Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN giải pháp để hướng dẫn học sinh giỏi lớp8,9 cấp huyện giải nhanh bài tập hóa học theo định luậtbảo toàn khốilượngvàđịnh luật bảo nguyên tố ở trường THCS lương trung bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.53 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIẢI PHÁP ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI LỚP 8, 9 CẤP HUYỆN
GIẢI NHANH BÀI TẬP HĨA HỌC THEO ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI
LƯỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO NGUYÊN TỐ Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG
TRUNG - BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Lê Cao Tuyên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Trung
SKKN thuộc mơn: Hóa học

THANH HỐ NĂM 2021


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.....................................................................
1.2. Mục đích nghiên cứu..............................................................
1.3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................
1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận...........................................................................
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN....................
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để hướng dẫn học sinh giỏi lớp 8, 9
cấp huyện giải nhanh bài tập hóa học theo định luật bảo toàn khối


Trang 1
Trang 1
Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 2
Trang 2
Trang 3

lượng và định luật bảo nguyên tố ở trường THCS Lương Trung

Trang 5
Trang 17
Trang 19
Trang 19
Trang 20
Trang 21
Trang 22

2.4. Hiệu quả của SKNN................................................................
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận...................................................................................
3.2. Ý kiến đề xuất.........................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC ĐỀ TÀI SKN


3
1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài:

Trong sự nghiệp “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”) [1]. thì mỗi thầy cô giáo phải không ngừng trau
rồi nghiệp vụ chuyên môn, sự sáng tạo trong dạy học mới đem lại hiệu quả. Dù đó là
kiến thức đơn giản hay phức tạp thì người giáo viên cũng phải có phương pháp phù
hợp mới khơi dậy cho học sinh tinh thần học tập có hứng thú, có như vậy việc truyền
đạt nội dung bài giảng mới đạt hiệu quả cao.
Trong những năm qua khi đảm nhận dạy bồi dưỡng đội tuyển đi thi huyện mơn
Hóa học, tơi thấy rằng:
* Đối với một số dạng bài tập nếu học sinh áp dụng theo phương pháp thơng
thường để giải thì mất rất nhiều thời gian, trong khi đó các bài kiểm tra định kì chiếm
khoảng từ 30% đến 40% là trắc nghiệm, thi Đại học 100%. Xuất phát từ thực tế giảng
dạy, nhiều năm ôn thi học sinh giỏi cấp huyện, và có những năm ôn cấp tỉnh tôi thấy
giải nhanh bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng:
Học sinh tìm ra được phương pháp giải nhanh trong các dạng bài tập trắc
nghiệm khách quan
Học sinh không những nắm rõ bản chất, kĩ năng tính tốn mà cịn tìm hướng
giải quyết nhanh, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian.
Học sinh có được phương pháp giải nhanh các dạng bài tập. Đây là mục tiêu cơ
bản của giáo viên và là cơ sở quan trọng của học sinh khi kiểm tra, thi cử, nhất là thi
các cuộc thi Đại học sau này....
* Việc vận dụng: Định luật bảo toàn (ĐLBT) khối lượng và ĐLBT nguyên tố
để giải các bài tập hóa học là rất cần thiết, nhiều bài tập khó, phức tạp, học sinh phải
trải qua nhiều bước tư duy, mất nhiều thời gian các em mới có thể giải được, nhiều
bài tốn cho nhiều chất tham gia với nhiều quá trình phức tạp, học sinh phải viết
nhiều PTHH, thiết lập nhiều ẩn số, học sinh thường lúng túng, làm thiếu trường hợp,
thậm chí khơng làm được.
* Thực tế, dạy học ở đại đa số giáo viên lâu nay chỉ chú trọng hướng dẫn cho học
giải bài tập mang tính giáo khoa, giải theo cách thông thường, chứ chưa thực sự chú
ý đến sự phát triển tư duy và rèn trí thơng minh cho học sinh thông qua cách giải bài

tập thông minh, sáng tạo.
Từ những lý do trên, nên trong quá trình dạy đội tuyển HSG ở trường THCS
Lương Trung nơi tôi công tác, tôi thấy: Việc hướng dẫn học sinh 8, 9 giải nhanh bài
tập hóa học theo định luật bảo tồn khối lượng và định luật bảo là rất cần thiết, thiết
thực. Bản thân tôi đã giảng dạy và thấy rõ ưu điểm và hiệu quả của phương pháp này.
Vì thế tơi đã chọn đề tài này để đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm của mình “Giải
pháp để hướng dẫn học sinh giỏi lớp 8,9 cấp huyện giải nhanh bài tập hóa học
theo định luật bảo tồn khối lượng và định luật bảo nguyên tố ở trường THCS
Lương Trung - Bá Thước”
1.2. Mục đích nghiên cứu:


4
Mục đích của tơi khi viết sáng kiến này là nhằm hướng dẫn học sinh giỏi lớp
8,9 cấp huyện giải nhanh bài tập hóa học theo định luật bảo tồn khối lượng và
định luật bảo nguyên tố ở trường THCS Lương Trung - Bá Thước . Đồng thời tự
bồi dưỡng bản thân năng lực chun mơn trong q trình cơng tác ở đơn vị.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến này là vận dụng ĐLBT khối lượng và
ĐLBT nguyên tố trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện mơn hóa học 8,9 trường
THCS Lương Trung – Bá Thước, đáp ứng được mục tiêu của giáo dục hiện nay..
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, thu thập và xử lí các bài
tập trong tài liệu, các bài trong đề thi mơn hóa học cấp huyện, các bài tập trên mạng.
- Phương pháp điều tra: Tiến hành dạy thử nghiệm theo phương pháp trong đề
tài đối với học sinh trong đội tuyển, khái quát thành bài học kinh nghiệm.
- Tổng hợp nhận dạng các thể loại bài tập
- Phỏng vấn, khảo sát
2. NỘI DUNG SKKN
2.1. Cơ sở lí luận:

Thực tế trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học nhiều năm tơi
nhận thấy: Nhiều bài tốn khi hướng dẫn học sinh giải theo cách thông thường, dựa
vào các phương trình hóa học đặt ẩn số để tính tốn vừa mất nhiều thời gian, dài
dịng, đơi khi lại cịn thấy khó hiểu, bởi vậy để hướng dẫn học sinh có phương pháp
giải nhanh thành thạo các bài tập hóa học, các đề thi cấp huyện, cấp tỉnh thì người
dạy cần xây dựng cho mình những mạch nội dung , kiến thức theo các chuyên đề có
hệ thống, phân dạng được bài tập từ dễ đến khó, bài tập có liên quan để cho học sinh
tự giải, tự suy luận có tính logic.
Với việc vận dụng định luật bảo tồn (ĐLBT) khối lượng và (ĐLBT) nguyên tố
để giải các bài tốn trong chương trình hóa học THCS khơng những là cơ sở để các
em sau này tiếp cận được với phương pháp giải tập bằng định luật bảo toàn điện tích,
bảo tồn electron mà cịn giúp các em có được phương pháp giải các bài tập nhanh, dễ
hiểu, không mất nhiều thời gian, bài làm gọn nhẹ, không bị nhầm lẫn khi bài tập có
nhiều phương trình hóa học, nhiều ẩn số...
Những bài tập cho nhiều chất tham gia với nhiều quá trình phản ứng phức tạp.
Khi giải các bài tập dạng này các em không nhất thiết phải viết đầy đủ các phương
trình hóa học nếu bài tốn khơng yêu cầu viết phương trình, các em chỉ cần lập sơ đồ
hợp thức, thiết lập mối quan hệ logic của quá trình để giải nhanh một bài tập.Nhiều
bài tập khi áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố các em chỉ chú ý đến quá trình
đầu và quá trình cuối khơng nhất thiết phải chú ý đến các q trình trung gian, khơng
nhất thiết phải viết phương trình hóa học.
Những bài tập phức tạp có thể kết hợp hai phương pháp bảo toàn khối lượng và
bảo toàn nguyên tố để giải nhanh và có thể thay thế cho các phương pháp cao hơn ở
cấp (THPT).
Khi nắm chắc và vận dụng có hiệu quả định luật bảo tồn khối lượng và định
luật bảo toàn nguyên tố để giải các bài tập trong chương trình hóa học THCS các em


