Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN phương pháp giải các bài tập di truyền của menđen trong chương trình sinh học 9 dành cho học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.32 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 2
2. NỘI DUNG................................................................................................................. 3
2.1. Cơ sở lí luận..........................................................................................................3
2.2. Thực trạng............................................................................................................. 3
2.2.1. Thuận lợi, khó khăn..........................................................................................3
2.2.2. Thành công, hạn chế..........................................................................................4
2.2.3. Mặt mạnh, mặt yếu............................................................................................4
2.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.............................................................4
2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề..........................................................................5
2.3.1. Mục tiêu của các biện pháp...............................................................................5
2.3.2. Nội dung và cách thực hiện các biện pháp.......................................................5
2.3.2.1. Nhận dạng bài toán thuộc quy luật Men đen...............................................5
2.3.2.2. Cách giải bài tập thuộc quy luật Men đen....................................................5
2.3.2.3. Một số dạng bài tập di truyền thường gặp...................................................6
2.3.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đền nghiên cứu.................20
2.4. Hiệu quả thu được qua khảo nghiệm................................................................20
3. KẾT LUẬN..............................................................................................................20
3.1. Kết luận...............................................................................................................21
3.2. Kiến nghị.............................................................................................................21
3.2.1. Đối với giáo viên...............................................................................................21
3.2.2. Đối với học sinh................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………22

1


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các hoạt động của nhà trường, chất lượng giáo dục là một trong những
hoạt động quan trọng. Chất lượng cao chính là phản ánh vị thế của nhà trường với
các cấp học trong xã hội. Đặc biệt, trong đó có chất lượng học sinh giỏi các cấp.


Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc
phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Thực hiện tốt các cuộc vận động chỉ thị của ngành chính là nâng cao chất lượng
mũi nhọn, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần vào việc thực hiện
tốt nghị quyết trung ương II - khóa VIII của Đảng
Qua những năm gần đây, tỷ lệ học sinh dự thi học sinh giỏi môn Sinh thường
đạt kết quả chưa ổn định. Sở dĩ như vậy, một mặt là do tâm lý các em cịn cho rằng
mơn Sinh học khơng phải là một mơn học chính nên các em chưa thực sự chú
trọng. Mặt khác, thực trạng hiện nay là học sinh thường đua nhau thi vào các mơn
Tốn, Tiếng Anh, Lí, Hóa…Do vậy học sinh dự thi mơn Sinh học thường là những
học sinh ít có năng lực hơn những học sinh dự thi môn khác.
Mặt khác, so với lớp 6,7,8 kiến thức Sinh học ở lớp 9 khó hơn nhiều do vậy
các em chưa nắm rõ được các dạng bài tập, đặc biệt các dạng bài tập "Di truyền lai
của Menđen". Khi được tiếp cận các em rất lúng túng để tìm ra hướng giải quyết.
Chính vì những lý do này đã thúc đẩy tôi nghiên cứu sáng kiến " Phương
pháp giải các bài tập di truyền tuân theo quy luật của Menđen trong chương
trình sinh học 9 dành cho học sinh giỏi” , nhằm giúp các em nắm vững được
phương pháp giải bài tập di truyền của Menđen, đây sẽ là cơ sở để học sinh rèn
luyện kỹ năng cũng như tư duy sáng tạo để giải các dạng bài tập Sinh học ở chương
trình sinh học 9 và ở các cấp học cao hơn. Đây sẽ là nền tảng để các em tiếp thu
những kiến thức ở các cấp học cao hơn, qua đó các em sẽ hứng thú với bộ môn
hơn.

2


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Di truyền là một bộ mơn Sinh học được nghiên cứu về tính biến dị và di
truyền ở các sinh vật. Kể từ thời tiền sử, thực tế về việc các sinh vật sống là thừa

