Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BAI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng *Lưu ý: sự khuếch tán các chất tan qua màng gọi là thẩm tách, sự khuếch tán nước qua màng gọi là thẩm thấu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép: xảy ra đối với các phân tử không phân cực và có kích thước nhỏ như CO2, O2, … - Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: xảy ra đối với các phân tử phân cực, các ion và các chất có kích thước lớn VD: Nước được thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh prôtêin đặc biệt là aquaporin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển thụ động các chất qua màng?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tính chất của chất được vận chuyển - Nồng độ chất tan giữa môi trường trong và ngoài tế bào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường cao hơn trong tế bào - Môi trường đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường và trong tế bào là bằng nhau - Môi trường nhược trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Làm thế nào để xào rau ngon? - Xào không quá nhiều rau - Phải để lửa to - Không nên cho mắm muối ngay từ đầu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng -Để Vận quáchuyển trình vận chủchuyển động cần chủ có động cáccóbơm thể đặc ra, xảy chủng ngoàicho việctừng cần phải loại cung chất cấp cầnnăng vận chuyểncòn cần có điều kiện gì? lượng VD: Bơm Na – K.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? - Chiều vận chuyển - Nhu cầu về sử dụng năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhập bào là cách đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất - Thực bào: màng biến dạng để bao lấy các chất rắn - Ẩm bào: màng biến dạng để bao lấy các chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Xuất bào là cách đưa các chất ra khỏi tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tại sao muốn giữ cho rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Vì nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau tươi không bị héo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học bài theo câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật cho bài thực hành: muối ăn, củ hành tím, quả cà chua chín, lá thài lài tía, ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khuếch tán hình trực tiếp tán qua Có những thức Khuếch vận chuyển thụkênh động nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nồng độ Nồng độ Nồng độ Nồng độ cao thaáp cao thaáp. Caân baèng. Quá trình vận chuyển thụ động được thực hiện dựa trên nguyên lí nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khueáach taùn Khueá b ch taùn Vaän chuyeå n c c tieáp hình quathức keânhnào vận chuû chuyển động các Cĩtrựnhững teâichất? n chất qua màng proâ sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ưu tr1ương. Đẳng 2trương. Nhược3trương.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ở ống thận của người, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu, nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi về máu. Thế nào là vận chuyển chủ động?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Có Thực những bào hình thức nhập Ẩm bàobào nào?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngoài tế bào Trong tế bào. Thế nào là xuất bào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×