5
sẽ hứng thú hơn, tích cực hơn và chủ động tham gia các hoạt động học trong buổi học

bồi dưỡng hơn, các em không cảm thấy những bài tập này q khó, sẽ khơng thấy áp
lực khi tiếp xúc với đề thi học sinh giỏi các cấp.
Ví dụ ta đi phân tích một bài tập sau:
Một hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 có khối lượng bằng 30,4g. Nung hỗn
hợp này trong một bình kín chứa 22,4 lit khí CO (đktc), thu được hỗn hợp khí có
khối lượng 36g . Xác định thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp,
Biết X bị khử thành Fe.
Phân tích: Nếu bài này giải theo cách thông thường, tức là h ọ c s i n h viết tất
cả các PTHH xảy ra rồi đặt ẩn số thì bài giải sẽ rất dài dòng, tốn thời gian, lúng
túng khi lập hệ phương trình 2 ẩn.
Cụ thể:
0

t
FeO + CO → Fe + CO2.

a

a
a
a (mol)
t
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
b
3b
2b
3b (mol)
0

Gọi a, b là số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp.

số mol CO2 sinh ra : a + 3b.
số mol CO tham gia phản ứng: a + 3b. Hổn hợ khí thu được là CO2 và COdư
→ số mol CO dư: 22,4/22,4 – (a + 3b)
theo giả thiết ta có khối lượng hổn hợp khí sau phản ứng:
44(a +3b) + 28(1- (a + 3b)) = 36. (*)
Khối lượng của hổn hợp X:

72a + 160b = 30,4.

(**)

Giải hệ phương trình (*), (**) ta tìm được a, b suy ra thành phần phần trăm các khí.
Nếu áp dụng định luật bảo tồn khối lượng: ta thấy khối lượng khí tăng
chính là khối lượng O trong oxit sắt.
t0

Theo phương trình : CO + O → CO2
mCO+ mO = m hổn hợp khí ( gồm 1 mol CO2 , CO dư)
=> m O = 36 – 28 = 8(g) → nO = 8/16 = 0,5(mol) → nCO = nO = 0,5mol
Ta thấy: 0,5mol CO + 0,5mol O → 0,5mol CO2.
Suy ra số mol CO dư là: 1 – 0,5 = 0,5 (mol)
Như vậy hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: 0,5mol CO dư và 0,5 (mol)CO2
Vậy % về thể tích của các khí trong hổn hợp X là: 50%CO và 50% CO2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Đối với giáo viên:


6
Thuận lợi: Đa số giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn, tâm huyết và
có nhiều nỗ lực cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

Khó khăn: Nằm trong khu vực 135, học sinh có xu thế tham gia các mơn văn,
lịch sử, GDCD... nhiều hơn, cịn đối với mơn hóa học ít có học sinh tham gia vào đội
tuyển ơn luyện, nhiều năm khơng có học sinh trong đội tuyển hoặc nếu có thì năng lực
của các em cịn hạn chế nhiều, vì nguồn học sinh cịn hạn chế, các chế độ dành cho
giáo viên ôn thi HSG chưa được quan tâm ( tính 3 tiết/ tuần, mỗi tiết tính cho giáo
viên ơn thi là 13.500đ) nên nhiều giáo viên cịn ít đầu tư , ngại tìm tịi nghiên cứu nên
khi dạy đội tuyển học sinh giỏi, giáo viên còn chưa đầu tư thời gian nghiên cứu, chưa
xây dựng lại được kiến thức lý thuyết có hệ thống, chưa phân dạng bài tập, bài tập có
liên quan để dạy cho học sinh.
Đối với học sinh:
Nội dung định luật bảo tồn khối lượng chỉ có ở bài 15, hóa 8 - Sgk trang 53,
dạng bài tập này trong sgk, sbt có rất ít, vì nội dung này các em mới tiếp cận nên
trong quá trình học tập các em ít để ý đến, việc giải bài tập còn gặp nhiều khó khăn.
Đa phần các em khi giải bài tập chỉ giải theo cách sgk thơng thường, đó là tính
tốn dựa vào phương trình hóa học, chưa định hướng được các phương pháp giải
nhanh. Từ đó dẫn đến trong một khn khổ thời gian nhất định, khơng hồn thành
được bài giải, các em tỏ ra rất chán nản, thụ động trong các buổi học bồi dưỡng và
khơng có hứng thú học tập.
Có nhiều đề thi dài như đề thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh mơn hóa học, các em
có thể làm được các bài trong đề thi đó, nhưng do các em chưa có phương pháp giải
nhanh các dạng bài tập nên thời gian khơng đủ để các em hồn thành, vì vậy khi làm
bài các em thường bị tâm lí, bị dối hay khơng hồn thành được bài thi, tiếc nuối sau
khi thi....
Qua khảo sát khi chưa áp dụng sáng kiến này, được điều tra như sau :
Bảng số 1. Kết quả điểm khảo sát đội tuyển HSG môn hóa học trường THCS
Lương Trung - Bá Thước
Điểm dưới
Đối
Điểm Tb
Điểm Khá Điểm Giỏi

Tổn
Tb
tượn Năm học
g số
g
SL %
SL %
SL
%
SL
%
2018-2019
Đội
10
6 60% 2
20%
1
10%
1
10%
tuyển
2019- 2020
10
5 50% 2
20%
2
20%
1
10%
HSG

Bảng số 2. Kết quả khảo sát mức độ tích cực, chủ động trong học tập mơn hóa
học của đội tuyển HSG trường THCS Lương Trung - Bá Thước và làm bài thi thử:
Rất
tích
Bình
Khơng
Tích cực
Đối
Tổng
cực
thường
tích cực
Năm học
tượng
số
SL %
SL %
SL %
SL %
20
2018-2019
10
1
10%
2
2
30%
5
40%
Đội