hưởng các đặc tính của bố, mẹ truyền đạt lại cho. Tuy nhiên di truyền học hiện đại
tìm hiểu về quá trình di truyền, chỉ được ra đời vào giữa thế kỉ XIX với những
cơng trình nghiên cứu của Gregol- Men-đen. Các quy luật di truyền của Men-đen
lúc đó chỉ mới được đề cập, và thực tế di truyền đóng vai trị to lớn trong sự hình
thành và phát triển của sinh vật, ví dụ: nghiên cứu màu sắc của hoa ở các thế hệ
tiếp theo xuất hiện một số tính trạng khác với thế hệ ban đầu... Như vậy với kiến
thức về di truyền luôn làm cho học sinh cảm thấy rất khó, nhất là những bài tập về
di truyền.
Thực tế cho thấy kiến thức Sinh học về di truyền và biến dị rất trừu tượng,
mỗi dạng bài tập khác nhau đều có những đặc trưng và cách giải riêng. Bên cạnh đó
nội dung sách giáo khoa khơng cung cấp cho học sinh những công thức để giải các
dạng bài tập.
Do vậy việc rèn cho học sinh có những phương pháp, kĩ năng cơ bản để vận
dụng giải các bài tập phần di truyền là rất cần thiết.
Đây là một vấn đề rất đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sự phát
triển trí tuệ của cả một thế hệ tương lai.
2.2. Thực trạng
2.2.1. Thuận lợi - khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Lãnh đạo nhà trường ln quan tâm đến chuyên môn
+ Ban giám hiệu, tổ chuyên mơn thường xun dự giờ, góp ý cho giáo viên.
+ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, luôn ẵn sang chia sẻ kinh
nghiệm và tài liệu giảng dạy.
+ Được sự quan tâm của chuyên viên, lãnh đạo Phịng giáo dục.
+ Học sinh khá giỏi, có ý thức học tập tốt, cần cù chăm chỉ.
+ Đa số phụ huynh học sinh đầu tư và giành nhiều thời gian cho các em học.
- Khó khăn:
+ Tâm lý các em cịn cho rằng mơn Sinh học khơng phải là một mơn học
chính, trong giờ học của các em chưa thực sự chú trọng,
3



+ Ở các lớp dưới với bộ môn Sinh học học sinh quen lĩnh hội kiến thức lý
thuyết nhưng trong phần này các em khơng chỉ nắm bắt lí thuyết mà còn vận dụng từ
lý thuyết vào giải các bài tập. Vì vậy cịn nhiều học sinh chưa biết vận dụng lý thuyết
để giải các bài tập đó như thế nào.
+ Số tiết bài tập theo phân phối chương trình cịn q ít (02 tiết).
2.2.2. Thành cơng- hạn chế
- Thành cơng:
+ Rèn cho học sinh có được các kỹ năng tư duy, phân tích và tổng hợp tốt.
+ Học sinh có thể nhận biết được các dạng tốn di truyền Menđen và tìm ngay
được hướng giải quyết. Vì vậy học sinh càng hứng thú với các dạng bài tập này hơn.
+ Thúc đẩy lòng hăng say nghiên cứu khoa học của các em. Là cơ sở để nâng
cao chất lượng mũi nhọn cho học sinh giỏi môn sinh học.
- Hạn chế:
+ Chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy,
+ Chưa có nhiều thời gian trau dồi và đúc kết các kinh nghiệm nên việc
truyền đạt cho các em còn gặp nhiều khó khăn.
2.2.3. Mặt mạnh- mặt yếu
- Mặt mạnh : Sáng kiến đã khơi dậy trong các em có thái độ u thích mơn học, là
động lực tốt để tiếp thu kiến thức nâng cao chất lượng học sinh
- Mặt yếu: học sinh tham gia đội tuyển có năng lực chưa cao vì cho rằng mơn sinh
là mơn phụ nên đua theo học các mơn chính.
2.2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động
Ngồi ra cịn có các ngun nhân khách quan và chủ quan tác động tích cực
cũng như tiêu cực đến quá trình thực hiện đề tài.
- Tác động tiêu cực:
+ Nguyên nhân chủ quan: Ở độ tuổi 14-15 tuổi một số học sinh vẫn chưa thực
sự ý được việc học, vẫn còn ham chơi,…
+ Nguyên nhân khách quan: Học sinh học thêm nhiều mơn nên khơng có thời

gian nhiều cho việc ơn luyện, học sinh cịn phải giúp gia đình nhiều nên khơng có
nhiều thời gian đầu tư cho việc học,…
- Tác động tích cực: Nhờ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên bộ mơn
nhiệt tình ln dạy bảo, hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ các em. Nhờ đó mà các
em có ý thức cũng như suy nghĩ định hướng tốt hơn cho tương lai của mình, “có
học thì các em mới có thể thốt ra được đói nghèo”.
4


2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Mục tiêu của các biện pháp
Để giúp học sinh có những kĩ năng cơ bản khi giải bài tập, giáo viên phải
phân loại các dạng bài tập di truyền: Đối với bài tập về các thí nghiệm của Menđen cần phân loại bài toán thuận và bài toán nghịch,…giáo viên cần hướng dẫn các
em học sinh nắm bắt được những kiến thức, kĩ năng giải các bài tập từ đơn giản đến
một số dạng bài tập nâng cao
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp
Việc ôn luyện học sinh giỏi mơn Sinh học có rất nhiều dạng bài tập. Song một
trong những dạng bài quen thuộc và không thể thiếu được trong thi học sinh giỏi là
dạng bài tập : "Di truyền lai của Men đen”, cụ thể là :
2.3.2.1. Nhận dạng bài toán thuộc quy luật Men đen
a. Trường hợp 1:
Nếu đề bài đã nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật Men đen: Mỗi tính
trạng do 1 gen quy định; mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm
trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (đối với lai hai hay nhiều tính
trạng)
b. Trường hợp 2:
Nếu đề bài đã xác định tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con
- Khi lai 1 cặp tính trạng (do 1 cặp gen quy định) cho kiểu hình là một trong các tỷ
lệ sau: 100% (đồng tính); 1: 1; 3 : 1.
- Khi lai hai hay nhiều tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau:

