Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Dinh luat Jun Len xo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.87 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. kể tên ba dụng cụ biến đổi Hãy kể tên ba dụng cụsuất điện có thể Hãy kể tên batrở dụng cụcủa biến đổi ĐiệnHãy trở suất của nikêlim lớn hơn Hãy so sánh điện dây một phần điện năng thành nhiệt biến đổi toàn bộ điện năng thành một phần điện năng thành nhiệt điện trở suất của đồng sấp xỉ 23,5 dẫn hợp kim Nikêlin với dây dẫn năng và một phần điện năng nhiệt năng? năng và một phần điện năng lần bằng đồng ? thành lượng thànhnăng cơ năng ? ánh sáng?. §Ìn tuýp. M¸y sÊy tãc. Bµn lµ. §Ìn com p¾c. M¸y b¬m nưíc. M¸y khoan. 12V-6W. Bót thö ®iÖn §Ìn d©y tãc 2. §Ìn LED. Nåi c¬m ®iÖn. 2 Má hµn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. 1. Hệ thức của định luật. Q = I2Rt. Trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào? Viết công thức tính điện năng tiêu Điện thụ theonăng I,R,ttiêu ? thụ theo I,R,t : A= UIt = I2Rt Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: A = Q Nên suy ra:. Q = I2Rt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. 1. Hệ thức của định luật Q = I2Rt 2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra. Mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra . Khối lượng nước m1= 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g ,được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I= 2,4 A và kết hợp với số chỉ của vôn kế , biết điện trở của dây Ω là R= 5 . Sau thời gian t =300s nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng ∆t 0 = 9,50C . Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K, của nhôm là c2 = 880J/kg.K..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA: K. m1 = 200g = 0,2 kg m2 = 78g = 0,078 kg I = 2,4A ; R = 5Ω. t = 300s ; t0= 9,50C c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K Tính: A = ?; Q= ? So sánh Q với A. A. V. c. 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA:. Cho biết: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g = 0,078kg c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t = 9,50C Tính: A = ?; Q= ? So sánh Q với A. Câu C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian : 300s Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian 300s. Câu C3: So sánh A với Q và nêu nhận xét. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. C1:. Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640J. C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được: Q1 = c1m1t0 = 4200.0,2.9,5 = 7 980 (J) Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được: Q2 = c2m2t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J) Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được: Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J). C3: Ta thấy Q  A.. Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. 1. Hệ thức của định luật Q = I2Rt 2. Xử lý kết qả của thí nghiệm kiểm tra 3. Phát biểu định luật Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. Hệ thức của định luật Jun –Len-xơ:. . II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. 1. Hệ thức của định luật Q = I2Rt 2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra 3. Phát biểu định luật Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Lưu ý: Nếu Q đo bằng Calo thì hệ thức định luật Jun-Lenxơ là: Q = 0,24I2Rt 1Jun = 0,24Calo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> James Prescott Joule (1818-1889) Người Anh. Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865) Người Nga.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 17: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. 1. Hệ thức của định luật Q = I2Rt 2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra 3. Phát biểu định luật III VẬN DỤNG:. C4. chạycùng qua dây C4.Dòng Tại điện sao với mộttóc bóng dây nối cùng dòng đèn điệnvàchạy quađều thìcódây cường độ đèn dòng nóng điện lên vì chúng tóc bóng tới mắc tiếp. cònTheo địnhvới luật nhiệtnối độ cao, dây nối Jun Len-xơ thì Qnhư ~ R,không dây tóc bóng– đèn thì hầu bóng nóng đèn lên? có R lớn nên Q toả ra lớn do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền một phần cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C5: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C.Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường,tính thời gian đun sôi nước . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK Bài giải Tóm tắt Gọi t là thời gian cần để đun sôi nước Uđm = 220V Điện năng tiêu thụ của ấm trong thời gian t: Pđm = 1000W Vì: U = Uđm, Nên P = P đm = 1000(W) U = 220V Do đó: A = P .t = 1000.t (J) V = 2l 0 Suy ra: m = 2kg Nhiệt lượng cần cung cấp để 2l nước ở 20 C đến sôi: Q = m.c.t = m.c.(t2 0 – t1 0) t10 = 200 C = 2.4200.(100 – 20) = 672000(J) t2 0 = 1000 C C = 4200J/kg.K Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: A=Q Hay: 1000.t = 672000 t=? Suy ra: t = 672000 : 1000 = 672(s) Vậy thời gian đun sôi nước là 672(s) Đáp số: 672(s).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Tuỳ theo vật liệu và tiết diện mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó, theo định luật Jun – Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch điện, tránh được tổn thất. Vì thế dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức. Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng điên định Tiết diện dây đồng Tiết diện dây chì (mm2) (mm2) mức (A) 1 2,5 10. 0,1 0,5 0,75. 0,3 1,1 3,8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP: 16-17.5/ T23SBT Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây dẫn toả ra trong 30phút?. Giải Cho biết: R = 176 U = 220V t = 30’ = 1800s Tính: Q=?. Cường độ dòng điện qua dây dẫn:. U 220 I  1.25 A R 176 Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong 30 phút là: Q = I2Rt = 1,252.176.1800 = 495000J.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài. -Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. -BTVN: 16-17.1 đến 16-17.11 (SBT). -Chuẩn bị bài mới: “Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>   . 16.   .    .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×