quy địn về t u và tự

ủ về nguồn t u

- Đơn vị SNCL tự chủ tài chính có các nguồn thu bao gồm: nguồn từ
NSNN cấp chi cho hoạt động thƣờng xuyên (đối với các đơn vị tự đảm bảo một
phần hay toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên); cấp kinh phí chi không
thƣờng xuyên cho các nhiệm vụ NCKH, chi đầu tƣ XDCB và nhiệm vụ khác
đƣợc giao; nguồn thu từ viện phí, lệ phí của bệnh nhân; thu từ hoạt động sản
xuất kinh doanh; liên doanh liên kết; các khoản thu dịch vụ khác và từ nguồn tài
trợ hay vay nợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.


15


- Quyền tự chủ về các khoản thu, mức thu của đơn vị sự nghiệp có thu: đơn
vị đƣợc phép quyết định một số mức thu cụ thể sao cho phù hợp với từng đối
tƣợng, từng loại hoạt động. Đồng thời,trong quá trình thực hiện hoạt động dịch
vụ của đơn vị: đối với những dịch vụ đƣợc thực hiện theo hợp đồng với các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, các hoạt động liên doanh liên kết thì có
quyền quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể nhƣng phải tuân theo nguyên
tắc đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra và có tích lũy. Mặc dù vậy, quyền quyết định
một số mức thu cụ thể không đƣợc tùy tiện, vẫn bị ràng buộc vàphải tuân theo
các quy định về phí, lệ phí, khơng đƣợc vƣợt q khung mức thu mà NN quy
định.
Cá quy địn về

và tự

ủ về

- Trong các đơn vị SNCL tự chủ tài chính bao gồm các khoản chi thƣờng
xuyên và không thƣờng xuyên. Các khoản chi phải chấp hành theo các chế độ
mà Nhà nƣớc quy định và quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị về nội dung và
theo trình tự ƣu tiên, định mức chi…Quy chế chi tiêu nội bộ là văn bản quy
định do đơn vị xây dựng, và đƣợc sự thống nhất của toàn bộ cán bộ nhân viên
trong đơn vị, là căn cứ để quản lý tài chính, thực hiện thanh toán các khoản chi
tiêu trong đơn vị, đồng thời thực hiện kiểm soát của các đơn vị nha nƣớc; đảm
bảo tài sản đƣợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cũng nhƣ thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí, tạo ra sự cơng bằng trong đơn vị, khuyến khích tăng thu,
tiết kiệm chi.
- Các khoản chi thƣờng xuyên bao gồm: chi cho công tác chuyên môn
nghiệp vụ, chi lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng, các khoản trích nộp
BHXH, các khoản chi điện nƣớc vệ sinh cơ quan, chi sửa chữa thƣờng xuyên
TSCĐ…



×