(1: 1)n ; (3 : 1)n; (1: 2: 1)n.
c. Trường hợp 3
Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình mà chỉ cho biết một kiểu
hình nào đó ở con lai.
- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25%
hay ¼.
- Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của
6,25 % (hoặc 1/16); khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu hình đã biết cho
phép xác định được số loại giao tử của bố (hoặc mẹ) có tỷ lệ bằng nhau và bằng
hoặc là ước số của 25%.
2.3.2.2. Cách giải bài tập thuộc quy luật Men-đen
- Cũng như bài toán ở các quy luật di truyền khác cách giải gồm 3 bước cơ
bản sau:
5


Bước 1: Quy ước gen: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn (có thể khơng có bước
này nếu như bài đã cho).
Bước 2: Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, nhận xét tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình và giải quyết các yêu cầu
khác của đề bài.
2.3.2.3 Một số dạng bài tập di truyền thường gặp
Loại 1: Tìm số loại giao tử và kiểu gen của các loại giao tử
Loại 2: Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ phân li ở đời con
* Loại 1: Tìm số loại giao tử và kiểu gen của các loại giao tử
Phương pháp giải:
- Một cơ thể có n cặp gen dị hợp thì tối đa sẽ có 2n loại giao tử.
- Muốn xác định kiểu gen của giao tử, chúng ta kẻ sơ đồ phân nhánh.Cặp gen dị
hợp có 2 nhánh, cặp gen đồng hợp có 1 nhánh. Giao tử là các gen từ gốc đến ngọn.
Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau:
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE
Hướng dẫn giải:
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ có 23 = 8 loại giao tử.
8 loại giao tử đó là:
D
B
A
b

d
D
d
D

B
a
b

d
D

d
- Kiểu gen của 8 loại giao tử đó là: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
6


b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE có 2cặp gen dị hợp là Aa và Dd nên sẽ có số loại
giao tử là 22 = 4 loại

D
E
A
b
d
E
D
E
a
b
d
E
- Kiểu gen của 4 loại giao tử là: AbDE, AbdE, abDE, abdE.
Bài tập 2: Cơ thể AABbDdee giảm phân sẽ cho bao nhiêu loại giao tử? loại giao
tử mang gen ABde chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Cơ thể AABbDdee có 2 cặp gen dị hợp nên sẽ cho số loại giao tử là 22 = 4 loại.
- Khi cơ thể có 4 loại giao tử thì mỗi loại giao tử chiếm tỉ lệ = ¼ =25%
---> loại giao tử mang kiểu gen ABde chiếm tỉ lệ là 25%.
Loại 2: Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ phân li ở đời con:
Số kiểu tổ hợp = Số loại giao tử đực x Số loại giao tử cái
* Tỉ lệ kiểu gen chung của nhiểu cặp gen = tỉ lệ kiểu gen riêng rẽ của mỗi
cặp gen nhân với nhau.
* Kiểu gen chung = số kiểu gen riêng của mỗi cặp gen nhân với nhau.
* Tỉ lệ kiểu hình chung của nhiều cặp tính trạng = tỉ lệ kiểu hình riêng rẽ của
mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
* Số kiểu hình chung = số kiểu hình riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với
nhau.
* Bài tập về: Phép lai một cặp tính trạng
Dạng 1: Xác định kết quả ở F1, F2

Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen.
B3:Xác định kiểu gen.
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả.
Bài tập vận dụng:
Ở cà chua, dạng quả do một cặp gen quy định. Lai cây quả tròn với cây quả bầu
dục, ở F1 thu được 100% cây quả tròn. Tiếp tục cho các cây F 1 lai với nhau để được
F2, viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết khơng có đột biến xảy ra.
7


Hướng dẫn giải:
Bước 1: Ở F1 100% quả tròn  quả tròn trội so với quả bầu dục.
Bước 2: Quy ước gen: Gen A quy định quả tròn,
Gen a quy định quả bầu dục.
Bước 3: Vì F1 đồng tính  Pt/c, có các KG đồng hợp (AA và aa).
Bước 4: Sơ đồ lai từ P đến F2:
Pt/c: ♂ AA (quả tròn) ♀ aa (quả bầu dục)
GP: A
a
 F1: 100% Aa (quả tròn)
F1  F1
Aa (quả tròn)  Aa (quả tròn)
GF 1 :
1/2 A : 1/2 a
1 /2A : 1/2 a
F2:
♂ 1/2 A
1/2 a