%
tuyển
30
HSG
2019- 2020
10
1
20%
3
2
40%
4
30%
%


7
Học kì I
năm học:
2020- 2021

10

3

30%

3

30

%

2

20%

2

20%

Từ thực trạng trên, với những kinh nghiệm đúc rút được trong quá trình dạy học
bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này mong được
góp phần nhỏ bé cho các đồng nghiệp, học sinh có thêm tư liệu tham khảo.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để dẫn học sinh giỏi lớp 8, 9 cấp huyện giải
nhanh bài tập hóa học theo định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo
nguyên tố ở trường THCS Lương Trung - Bá Thước.
2.3.1. Các giải pháp:
* Giải pháp 1: Xây dựng lí thuyết về phần ĐLBT khối lượng và ĐLBT nguyên
tố, phân tích lí thuyết để xây dựng các dạng bài tập có liên quan
* Giải pháp 2: Chọn, phân loại, định hướng nguyên tắc phương pháp giải các
dạng bài tập về ĐLBT khối lượng và ĐLBT nguyên tố và các dạng có liên quan.
* Giải pháp 3: Rèn kỹ năng nhận dạng và giải các bài tập về ĐLBT khối
lượng và ĐLBT nguyên tố và các dạng có liên quan.
* Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm tổng hợp thành bài học kinh
nghiệm.
2.3.2. Tổ chức thực hiện
I. Lý thuyết về Định luật bao toàn khối lượng
1. Nội dung định luật bảo tồn khối lượng
Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối
lượng các chất tham gia phản ứng (Khối lượng của các nguyên tố trong một phản ứng

được bảo toàn)
m các chất tham giai phản ứng = ∑ m các chất sau phản ứng.

2. Nguyên tắc áp dụng :
Ví dụ: Trong phản ứng A + B → C + D
Ta có: mA + mB = mC + mD
Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng luôn bằng
tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. (Dù phản ứng vừa đủ hay dư, hiệu suất phản
ứng nhỏ hơn 100%)
Trong phản ứng của kim loại với dung dịch axit: Khối lượng muối thu được
bằng tổng khối lượng kim loại cộng khối lượng gốc axit tạo muối.
Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng bằng tổng khối lượng của dung dịch
trước phản ứng cộng khối lượng chất tan vào dung dịch trừ đi khối lượng chất kết tủa,
chất bay hơi.
4. Một số dạng bài tập cụ thể:
* Phương pháp giải chung:


8
Khi áp dụng ĐLBT khối lượng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, trước hết tôi
giới thiệu sơ đồ định hướng giải bài tập theo dạng này cho học sinh gồm 5 bước cơ
bản:
B1: Xác định chất tham gia phản ứng và sản phẩm của phản ứng.
B2: Xác định xem trong phản ứng có chất khí hoặc chất rắn hay khơng.
B3: Lập sơ đồ chuyển hóa (có thể lập PTHH hoặc không)
B4: Chuyễn đổi các dữ kiện thành mol (hoặc có thể khơng )
B5: Tiến hành giải bài tập.
Tiếp theo, tôi tiến hành bồi dưỡng kĩ năng theo dạng. Mức độ rèn luyện từ minh
họa đến khó, nhằm bồi dưỡng học sinh phát triển kĩ năng từ biết làm đến vận dụng
linh hoạt và sáng tạo. Để bồi dưỡng mỗi dạng tôi thường thực hiện theo các bước sau:

B1: Giới thiệu bài tập mẫu và hướng dẫn giải.
B2: Rút ra nguyên tắc và phương pháp áp dụng.
B3: HS tự luyện và nâng cao.
Chú ý: Khi làm bài tập áp dụng định luật bảo tồn khối lượng dạng này học sinh
khơng cần thiết phải viết phương trình hóa học nếu bài tốn khơng u cầu, các em
chỉ cần lập sơ đồ hợp thức, xác định đúng chiều hướng phản ứng và bản chất của quá
trình. Vì vậy muốn làm được điều này học sinh phải nắm vững cơ sở lí thuyết, khái
quát hóa tất cả các đơn vị kiến thức trong bài, xác định được mục đích của bài làm.
Dạng 1: Dạng bài tốn cho kim loại + axit khơng có tinh oxi hóa mạnh như HCl,
H2SO4 lỗng
* Phương pháp giải
+ Số mol HCl phản ứng = 2 số mol H2 sinh ra
+ Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2 sinh ra
+ Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit
Ví dụ1: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe tan hoàn tồn trong dung dịch
HCl dư thấy thốt ra 0,336 lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối clorua thu được
sau phản ứng?) [5].
Phân tích:
- Dạng tốn hỗn hợp ( hai kim loại Mg và Fe cùng tác dụng với HCl)
- Biết khối lượng hỗn hợp, số mol khí → tính được số mol Mg, Fe → tính được
tổng khối lượng hai muối theo phương trình.
Cách 1: Cách giải thơng thường
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Fe
+ 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Đặt số mol của Mg; Fe lần lượt là x, y (mol) (x, y > 0)
Theo bài ra ta có: mMg + mFe = 0,52 hay 24x + 56y = 0,52 (*)
VH 2 =


0,336
= 0,015( mol )
22,4

Biết
Theo phương trình (1) và (2): x + y = 0,015(mol) (**)


9
Giải (*) và (**) ta được: x = 0,01; y = 0,005
Theo phương trình (1) và (2):
Khối lượng của muối = 0,01. 95 + 0,005. 127 = 1,585 (g)
Cách 2: Theo định luật bảo tồn khối lượng:

Theo phương trình (1) và (2): nHCl = 2nH = 0, 03(mol )
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmuoi = m KL + m HCl − m H = 0,52 + 0,03.36,5 − 0,015.2 = 1,585gam
Cách 3:Theo định luật bảo toàn khối lượng:
2

2

mmuoi = mkl + m goc axit

Lại có: n goc Cl = 2.n H = 0,015.2 = 0,03(mol)
2

→ mmuoi = mkl + mgoc axit = 0,52 + 0,03. 35,5= 1,585 (g)

Nhận xét:

Nếu học sinh giải bài toán theo cách 1 sẽ mất nhiều thời gian hơn, khi giải và
thiết lập hệ phương trình có thể gặp nhầm lẫn.

Nếu học sinh phát hiện vấn đề: n HCl = 2.nH thì ta có thể áp dụng định luật bảo
tồn khối lượng vào giải tốn như cách 2.
Nếu học sinh phát hiện vấn đề: khối lượng muối chính bằng tổng khối lượng
của kim loại và gốc axit thì bài tốn trên làm theo cách 3 tương đối ngắn gọn.
Nếu hai kim loại trong bài toán trên chưa cho biết cụ thể và chưa rõ hóa trị thì
học sinh sẽ gặp khó khăn khi giải tốn. Từ bài toán 1 ta phát triển thành bài toán sau:
Ví dụ 2: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại A và B chưa rõ hóa trị tan hồn tồn
trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra 0,336 lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối
clorua thu được sau phản ứng?) [5].
Nhận xét: Nếu học sinh làm theo cách 2 hoặc 3 thì lời giải rất ngắn gọn:
Hướng Dẫn:
Phương trình hóa học:
A + 2nHCl → 2ACln + nH2 (1)
B + 2mHCl → 2BClm + mH2 (2)
(n, m lần lượt là hóa trị kim loại A, B trong muối)
2

Biết

VH 2 =

0,336
= 0,015( mol )
22,4

Theo phương trình (1) và (2): n HCl = 2n H = 0,03(mol )
Theo định luật bảo toàn khối lượng:

2

mmuoi = mKL + m HCl −mH 2

= 0, 52 + 0, 03.36,5 − 0, 015.2 = 1,585 g

Nhận xét: Để giải bài toán nhanh hơn, hạn chế được viết phương trình ta có thể gọi
M là kim loại đại diện cho hai kim loại A và B và giải tương tự như trên.
Dạng 2: Kim loại + axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, nóng.
Phương pháp giải:
+ Số mol HNO3 phản ứng = 2 số mol NO2 sinh ra


10
+ Số mol H2SO4 phản ứng = 2 số mol NO2 sinh ra
+ Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit
Ví dụ 1: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch
HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO 2 duy nhất (đktc).
Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.) [6].
Phân tích:
- Phát hiện vấn đề: Số mol HNO3 bằng 2 lần số mol NO2
- Giải quyết vấn đề: Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng
dung dịch muối.
Hướng Dẫn:
Phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n NO2 =

11,2

= 0,5(mol )
⇒ n HNO3 = 2n NO2 = 1(mol )
22,4

Số mol:
Áp dụng ĐLBTKL ta có
mdd muoi = mhh KL + mdd HNO3 − m NO 2
= 12 +

1.63.100
− 46.0,5 = 89( g )
63

Đặt số mol của Fe, Cu lần lượt là x, y mol (x,y >o)
56x + 64 y = 12

3 x + 2 y = 0,5

 x = 0,1
⇔
 y = 0,1
0,1.242.100%
⇒ % m Fe( NO3 ) 2 =
= 27,19%
89
0,1.188.100%
% mCu ( NO ) =
= 21,12%
3 2
89


Ví dụ 2: Hịa tan hồn 9,41 gam hỗn hợp hai kim loại Al, Zn vào 395 ml dung dịch
HNO3 2M thu được dung dịch A và 2,464 lit hỗn hợp hai khí N2O và NO có tỉ khối
so với H2 là 19.454. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung
dịch.) [9].
Hướng dẫn: Lập sơ đồ
+ HNO3 Al(NO3)3

+

N2O +NO + H2O

Zn(NO3)2
Gọi x, y lần lượt là số mol của N2O và NO (0 Theo đầu bài ta có;
44x + 30y = 19,454(*)
x+ y = 0,11

Giải hệ (*),(**) ta có x = 0,07; y =0,04

(**)

Vậy khối lượng hỗn hợp khí : 0,07. 44 + 0,04. 30 = 4,28 (g)
n

H2O = nH = HNO3 = . 0,392 . 2 = 0,395 (mol)


11
Suy ra: mH2O = 0,395 x 18 = 7,11(g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mmuoi = mhhKL + mHNO3 − mhhkhi − mH 2O

= 9, 41+ 0, 79× 63 − 4, 28 − 7,11 = 47, 79(g)

Dạng 3: Khử oxit kim loại bằng CO ( hoặc H2, C...)
Phương pháp giải
+ Oxit kim loại + CO → kim loại + CO2
⇒ Số mol O trong oxit = số mol CO = số mol CO2

(tương tự cho oxit kim loại tác dụng với H2, C, …)
Ví dụ 1: Khử m gam hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO ở
nhiệt độ cao người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 1,32 gam khí CO 2.
Tính m.
Hướng dẫn:
Sơ đồ phản ứng: m(g) hỗn hợp oxit A + CO → 40(g) chất rắn X + 0,3 mol CO2
nCOpư = nCO2 = . Khối lượng chất rắn: mX = 40(g)
Áp dụng ĐLBTKL: mA + mCO(pu) = mB + mCO2
Suy ra: mA = mB + mCO2 – mCO = 40 + 13,2 – 8,4 = 44,8(g)
Nhận xét:
- Ở ví dụ trên phần lớn các học sinh có thói quen là làm theo cách viết PTHH,
gọi số mol từng oxit, rồi thiết lập hệ phương trình.
- Một số sẽ phân tích chất rắn X thu được bao gồm những chất nào? Vì đề bài
CO khơng cho dư.
Như vậy bài tốn trở nên khó với các em, các em sẽ mất nhiều thời gian hơn.
Ví dụ 2 : Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp hai oxit Fe 3O4 và
CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim
loại. Khí thốt ra đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa
trắng. Tính khối lượng hỗn hợp hai oxit kim loại ban đầu? [9].

Phân tích:
- Phát hiện vấn đề:
+ Phản ứng oxi hóa khử CO tác dụng với oxit kim loại thì: nCO = nCO
- Giải quyết vấn đề:
+ Sử dụng định luật bảo tồn khối lượng
Hướng Dẫn:
Phương trình
t
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
(1)
t
CuO + CO → Cu + CO2
(2)
t
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3)

2

0

0

0

Ta có:

n CO = nCaCO3 =
2

5

= 0,05(mol )
100


12
Theo phương trình (1) và (2): nCO = nCO = 0,05(mol )
2

Theo định luật bảo toàn khối lượng: moxit KL = mhh KL + mCO − mCO = 3,12( g )
Dạng 4:
Kim loại + H2O → dd bazơ kiềm + H2
Phương pháp giải:

Số mol OH = 2 số mol H2 thốt ra

Nếu kim loại hóa trị I thì: số mol kim loại = số mol OH
Nếu kim loại hóa trị II thì: số mol kim loại = số mol H2
Ví dụ 1: Cho 27,4 gam một kim loại X hóa trị II vào 73ml nước, thấy có khí H2 thốt
ra và thu được dung dịch Y có nồng độ 34,2%. Xác định kim loại đem phản ứng. biết
khối lượng riêng của nước 1g/ml.
2

Hướng dẫn: PTHH: X + 2H2O → X(OH)2 + H2
27, 4
x
27, 4.( x + 34)
(g)
x
m X(OH)2 =


27, 4
x

27, 4
x (mol)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

27, 4
100, 4.x − 54,8
x
mdd X(OH)2 = 27,4+1.73 - x .2 =
27, 4.( x + 34)
x
= 0,342
100, 4.x − 54,8
x
Theo giả thiết ta có:
.

Giải phương trình trên ta được X = 137. Vậy X là Bari( Ba)
Ví dụ 2: Cho 13,7 gam một kim loại X vào 86,5ml nước thấy có khí H 2 thốt ra và
dung dịch Y có nồng độ 17,1%. Xác định kim loại đem phản ứng và nồng độ mol của
dung dịch Y. Biết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.) [9].
Hướng dẫn: Phương trình hóa học:
2 X + 2aH2O → 2X(OH)a + aH2
13, 7
X
mX ( OH )a =


13, 7
X

13, 7.a
2. X (mol)

13, 7.( X + 17.a )
X
(g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mddX ( OH )a = 13, 7 + 86.5.1 −

Theo giả thiết ta có:

13,7.a.2 100, 2 X − 13, 7a
=
2X
X


13
13, 7.( X + 17.a)
X
= 0,171
235, 2427.a
100, 2 X − 13, 7a
X=
3, 4342
X

. Giải phương trình trên ta có:

a

1

2

3

X

68,5

137

205,5

Loại

Nhận (Ba)

Loại.