1/2 A 1/4 AA (quả tròn)
1/4 Aa (quả tròn)
1/2 a 1/4 Aa (quả tròn)
1/4 aa (quả bầu dục)
Kết quả: TLKG: 1/4AA : 2/4Aa: 1/4aa
TLKH: 3/4 quả tròn : 1/4 quả bầu dục.
Dạng 2: Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen của bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3:Xác định kiểu gen( dựa vào kiểu hình lặn ở đời con hoặc cháu)
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Ở người, thuận tay phải do gen trội (F), thuận tay trái do gen lặn (f).
Cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong một gia đình, bố và mẹ đều
thuận tay phải, con gái của họ thuận tay trái. Biết khơng có đột biến xảy ra.
Xác định kiểu gen của bố mẹ.
Hướng dẫn giải:
- Xác định kiểu gen
Bố : thuận tay phải( F -)
Mẹ : thuận tay phải( F -)
8


Con gái của họ thuận tay trái là tính trạng lặn có kiểu gen ff . trong đó 1 gen f nhận
từ bố và 1 gen f nhận từ mẹ.
- Vậy bố và của mẹ có kiểu gen dị hợp Ff.
- SĐL minh họa: P: ♀ Ff (thuận tay phải)  ♂ Ff (thuận tay phải)
GP:

1F : 1f
1F : 1f

F
F

F
FF
Ff
f
Ff
Ff
Kết quả: - TLKG: 1 FF: 2 Ff: 1 ff
- TLKH: 75% con thuận tay phải: 25% con thuận tay trái
Bài tập 2: Ở mèo tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. Đem lai mèo
đực với 3 mèo cái có kiểu gen khác nhau:
- Với mèo cái thứ nhất(A) lơng dài thì được mèo con lơng ngắn.
- Với mèo cái thứ hai (B) lơng ngắn thì được mèo con lông ngắn.
- Với mèo cái thứ ba (C) lơng ngắn thì được mèo con lơng dài.
a. Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C
b.Viết sơ đồ lai minh họa
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C
- Ở mèo tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài
Quy ước: Gen A quy định lông ngắn
Gen a quy định lông dài
- Biện luận tìm kiểu gen:
Mèo♀ (A) lơng dài có kiểu gen aa  mèo con lông ngắn ( A-)
Mèo♀ (B) lông ngắn có kiểu gen A-  mèo con lơng ngắn ( A-)
Mèo♀ (C) lơng ngắn có kiểu gen A-  mèo con lông dài( a a)

- Xác định kiểu gen:
+ Mèo ♂ có kiểu gen và kiểu hình chưa biết( - - )
+ Mèo♀ (A) lơng dài là tính trạng lặn có kiểu gen aa  mèo con lơng ngắn nhận
1 gen a của mèo mẹ 1(- a ) , và nó có kiểu hình lơng ngắn  nó nhận của mèo ♂
gen A

9


+ Mèo♀ (B) lơng ngắn có kiểu gen (AA, A a)  mèo con lông ngắn (AA, Aa) sẽ
nhận 1 gen A từ ♂ hoặc mèo Mèo♀ (B). Khả năng kiểu gen mèo ♀ (B) lông ngắn
là A A hoặc A a (vì ♂ có kiểu gen A a)
+ Mèo♀ (C) lơng ngắn có kiểu gen ( A- )  mèo con lông dài( a a)==>mèo con sẽ
nhận 1 gen a từ ♂ và 1 gen a từ mèo ♀ (C) =>kiểu gen của mèo ♂( A a) và mèo
mèo♀ (C) là (A a).
b.Viết sơ đồ lai minh họa
* Sơ đồ 1 :
P: ♀ (A) lông dài (a a)  ♂ lông ngắn (A a)
GP:
a
1A : 1a
F1:
1A a : 1aa
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A a : 1aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% lơng ngắn: 50% lơng dài
* Sơ đồ 2 :
P: ♀ (B) lông ngắn (A A)  ♂ lông ngắn (A a)
GP:
A
1A : 1a

F1:
1A A : 1Aa
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A A : 1Aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% lơng ngắn
* Sơ đồ 3 :
P: ♀ (C) lông ngắn (A a)  ♂ lông ngắn (A a)
GP:
1A : 1a
1A : 1a
F1:
1A A : 2Aa :1a a
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A A : 2Aa :1a a
- Tỉ lệ kiểu hình: 75 % lơng ngắn : 25% lơng dài
Dạng 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen của bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3: Xác định kiểu gen (dựa vào tỉ lệ các kiểu hình 100%; 3:1; 1:1)
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Ở chuột, gen qui định hình dạng lơng nằm trên NST thường. Cho giao phối giữa
2 chuột với nhau thu được F1 là 45 chuột lông xù và 16 chuột lông thẳng.
10


a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ cho phép lai nói trên?
b. Nếu tiếp tục cho chuột có lơng xù giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế nào?
Hướng dẫn giải:
a.
- Xét kết quả F1 : chuột lông xù : chuột lông thẳng = 46 : 16 ≈ 3:1

Đây là tỉ lệ của định luật phân tính, tính trội hồn tồn => Lơng xù là tính trạng trội
hồn tồn so với tính trạng lơng thẳng.
- Qui ước: A: lơng xù; a: lơng thẳng.
- F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 =>
P đều có KG dị hợp: Aa(lông xù) x Aa (lông xù)
- Sơ đồ lai minh họa:
P: (lông xù)
Aa x
Aa (lông xù)
G:
A, a
A, a
F1: AA : Aa : Aa: aa
+ TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ TLKH: 3 chuột lông xù : 1 chuột lông thẳng.
b.
- Trường hợp 1: P: (lông xù) AA x
AA (lông xù)
G:
A
A
F1: AA
+ TLKG: 100% AA
+ TLKH: 100% lông xù.
- Trường hợp 2: P: (lông xù) AA x
Aa (lông xù)
G:
A
A, a
F1: AA : Aa

+ TLKG: 1AA : 1Aa
+ TLKH: 100% lông xù.
- Trường hợp 3: P: (lông xù) Aa
x
Aa (lông xù)
G:
A,a
A, a
F1: AA : Aa : Aa : aa
+ TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ TLKH: 3 lông xù: 1 lông thẳng.

11


* Bài tập về: Phép lai hai cặp tính trạng
Dạng 1: Xác định kết quả ở F1, F2
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3:Xác định kiểu gen.
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Giao phối chuột đen, lông dài với chuột trắng, lông ngắn, ở F 1 thu được
100% chuột đen, lơng ngắn. Sau đó lấy chuột F1 giao phối với nhau.
a. Xác định kết quả ở F2.
b. Lai phân tích chuột F1 . xác định kết quả ở F2
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kết quả ở F2.
- Xác định trội lặn: Vì F1 được 100% chuột đen, lơng ngắn=> lơng đen trội hồn

tồn so với lơng trắng, lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài.
Quy ước: Gen A lông đen
Gen a lông trắng
Gen B lông ngắn
Gen b lơng dài
- Xác định kiểu gen: Vì F1 đồng tính=> P thuần chủng
Chuột ♀ lơng đen, dài có kiểu gen ( AAbb)
Chuột ♂ lơng trắng, ngắn có kiểu gen (aaBB)
- Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:
♀ lông đen, dài ( AAbb) x
♂ lông trắng, ngắn (aaBB)
Gp :
Ab
aB
F1 :
AaBb (100% đen, ngắn)
F1 x F1 :
AaBb
x
AaBb
GF1: AB = Ab = aB = ab = 25%
AB = Ab = aB = ab = 25%
F2:

12


AB
Ab

aB
ab

AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb

Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb

Kết quả:
Tỷ lệ kiểu gen
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb
1AAbb: 2Aabb
1aaBB: 2aaBb
1 aabb

aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb

Ab
AaBb

Aabb
aaBb
Aabb

Tỷ lệ kiểu hình
9A– B 9 đen, ngắn
3 A - bb
3 đen, dài
3 aaB 3 trắng, ngắn
1 aabb
1trắng, dài

b) Lai phân tích chuột F1 (AaBb):
- Sơ đồ lai: PB: F1 AaBb (lông đen, ngắn)  aabb (lông trắng, dài)
GP B : (1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab)  1 ab
F2:
1/4 AaBb: 1/4 Aabb: 1/4 aaBb: 1/4 aabb
Kết quả: TLKG: 1/4 AaBb: 1/4 Aabb: 1/4 aaBb: 1/4 aabb
TLKH: 25% đen, ngắn: 25% đen, dài: 25% trắng, ngắn: 25% trắng, dài.
Bài tập 2: Đem giao phối chuột đen, lông xù với chuột trắng, lông trơn ở F 1 thu
được 100% chuột lơng đen, xù. Sau đó lấy chuột thu được ở F 1 giao phối với chuột
lông trắng, trơn.
a. Xác định kết quả thu được ở F2
b. Nếu giao phối chuột trắng, xù có kiểu gen dị hợp với chuột đen, xù của F 1 thì F2
sẽ thu được kết quả như thế nào?
HS tự giải
Đáp án: a. 1 đen , xù: 1 đen , trơn: 1 trắng, trơn: 1 trắng, xù
b. Tỉ lệ 3: 3: 1:1