Dung dịch Y: X(OH)a ⇒

CMX (OH ) a

13, 7
0,1

= X =
= 1,16(mol / l )
0, 0865 0, 0865

Dạng 5: Đốt cháy hợp chât hữu cơ- Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ
Ví dụ 1: (Đề thi HSG tỉnh Thanh hóa 2009 – 2010)
Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen (ở 1500 0C và điều kiện
thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2. Tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đốt.
Phân tích:
- Đề bài chỉ cho khối lượng CO2 thu được sau phản ứng. Tính khối lượng X dựa vào
đâu?
- Phát hiện vấn đề: Điểm mấu chốt của bài toán phải khai thác từ CH 4; CH4 chuyển
hóa thành hỗn hợp X các chất khác nhau thì ta ln có m X = mCH
- Giải quyết vấn đề: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng

4

Hướng Dẫn:
Cách 1:
Đặt x,y lần lượt là số mol CH4 pứ, dư
0

t

2CH4 
C2H2 + 3H2
x
0,5x
1,5x


5
C2H2 + 2 O2

0

t



0,5x

x

CH4 dư + 2O2
y
1
H 2 + 2 O2

1,5x
Từ (2-3):
Từ (2-4)

t0




y
0


t



2CO2 + H2O
0,5x
CO2 + 2H2O
2y
H 2O
1,5x

(1)

(2)
(3)

(4)

26,4
n CO2 = x + y = 44 = 0,6 mol ⇒ mC = 0,6.12 = 7,2 gam.
x
3
+ 2y + x
2 = 2(x+y) = 2.0,6 = 1,2 mol ⇒ mH = 1,2.2 = 2,4 gam.
nH2O = 2
mX = mC + mH = 7, 2 + 2, 4 = 9, 6 gam

Vậy:
Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng



14
mX = mCH 4 = 16.nCH 4 = 16.nC = 16.nCO2 = 16.0, 6 = 9, 6( g )

Cách 3: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m X = mCH 4 du + mC2 H 2 + mH 2

1
3
=16y +26. 2 x +2. 2 x =16(x+y) = 16.0,6 = 9,6 (g).

Nhận xét: Nếu học sinh làm cách 2 áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thu được
hiệu quả cao nhất, lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, giảm bớt các bước tính tốn của học
sinh.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X
(ở đktc), có bột Ni làm chất xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn
hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả
năng làm mất màu dung dịch brom. Tìm cơng thức phân tử của hiđrocacbon.
Hướng Dẫn:
n X = 0,65(mol ) ; M Y = 43,2( g )

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:

mX = mY = 10,8( g ) ⇔ n X .M X = nY .M Y = 10,8 ⇒ nY = 0,25(mol)

Vì Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom nên H2 phản ứng hết, hiđrocacbon còn
dư.
Như vậy trong hỗn hợp X:


nH 2 = 0,65 − 0,25 = 0,4(mol ); nC x H y = 0,25(mol )

⇒ (12 x + y ).0,25 + 0,4.2 = 10,8 ⇒ x = 3; y = 4 ⇒ Công thức phân tử C H
3 4

Chú ý:
- Trong phản ứng cộng H2 số mol khí giảm sau phản ứng bằng số mol H 2 tham
gia phản ứng.
- Sau phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no mà khối lượng mol trung
bình của hỗn hợp nhỏ hơn 28 thì trong hỗn hợp sau phản ứng có H2 dư.
* Bài tập tự luyện
Bài 1: Hịa tan hồn tồn 2,76 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau
phản ứng thu được m gam muối và 2,016 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 9,15 gam
B. 8,15 gam
C.11,43 gam
D. 12,015gam
Bài 2: Hòa tan hết 44,08 gam Fe xOy bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi. Dùng H 2 khử hết lượng oxit tạo thanhfsau khi nung
được 31,92 gam chất rắn. Tìm cơng thức hóa học của FexOy.
(Đáp án: Cơng thức hóa học cần tìm là Fe3O4.)
Bài 3: Cho luồng khí hidro dư qua ống đựng đồng (II) oxit nung nóng. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được hỗn hợp A gồm khí và hơi nước. Cho A hấp thụ trong 50g dung
dịch axitsunfuric 98%. Sau khi hấp thụ hết nước thì nồng độ của axitsunfuric là
89,91%. Tính khối lượng CuO đã dùng.
( Đáp án: m CuO = 20g )
Bài 4: Đốt cháy hết 1,88 gam chất A cần vừa đủ 1,904 lit khí oxi (đktc) chỉ thu được
CO2 và hơi nước với VCO2:VH2O = 4:3. Xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối
của A đối với khí oxi là 5,875. (các thể tích đo ở cùng đều kiện)



15
(Đáp án: Cơng thức hóa học cần tìm là C8H12O5 )
Bài 5: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và
Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng
4,874 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thì thu được
9,062 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thốt ra
0,6272 lít khí H2 (ở đktc).
1. Tính % khối lượng các oxit trong A
2. Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng
1/3 tổng số mol sắt (II) và sắt (III) oxit.
Đáp án: Trong A: %mFeO = 13, 04%; %mFe O = 86,96% .Trong B:
2 3

%mFe2O3 = 20, 07%;%mFe3O4 = 29,10%; % mFeO = 18, 06%; % mFe = 32, 77%

II. Lý thuyết về định luật bao toàn nguyên tố
1. Nội dung bảo toàn nguyên tố
a. Đối với các nguyên tố trong một chất
Đặt công thức của X là: AxByCz
Chất X có thể phân tích như sau: AxByCz → xA + yB + zC
BTNT A: nA= x.nAxByCz ; BTNT B: nB= y.nAxByCz ; BTNT C: nC= z.nAxByCz
b. Đối với phản ứng hóa học
Trong một phản ứng hóa học tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì
trước và sau phản ứng ln bằng nhau
( ∑ n X(trước phản ứng) = ∑ n X(sau phản ứng)
2. Nguyên tắc áp dụng
Tổng số mol của nguyên tố X trong các chất tham gia phản ứng bằng tổng số mol
của nguyên tố X trong sản phẩm phản ứng.

Tổng quát: Tổng số mol của X ban đầu bằng tổng số mol của nguyên tố X thu được
sau phản ứng ( sau phản ứng gồm các chất sản phẩm và các chất ban đầu cịn dư)
3. Các ví dụ minh họa:
Dạng 1: Tính số mol; thể tích khí; khối lượng các chất ban đầu hoặc các chất sản
phẩm.
Phương pháp giải:
Bước 1: Dựa vào giả thiết lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.
Bước 2: Dựa vào yêu cầu của bài để xác định xem cần áp dụng định luật bảo
toàn nguyên tố đối với một hay nhiều nguyên tố mà cụ thể là những nguyên tố nào?
Bước 3: Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố để tìm ra kết quả theo u cầu
bài tốn.
Ví dụ1: Hịa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3, cô cạn dung
dịch sau phản ứng và nung đến khối lượng khơng đổi thì được m gam chất rắn. Khối
lượng chất rắn m là:
A. 3,42 g
B. 10,2 g
C. 2,46g
D. 3,12 g
Hướng dẫn :
Sơ đồ phản ứng
2Al → 2Al(NO3)3 → Al2O3 (1)