13



Dạng 2: Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3: Xác định kiểu gen (dựa vào kiểu hình lặn của đời con hoặc cháu).
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Ở người, nhóm máu O (aa) , máu A (AA; Aa) Máu B(A’A’; A’a) nhóm máu B
(AA’), thuận tay phải gen (B), thuận tay trái gen(b). Trong một gia đình bố có nhóm
máu A, thuận tay trái, mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có 2 người con: con trai
có nhóm máu AB, thuận tay trái và con gái có nhóm máu O thuận tay phải.
a. Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
b. Người con trai lớn lên lấy vợ có nhóm máu O, thuận tay phải; con gái của họ
nhóm máu B, thuận tay phải. Xác định kiểu gen vợ của người con trai và bé gái con
của họ.
Hướng dẫn giải
a. Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
- Bố có nhóm máu A, thuận tay trái có kiểu gen (A- bb)
- Mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen (A’- B -)
- Con trai có nhóm máu AB, thuận tay trái có kiểu gen (AA’bb). Trong cặp gen bb
thì 1 gen b nhận từ bố và 1 gen b nhận từ mẹ.
- Con gái có nhóm máu O thuận tay phải có kiểu gen (a aB -). Trong cặp gen aa thì
1 gen a nhận từ bố và 1 gen a nhận từ mẹ.
Vậy - Bố có nhóm máu A, thuận tay trái có kiểu gen (Aa bb)
- Mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen (A’a B b)
- Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:
♀ Máu B, thuận tay phải (A’a Bb) x

♂ máu A, thuận tay trái (Aa bb)
Gp : A’B = A’b =aB = ab =25%
Ab = ab
F1 :

A’B
A’b
aB
Ab

Ab
AA’Bb
AA’bb
AaBb
Aabb
ab
A’aBb
A’abb
aaBb
aabb
14


Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
1 AA’Bb
1 con nhóm máu AB thuận tay phải
1 AA’bb
1 con nhóm máu AB thuận tay trái
1 AaBb

1 con nhóm máu A thuận tay phải
1 Aabb
1 con nhóm máu A thuận tay trái
1 A’aBb
1 con nhóm máu B thuận tay phải
1 A’abb
1 con nhóm máu B thuận tay trái
1 aaBb
1 con nhóm máu O thuận tay phải
1 aabb
1 con nhóm máu O thuận tay trái
b. Xác định kiểu gen
- Con trai có nhóm máu AB, thuận tay trái có kiểu gen (AA’bb)
- Vợ có nhóm máu O, thuận tay phải có kiểu gen (aaB-)
- Con gái của họ nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen (A’ - B- )nhận gen b từ bố
và gen a từ mẹ.
Vậy: - Bé gái có kiểu gen là (A’a Bb)
- Vợ người con trai có kiểu gen aaBB hoặc aaBb
- Sơ đồ lai 1:
♀ Máu O thuận tay phải (aa Bb) x
♂ máu AB, thuận tay trái (AA’ bb)
Gp :
aB , ab
Ab , A’b
F1 :


Ab
A’b
Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen

1 AaBb
1 Aabb
1 A’aBb
1 A’abb

aB

ab

A aBb
A’aBb

A abb
A’abb

1 con
1 con
1 con
1 con

Tỉ lệ kiểu hình
nhóm máu A thuận tay phải
nhóm máu A thuận tay trái
nhóm máu B thuận tay phải
nhóm máu B thuận tay trái

15


- Sơ đồ lai 2:

♀ Máu O thuận tay phải (aa BB) x
Gp :
aB
F1 :
1 A aBb : 1 A’aBb

♂ máu AB, thuận tay trái (AA’ bb)
Ab, A’b

Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
1 AaBb
1 con nhóm máu A thuận tay phải
1 A’aBb
1 con nhóm máu B thuận tay phải
Dạng 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3: Xác định kiểu gen (dựa vào tỉ lệ kiểu hình). Xét riêng từng cặp cặp tính trạng
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Ở lúa , thân cao trội hồn tồn so với thân thấp, chín sớm rội hồn tồn
so với chín muộn. Đem hai thứ lúa đều thân cao, chín sớm thụ phấn với nhau ở F 1
thu được: 897 cây lúa thân cao, chín sớm: 299 cây lúa thân cao, chín muộn: 302
cây lúa thân thấp, chín sớm: 97 cây lúa thân thấp, chín muộn.
a. Xác định kiểu gen của bố mẹ.
b. Lấy cây thân thấp, chín sớm thụ phấn với cây thân cao, chín sớm ở P. Xác định
kết quả thu được.
Hướng dẫn giải:

a. Xác định kiểu gen của bố mẹ.
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Cao
897  299
3
=
=
Thâp
302  97
1
Chínsom
= 897  302 = 3
Chínmn
299  97
1

- Biện luận:
F1 xuất hiện tỉ lệ 3 cao: 1 thấp  cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước: Gen A quy định thân cao
16