16
0,02
0,02
0,01


Cu Cu(NO3)2 CuO

(2)
0,03 0,03
0,03
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho sơ đồ (1) và (2)
Vậy khối lượng chất rắn thu được là: 0,01. 102 + 0,03.80 = 3,42 (g).
Nhận xét: Ở ví dụ này học sinh thường viết các phương trình hóa học, sau đó dựa vào
PTHH tính số mol của chất rắn và suy ra khối lượng. Tuy nhiên đa số các em khi viết
PTHH thường hay bị sai hoặc mất nhiều thời gian để cân bằng phương trình vì trường
hợp này là kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh.
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết
với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung
dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được m gam chất rắn C. Tính m?) [6].
Giáo viên hướng dẫn : Xác định công thức chất rắn C?
GV yêu cầu HS tính số mol của Fe trước và sau phản ứng.
Học sinh thực hiện: Tổng số mol nguyên tố Fe có trong hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 là
0,3+0,15.2+0,1.3 = 0,9(mol)
Sau quá trình biến đổi đều thu được chất rắn C là: Fe2O3
Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tử số mol của Fe trước và sau phản ứng được
1
nFe2 O3 = .nFe = 0,45(mol )
2
bảo toàn ⇒
. Vậy khối lượng chất rắn C: 0,45.160 = 72 gam

Ví dụ 3:Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống nghiệm
đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn.
Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối
lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m [9].
Giáo viên hướng dẫn: Lập sơ đồ

t
• V (CO, H2) + 16,8 g(CuO, Fe3O4, Al2O3) → m gam chất rắn +(V+0,32)g
hổn hợp khí.Từ sơ đồ học sinh tính được: m Chất rắn = V+16,8 – V - 0,32 =
16,48 gam
• Khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn
hợp CO, H2 ban đầu là do đâu?
Học sinh hiểu được: do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.
Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi
sau phản ứng hay khối lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong
oxit bị "chiếm mất".Và thực chất phản ứng khử các oxit trên là:
t
CO + O → CO2
t
H2 + O → H2O
0

0

0

nO =

0,32
= 0,02(mol )
16

Do vậy mO = 0,32gam →
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H



17


nCO + n H 2 = nCO2 + n H 2 O = nOpu =

0,32
= 0,02(mol ) → V
hh ( CO , H 2 ) = 0,448(l )
16

Dạng 2: Xác định công thức phân tử của chất.
*Phương pháp giải:
B1: Lập sơ đồ phản ứng
B2: Thiết lập định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tử có liên quan
B3: Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố để tìm số mol của ngun tử trong
hợp chất, từ đó tìm được cơng thức của chất đó.
Ví dụ1: Hịa tan hồn tồn a gam Fe xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng ( Lượng vừa
đủ) có chứa 0,075mol H2SO4 thu được 168ml khí SO2 ( đktc). Xác định cơng thức oxit
sắt.
Phân tích: Với cách giải thông thường, học sinh phải viết PTHH:
t
2 FexOy + (6x-2y) H2SO4(đặc) → xFe2(SO4)3 +(3x- 2y)SO2+ (6x- 2y)H2O.
Khi viết PTHH trên, mặc dù các em đã được học về cách cân bằng theo phương pháp
cân bằng electron. Tuy nhiên tôi thấy rằng: phần lớn các em đều mắc sai xót, một số
em viết được thì mất rất nhiều thời gian.
Giáo viên hướng dẫn: học sinh thực hiện theo định luật bảo toàn nguyên tố như sau:
t
Viết sơ đồ: FexOy + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 +SO2+ H2O
0,075 mol
0,0075 mol

BT S

→ n H2SO4 = 3.n Fe2(SO4)3+n SO2→0,075 = 3.n Fe2(SO4)
→n Fe2(SO4)3 = 0,0225mol
BT Fe
→ nFe( oxit sắt) = 2.n Fe2(SO4)3 → nFe( oxit sắt)= 2.0,0225= 0,045mol
H
BT

→ 2.n H2O = 2.n H2SO4 → n H2O = n H2SO4 = 0,075 mol
BT O

→ nO( oxit sắt)+4. n H2SO4 = 12. n Fe2(SO4)3+ 2. n SO2+ n H2O
→ nO( oxit sắt)+4.0,075= 12.0,0225 + 2.0,0075+ 0,075→ nO( oxit sắt)= 0,06mol
→ x: y = nFe( oxit sắt): nO( oxit sắt) = 0,045: 0,06 = 3: 4→ Cơng thức của oxit sắt là: Fe3O4
Ví dụ2: Hịa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat
của kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2SO4 39,2% thu
được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một muối trung hịa duy nhất có nồng
độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Hướng dẫn: Đặt công thức các chất trong A là M2On, M(OH)n, M2(CO3)n
0

0

11,2
= 0,05 mol
Khí thu được là CO2→n CO2 = 22,4
29,2
= 0,4 mol
m H2SO4= 39,2%.100 = 39,2 gam→n H2SO4= 98


Sơ đồ phản ứng:
24g{M2On,M(OH)n,M2(CO3)n}+0,4molH2SO4→ddB{M2(SO4)n+H2O}+0,05molCO2
Dung dịch B chỉ chưa một chất duy nhất →dung dịch B là M2(SO4)n
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mA+ mdd H2SO4 = mdd B+ mCO2
⇒ 24 + 100 = mdd B+ 0,05.44 ⇒ mdd B = 121,8gam


18
0,4
 → nH2SO4 = n.nM2(SO4)n ⇒ nM2(SO4)n = nH2SO4: n = n
0,4
⇒ (2M+96n). n = 48 ⇒ M= 12.n ⇒ n= 2, M= 24(Mg). Kim loại M là Mg
BT SO4

Ví dụ3: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ A(chỉ chứa C, H, O) cần 1,904
lít khí O2 (ở đktc) thu được hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định cơng thức
phân tử của A.
Phân tích:
- Biết khối lượng của A và O2 ta tính được khối lượng của sản phẩm dựa vào định luật
bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn:
Theo giả thiết: 1,88 gam A + 0,085mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mCO 2 + mH 2 O = 1,88 + 0,085.32 = 46( g )
44.4a + 18.3a = 46 ⇒ a = 0,2(mol )

Trong chất A có

nC = 4a = 0,08(mol)

nH = 3a.2 = 0,12(mol)
Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tử:
→ nO = 4a.2 + 3a – 0,085.2 = 0,05(mol)
Ta có tỉ lệ: nC : nH : nO = 8:12:5
Vậy công thức phân tử của A là C8H12O5 có MA < 203
Nhận xét: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố là một phương pháp giúp học sinh
giải được các bài tập sẽ rất nhanh phù hợp với kiến thức THCS và là cơ sở vững chắc
cho các em sau này tiếp cận với phương pháp bảo tồn điện tích, bảo tồn e.
* Bài tập tự luyện
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại M cần 6,72lít khí Cl 2( đktc). Xác định
kim loại M. ( M= 56. Kim loại sắt)
Bài 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol
H2. Mặt khác hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO4 đặc thu

được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc). Tính V? ĐA: VSO = 224(ml )
Bài 3: Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít
hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO3) 2 dư,
sinh ra 23,9 gam kết tủa đen. Hãy tính phần trăm khối lượng của Fe và FeS trong hỗn
hợp? ( mFe = 0,56g, mFeS = 8,8g)
Bài 4: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl
dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa.
Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn Y. Giá tri của m là:
A. 16,0.
B. 30,4.
C. 32,0.
D. 48,0.
2

Gợi ý: Theo BTNT với Fe:


nFe 2O3(Y ) =

nFe
0, 2
+ nFe2O3( X ) =
+ 0,1 = 0, 2mol
2
2


19
⇒ m = 0,2.160 = 32,0

Bài 5: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu được 12 gam hỗn hợp A
gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO 3,
thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Tính trị m và CM của dung dịch HNO3?
Gợi ý: Lập sơ đồ
Theo BTNT với N, ta có nHNO3= 3nFe(NO3)3+ nNO= 0,18.3+ 0,1= 0,64 (mol)
=> CM HNO3= 0,64/0,2= 3,2M
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm
1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là?
A. CH4
B.C2H6
C. C3H8O
D. C3H8
Tóm lại: Một bài tập hóa học, học sinh có thể giải theo nhiều cách khác nhau, tuy
nhiên với học sinh giỏi lớp 8, 9 thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa như trường tơi cơng
tác thì việc vận dụng ĐLBT khối lượng và ĐLBT nguyên tố để giải nhanh các bài tập

có vai trị rất quan trọng và cần thiết. Vì đa phần các em khi làm bài tập thường viết
các PTHH xảy ra, sau đó thiết lập hệ phương trình hoặc phương trình bằng ẩn số để
tính tốn, với cách làm này sẽ mất rất nhiều thời gian, dễ nhầm lẫn hoặc làm thiếu
các trường hợp, khơng hồn thành được bài thi như mong muốn. Hơn nữa việc vận
dụng ĐLBT khối lượng và ĐLBT nguyên tố để giải nhanh các bài tập còn là cơ sở để
sau này các em tiếp cận với phương pháp bảo tồn điện tích, bảo tồn electron.
Phương pháp rất quan trọng với THPT và thi Đại học sau này.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
Qua một năm học 2019-2020 và học kì I năm học 2020-2021 áp dụng sáng kiến
và quan sát thái độ học tập của học sinh tôi nhận thấy:
- Học sinh ln để ý các bài tốn có thể áp dụng được ĐLBT khối lượng và
ĐLBT nguyên tố để giải hay không?
- Các em đã biết cách giải các bài tốn phức tạp theo cách nhanh nhất vì vậy tiết
kiệm được thời gian thi cử của học sịnh.
- Sau khi áp dụng đề tài tôi thấy học sinh học tập tích cực hơn, học sinh làm chủ
được phương pháp của mình, hơn nữa kĩ năng của học sinh tiến bộ rõ rệt. Rất cẩn thận
trong giải tốn vì học sinh có thể nhẩm được kết quả cuối cùng ngay vì vậy thuận tiện
cho việc sửa lỗi.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức khi áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định
luật bảo toàn nguyên tố.
- Học sinh sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố đơn giản hơn với cách giải
thơng qua phương trình đốt cháy vì viết phương trình, cân bằng phương trình ở dạng


20
tổng quát rất khó với học sinh; hơn nữa học sinh vẫn còn nhầm lẫn sơ đồ phản ứng và
phương trình phản ứng.
Sáng kiến kinh nghiệm này tơi đã áp dụng trong thời gian qua và chất lượng

học sinh đã được cải thiện rõ rệt:
Kết quả cụ thể như sau:
- Trước khi áp dụng SKKN:
Bảng số 1. Kết quả điểm khảo sát đội tuyển HSG mơn hóa học trường THCS
Lương Trung - Bá Thước
Điểm dưới
Đối
Điểm Tb
Điểm Khá Điểm Giỏi
Tổn
Tb
tượn Năm học
g số
g
SL %
SL %
SL
%
SL
%
2018-2019
Đội
10
6 60% 2
20%
1
10%
1
10%
tuyển

2019- 2020
10
5 50% 2
20%
2
20%
1
10%
HSG
Bảng số 2. Kết quả khảo sát mức độ tích cực, chủ động trong học tập mơn hóa
học của đội tuyển HSG trường THCS Lương Trung - Bá Thước và làm bài thi thử:
Rất
tích
Bình
Khơng
Tích cực
Đối
Tổng
cực
thường
tích cực
Năm học
tượng
số
SL %
SL %
SL %
SL %
20
2018-2019

10
1
10%
2
2
30%
5
40%
%
Đội
30
2019- 2020
10
1
20%
3
2
40%
4
30%
tuyển
%
HSG
Học kì I
30
năm học:
10
3
30%
3

2
20%
2
20%
%
2020- 2021
- Sau khi áp dụng SKKN trong bồi dưỡng HSG mơn hóa học trường THCS
Lương Trung ở năm học 2018-2019; 2019- 2020 và học kì I năm học 2020- 2021 thì
kết quả như sau:
Bảng số 1. Kết quả điểm khảo sát (bài tổng hợp), năm học 2018-2019; 20192020 và kì I năm học 2020– 2021:
Điểm
Điểm
Đối
Điểm Tb
Điểm Giỏi
Tổn
dưới Tb
Khá
tượn Năm học
g số
g
SL %
SL %
SL %
SL
%
30
2018-2019
10
3 30% 1 10%

3
3
30%
%
Đội
40
tuyển 2019- 2020
10
1 20% 1 20%
4
4
40%
%
HSG
Học kì I năm
40
10
0
0% 1 20%
4
5
50%
học: 2020- 2021
%
Kết quả thi đội tuyển: HKI năm học 2020- 2021 có:
- 02 em trong đội tuyển đạt giải mơn hóa cấp huyện .


21
- 01em ( Em Lê Thùy Linh) tham gia thi cấp tỉnh, đạt 12,5điểm

Bảng số 2. Kết quả khảo sát mức độ tích cực, chủ động trong học tập mơn hóa học
của đội tuyển HSG trường THCS Lương Trung - Bá Thước và làm bài thi thử:
Khơng tích
Bình thường
Tổng Rất tích cực Tích cực
cực
Năm học
số
SL
%
SL %
SL
%
SL
%
40
2018-2019
10
3
30%
4
1
10%
2
20%
%
50
2019- 2020
10
3

30%
5
1
10%
1
10%
%
Học kì I
60
năm học:
10
4
40%
6
0
0%
0
0%
%
2020- 2021
Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra học kì II đội tuyển HSG mơn hóa học
trường THCS Lương Trung ở các năm học 2018-2019, 2019-2020, học kì I năm học
2020-2021, tôi thấy hiệu quả học tập của đôi tuyển trong các năm học học 20182019, 2019-2020, học kì I năm học 2020-2021được nâng lên rõ rệt. Cụ thể như sau: tỉ
lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi đã cao hơn ( giỏi: từ 10%; tăng lên 30%; 40% ; khá: từ
10%; 20% tăng lên 30%; 40%,và 50% ở HKI năm 2020- 2021, điểm dưới trung bình
từ 60%; 50% giảm còn 30%; 20% và 0% ở HKI năm 2020- 2021). Điều đó chứng tỏ
rằng việc sử dụng SKKN này trong bồi dưỡng HSG mơn hóa học trường THCS lương
Trung là có hiệu quả và hết sức cần thiết. Học sinh giải bài tập tốt hơn, nhiều học
sinh giải bài tập, cũng như giải đề thi nhanh hơn, hiệu quả hơn hẳn. Đồng thời qua so
sánh bảng mức độ tích cực, chủ động học tập của học sinh các năm học 2018-2019,