Gen a quy định thân thấp
+ Tỉ lệ 3: 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 => P dị hợp có kiểu gen Aa x Aa
+ F1 xuất hiện tỉ lệ 3 chín sớm: 1 chín muộn  chín sớm trội hồn tồn với chín
muộn.
Quy ước: Gen B quy định thân cao
Gen b quy định thân thấp
Nhận thấy, tỉ lệ 3: 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2
=> P dị hợp có kiểu gen Bb x Bb

- Sơ đồ lai:
P
♀ Thân cao, chín sớm (AaBb)
Gp : AB = Ab = aB = ab = 25%
F1 :


AB

AB
Ab
aB
ab

AABB
AABb
AaBB
AaBb

Ab

x

♂ Thân cao, chín sớm (AaBb)
AB = Ab = aB = ab = 25%

aB

Ab



AABb
AAbb
AaBb
Aabb

AaBB
AaBb
aaBB
aaBb

AaBb
Aabb
aaBb
Aabb

Kết quả:
Tỷ lệ kiểu gen
1AABB: 2AaBB : 2AABb: 4AaBb
1AAbb : 2Aabb
1aaBB: 2aaBb
1 aabb

Tỷ lệ kiểu hình
9A– B9 đen, ngắn
3 A - bb
3 đen, dài
3 aaB 3 trắng, ngắn
1 aabb
1trắng, dài


17


b. Xác định kết quả
- Xác định kiểu gen:
Cây bố thân cao, chín sớm ( aaBB, a aBb)
Cây mẹ thân cao, chín sớm ở P: AaBb
- Sơ đồ lai 1:
P
♀ Thân cao, chín sớm (AaBb)
Gp : AB = Ab = aB = ab = 25%
F1 :

AB
Ab

aB
AaBB
AaBb

x

♂ Thân thấp, chín sớm (aaBB)
aB
aB
aaBB

Ab
aaBb


Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen: 1 AaBB: 1AaBb: 1aaBB: aaBb
Tỉ lệ kiểu hình: 2 Cao, chín sớm: 2 Thân thấp, chín sớm
- Sơ đồ lai 2:
P được F2 Thân cao, chín sớm (AaBb)
x
♂ Thân thấp, chín sớm (aaBb)
Gp : AB = Ab = aB = ab = 25%
aB, ab
F1 :

AB
Ab
aB
Ab

aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen: 1 AaBB: 2 AaBb: 1Aabb: 1aaBB: 2 aaBb: 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 Thân cao, chín sớm: 1 Thân cao, chín muộn:
3 Thân thấp, chín sớm: 1 Thân thấp, chín muộn
Bài tập 2: Cho biết ở một lồi cơn trùng, 2 cặp tính trạng về chiều cao chân và độ

dài cánh do gen nằm trên NST thường qui định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: chân cao; gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài; gen b: cánh ngắn.
Người ta tiến hành 2 phép lai và thu được 2 kết quả khác nhau ở con lai F1 như sau:
18


a) Phép lai 1, F1 có:
+ 37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài.
+ 37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài.
+ 12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.
+ 12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
b) Phép lai 2, F1 có:
+ 25% số cá thể có chân cao, cánh dài.
+ 25% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.
+ 25% số cá thể có chân thấp, cánh dài.
+ 25% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
Hướng dẫn giải:
a) Phép lai 1:
F1 có tỉ lệ : 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1
- Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1 :
+ Về chiều cao của chân :
37,5%  12,5%
Châncao
50%
=
=
= 1 chân cao : 1 chân thấp.
Chânthâp

37,5%  12,5%
50%

F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra phép lai ở P sẽ là :
P : Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
+ Về độ dài cánh:
37,5%  37,5%
Cánhdài
75%
=
=
= 3 cánh dài : 1 cánh ngắn
Cánhngan
12,5%  12,5%
25%

F1 có tỉ lệ của quy luật phân li 3 trội : 1 lặn. Suy ra P đều mang kiểu gen dị hợp
P : Bb (cánh dài) x Bb (cánh dài)
* Tổ hợp 2 tính trạng suy ra:
- Một cơ thể P mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
- Một cơ thể còn lại mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài)
* Sơ đồ lai: (HS tự viết)
- Tỉ lệ kiểu hình ở F1 :
3 chân cao, cánh dài : 1 chân thấp, cánh dài : 1 chân cao, cánh ngắn : 1 chân
thấp, cánh ngắn.
b) Phép lai 2:
Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1 :
+ Về chiều cao của chân :
Châncao
=

Chânthâp

25%  25%
50%
=
= 1 chân cao : 1 chân thấp.
25%  25%
50%

F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra phép lai ở P sẽ là :
P : Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
+ Về độ dài cánh :
19


Cánhdai
=
Cánhngan

25%  25%
50%
=
= 1 cánh dài : 1 cánh ngắn.
25%  25%
50%

F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra phép lai ở P sẽ là :
P : Bb (cánh dài) x bb (cánh ngắn)
* Tổ hợp 2 tính trạng suy ra : Phép lai 2 cơ thể P là 1 trong 2 trường hợp sau :
P : AaBb x aabb ;

P : Aabb x aaBb
Sơ đồ lai : (HS tự viết)
2.3.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Qua một quá trình chỉ đạo, trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy chất lượng làm
bài của các em đã được nâng lên thông qua kết quả bài kiểm tra được kiểm tra 11
học sinh như sau:
Điểm giỏi Điểm khá
Điểm trung Điểm yếu
Điểm kém
(8,0 – 10) (6,5 - dưới bình (5,0 (3,5- dưới
(dưới 3,5)
8,0 )
dưới 6,5)
5,0)
Số lượng
học sinh
Tổng số

7

4

0

0

0

11


2.4. Hiệu quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu
Qua thực hiện sáng kiến và đánh giá chất lượng học sinh được làm bài qua bài
kiểm tra, tôi thấy chất lượng được nâng cao rõ rệt. Khơng có điểm trung bình, yếu
và kém. Vì vậy tơi nhận thấy sự khả thi của đề tài.

3. KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
Trên đây là một số phương pháp nhỏ trong quá trình dạy phần “Bài tập di
truyền của Menđen” tơi đã tìm tịi nghiên cứu và sàng lọc ra được với một mong
muốn là nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Và tôi đã áp dụng
với đội tuyển học sinh giỏi thấy chất lượng được nâng cao rõ rệt, do vậy, tơi nhận
thấy đề tài có tính khả thi cao.
Tuy nhiên, sáng kiến này mới chỉ là một ví dụ nhỏ trong việc khai thác cách
giải một loại bài tập trong chương trình luyện thi học sinh giỏi. Với phạm vi một
sáng kiến thì các biện pháp đưa ra là khơng nhiều, vì vậy mong sự giúp đỡ, đóng

20


góp của các thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp để chất lượng đội tuyển học sinh giỏi
ngày một mĩ mãn và đạt kết quả cao hơn.

3.2. Kiến nghị
Sau khi dạy kiến thức về phần di truyền tơi có một vài kiến nghị sau:
3.2.1. Đối với giáo viên
- Trong dạy học sinh giỏi nên coi học sinh là trung tâm, giáo viên chỉ là người
hướng dẫn phương pháp giúp đỡ học sinh tìm tịi tri thức khoa học. Nên tin tưởng
vào khả năng nhận thức của học sinh, tạo cho các em một tâm thế thoải mái, tự
nhiên như vậy các em sẽ cảm thấy mình đã tự tìm tịi để hiểu biết do đó các em sẽ

nhớ sâu hơn, lâu dài hơn và bền vững hơn.
- Khi ôn kiến thức cơ bản, học sinh đã có tiếp thu nội dung này ở một tiết học
đại trà nên không lặp lại cách đi.
- Các kiến thức đưa ra phải có tính hệ thống logic để học sinh tiếp thu một
cách liên tục tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh học tập.
- Khi luyện: Ra đầy đủ các dạng bài tập; bài tập lai thuận, lai nghịch, có bài
khó, bài dễ... để học đủ các đối tượng có thể thực hiện được; không gây tâm lý chán
nản, thiếu tự tin ở những em kỹ năng giải bài tập còn yếu, nhưng cũng kích thích
được tính ham học ở những học sinh nhanh kỹ năng vận dụng tốt, đồng thời tránh
được hiện tượng 1 số học sinh coi thường những kiến thức đơn giản.
- Trước đây tài liệu sách tham khảo ít, nay thì đã nhiều, nội dung các sách viết
giống nhau và có sự trùng lặp. Vì vậy hướng dẫn học sinh đọc như thế nào để tránh
được sự nhàm chán mà mang lại hiệu quả cao, đó cũng là một yếu tố mang lại
thành công trong việc luyện thi học sinh giỏi.
3.2.2. Đối với học sinh
- Học sinh phải có phương pháp học phù hợp: Học theo phương pháp suy
luận, tránh tình trạng học vẹt.
- Gia đình quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập.
Nông Cống, ngày 10 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến:

21


Nguyễn Thị Dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Khắc Nghệ, Tưởng Hùng Quang và Trần Thái Toàn (2013), Bồi dưỡng

Học sinh giỏi Sinh học 9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Huỳnh Quốc Thành (2011), Chuyên đề Bài tập di truyền Menđen Sinh học 9Nxb giáo dục.
3. Nguyễn Thành Đạt và cộng sự (2008), Lí thuyết và bài tập Sinh học 9 - Nxb
giáo dục.
4. Nguyễn Thành Đạt và cộng sự (2008), Bài tập nâng cao Sinh học 9 - Nhà
xuất bản giáo dục.
5. Vũ Văn Vụ và cộng sự (2008), sách Sinh học 9 chương trình nâng cao, Nxb
giáo dục

22


23



×