2019-2020, học kì I năm học 2020-2021, tơi nhận thấy rằng số học sinh tích cực, chủ
động trong các buổi học đã tăng lên rõ rệt ( từ 20%, 30%; tăng lên 50%; 60%), số học
sinh khơng tích cực đã giảm đi đáng kể ( Từ 50%; 40%; 20% giảm xuống cịn 20%;
10%; 0%), từ đó làm tăng tính sáng tạo và hứng thú học tập cho học sinh.
4.2. Đối với bản thân.
Củng cố và khắc sâu được nội dung ĐLBT khối lượng và ĐLBT nguyên tố, bản
thân thấy tự tin khi hướng dẫn học sinh,
4.3. Đối với đồng nghiệp.
Được đồng nghiệp ủng hộ và áp dụng “Giải pháp để hướng dẫn học sinh giỏi
lớp 8, 9 cấp huyện giải nhanh bài tập hóa học theo định luật bảo toàn khối lượng
và định luật bảo nguyên tố ở trường THCS Lương Trung - Bá Thước ” trong
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của mình.
4.4. Đối với nhà trường.
Đề tài“Giải pháp để hướng dẫn học sinh giỏi lớp 8, 9 cấp huyện giải nhanh
bài tập hóa học theo định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo nguyên tố
ở trường THCS Lương Trung - Bá Thước ” làm cho chất lượng học sinh giỏi


22
trong đội tuyển mơn Hóa học được nâng lên rõ rệt. Từ đó góp phần nâng cao chất
lượng mũi nhọn mơn Hóa học nói riêng và chất lượng giáo dục của nhà trường nói
chung.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận:
Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, việc hướng dẫn học sinh giải được
các bài tập là rất cần thiết. Song nếu người giáo viên chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn
giải cho các em những bài tập cụ thể có trong các tài liệu là chưa đủ. Điều quan trọng
là làm thế nào để qua sự hướng dẫn của giáo viên mà học sinh tự lực giải được các bài
tập dạng đó trong một tập hợp các bài tập Hóa học nói chung. Muốn vậy, khi hướng
dẫn giải bài tập ở một phần học nào đó, người giáo viên phải biết sắp xếp và xây dựng

được một hệ thống kiến thức lí thuyết mang tính tổng hợp, chuyên sâu cho phần học
để truyền tải đến học sinh. Đồng thời, giáo viên phải lựa chọn phân dạng bài tập trong
phần học đó. Trên cơ sở phân dạng giáo viên phải đưa ra được một số bài tập điển
hình (có thể đưa ra dưới dạng tổng quát) và phân tích chúng dưới hình thức trực tiếp
liên quan đến nội dung bài tốn cụ thể đang xét và lồng vào đó việc phân tích hướng
đi chung để học sinh chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức cần phục vụ cho quá trình giải
dạng bài tập đã đưa ra. Thông qua việc phân tích này, giúp học sinh định hướng cách
giải nhanh, hình thành các bước giải cho bài tập. Đồng thời hình thành cho các em
một hướng phân tích nội dung một bài tập.
Ở phần trình bày của mình, tơi đã xây dựng cho học sinh một đơn vị kiến thức
lí thuyết về ĐLBT khối lượng, ĐLBT nguyên tố và dạng có liên quan. Cũng thơng
qua phần trình bày này, tơi đã đưa ra các dạng tốn khó thường gặp, trong các dạng
tốn đó tơi đưa ra các bước phân tích để học sinh thấy được mối liên hệ giữa các đơn
vị kiến thức đã học với nội dung bài toán cụ thể và với dạng bài tập đó nói chung.
Qua những vấn đề đã nêu, tôi mong muốn các em nắm chắc bản chất về chủ đề
ĐLBT khối lượng và ĐLBT nguyên tố , biết phân tích một nội dung bài toán cụ thể
về ĐLBT khối lượng, ĐLBT nguyên tố và dạng có liên quan. Đồng thời qua đó giúp
các em biết cách nghiên cứu và khai thác cách giải trong các tài liệu tham khảo. Biết
dựa vào tài liệu để nhận thức một vấn đề và từ vấn đề đó phải biết mở rộng, biết khái
quát tổng hợp để được một hướng dẫn giải cho riêng mình.
Với những cách làm như trên có thể là chưa đầy đủ. Nhưng tơi tin tưởng rằng,
phần nào đó có thể giúp các em hiểu sâu thêm về một vấn đề, hình thành một thói
quen tự lực trong tư duy, biết suy xét một vấn đề ở nhiều góc độ. Ngược lại, trong
phần viết và trình bày của mình có thể vẫn cịn nhiều hạn chế, cịn nhiều khiếm
khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
3.2. Ý kiến đề xuất:
Qua nhiều năm giảng dạy: để hình thành được phương pháp tốt, có kinh nghiệm
trong giảng dạy, thì cần phải có một q trình tìm tịi sáng tạo. Để làm được việc này
thì con đường học hỏi kinh nghiệm của những lớp người đi trước là con đường ngắn
nhất, vững chắc và hiệu quả hơn cả. Chính vì vậy, qua đề tài tôi xin đề xuất với các

cấp quản lý Giáo Dục những đề tài có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền với công tác giảng


23
dạy nên triển khai rộng rãi đến các đơn vị trường. Để giáo viên có cơ hội học tập, trao
đổi, mở mang kiến thức, chuyên môn.
Xin chân thành cảm ơn!
Bá Thước, ngày 20 tháng 05 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
HIỆU TRƯỞNG
khơng sao chép nội dung của người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Bá Nghị

Lê Cao Tuyên

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của BCH TW tại hội nghị
trung ương 8 khóa XI.
2. Sách giáo khoa, sách bài tập hóa học lớp 8; 9; 10
Nhà xuất bản giáo dục.
3. Phương pháp giảng dạy hóa học trong nhà trường phổ thông:
Lê Văn Dũng – Nguyễn Thị Kim Cúc
4. Những chuyên đề hay và khó hóa học THCS
Hoàng Thành Chung Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
5. Chun đề bồi dưỡng hóa học: 8, 9
Nguyễn Đình ĐộNhà xuất bản Đà Nẵng
6. 350 bài tập hóa học chọn lọc

Đào Hữu Vinh Nhà xuất bản Hà Nội
7. Ôn luyện thi vào lớp 10 chuyên


24
Nhà xuất bản ĐH Quốc gia.
8. Đề thi cấp huyện, cấp tỉnh của tỉnh Thanh hóa.
9. Internet

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI TỪ
C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Cao Tuyên
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - trường THCS Lương Trung- Huyện Bá
Thước- Tỉnh Thanh Hóa.
TT

1

Tên đề tài SKKN
Một số kinh nghiệm dạy thí
nghiệm vật lí THCS và một số
thí nghiệm cần lưu ý

Cấp đánh
giá xếp loại

Kết quả
đánh giá

xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

Huyện

C

2007 - 2008


25

2
3

4

Phương pháp phát triển tư duy
và rèn trí thơng minh cho học
sinh THCS thơng qua việc
giải bài tập hóa học
Kinh nghiệm dạy bồi dưỡng
học sinh giỏi chủ đề áp suất
chất lỏng phần cơ học vật lý 8
Kinh nghiệm hướng dẫn học
sinh THCS giải nhanh bài tập
hóa học bằng định luật bảo

toàn khối lượng và bảo toàn
nguyên tố

Huyện

C

2012 - 2013

Huyện

C

2018 - 2019

Huyện

C

2020 - 2021

PHỤ LỤC
(Không)


×