Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

T17Su xac dinh duong tron Tinh chat doi xungcua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.56 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương II – ĐƯỜNG TRÒN. * Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. * Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. * Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn. * Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vấn đề Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Làm sao để vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó ? A. B. .. . .C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn Hình học 9 Tuần 9 – Tiết 17 §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn. 1. Nhắc lại về đường tròn a) Ñònh nghóa §­êng­trßn­t©m­O­b¸n­kÝnh­R­(R>0)­lµ­ h×nh­gåm­c¸c­®iÓm­c¸ch­®iÓm­O­mét­ kho¶ng­b»ng­R,­kÝ­hiÖu:­(O;R)hoÆc­(O)­ nÕu­kh«ng­nãi­g×­vÒ­b¸n­kÝnh.. O. R.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. . Quan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi điền vào chỗ trống (……). b)b)VòVòtrí trícuû cuûaañieå điểmmMMđố đối ivớ với iđườ đườnngg troø troønn(0;R) (0;R). O. ·. M. - §iÓm M n»m trong (O ; R)  OM < R - §iÓm M n»m trªn (O ; R)  OM = R - §iÓm M n»m ngoµi (O ; R)  OM > R. O. - §iÓm M n»m ……… trong (O. ; R). R. OM < R  ………………... ·. ·. R. ·. R. - §iÓm M n»m trªn (O .; R) ………  OM =R ………………... ·. M. O. - §iÓm M n»m ……… ngoµi (O. ; R) OM > R  ………………... ·M.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. Phân biệt đường tròn và hình tròn Đường tròn. §­êng­trßn­t©m­O­b¸n­kÝnh­R­ (R>0)­lµ­h×nh­gåm­c¸c­®iÓm­c¸ch­ ®iÓm­O­mét­kho¶ng­b»ng­R.­. Hình tròn. Hình troøn laø hình goàm caùc ñieåm naèm treân đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn. 1. Nhắc lại về đường tròn K. a) Ñònh nghóa: (SGK) Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) 0. b) Vị trí của điểm M đối với đường tròn (0;R). 1 Treân hình 53 , ñieåm H naèm beân ngoài đường tròn ( 0 ) , điểm K nằm bên trong đường tròn ( 0 ) . Hãy so sánh OKH  vaø. H. Hình 53  OHK. Gi¶i H nằm ngoài đường tròn ( 0 ) => OH > R. =>OH > OK. Vµ­K nằm bên trong đường tròn ( 0 ) => OK < R    OKH  OHK.. (Q.H giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng trßn. 1. Nhắc lại về đường tròn a) Ñònh nghóa: (SGK) Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) b) Vị trí của điểm M đối với đường tròn (0;R). Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào của nó ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn. 2. Cách xác định đường tròn a). Một đường tròn được xác định khi: *Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. *Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. Bán kính. Bán kính Tâm Tâm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn * Một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó ?. •Cho moät ñieåm A. a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua điểm A b)Vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua một điểm ?. A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Cho hai ñieåm A vaø B . a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó . b) Có bao nhiêu đường tròn nhö vaäy ? Taâm cuûa chuùng nằm trên đường nào ? Gi¶i. A. a) Gọi 0 là tâm của đường tròn đi qua A vaø B. Do 0A = 0B neân ñieåm 0 naèm treân đường trung trực của đoạn thẳng AB .. b) NX: Có vô số đường tròn đi qua A và B . Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB .. 0. 02 B. 01.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Cho hai điểm A và B. a) Vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? ?2. - Có vô số đường tròn đi qua A và B. . - Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn ?3. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. A. ·. ·. ·C. O. ·B - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC. - Hai đường trung trực cắt nhau tại O nên O là tâm đường tròn qua ba điểm A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. Nhaän xeùt: Qua ba ñieåm khoâng thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn .. 0 B. Có thể vẽ được một đường troøn ñi qua ba ñieåm thaúng haøng khoâng?. C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua ba ñieåm khoâng thaúng haøng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn .. A. b. Chú ý : không vẽ được đường. troøn naøo ñi qua ba ñieåm thaúng haøng .. ThËt­vËy:­Gäi­d1;­d2­­Thø­tù­lµ­trung­trùc­cña­ AB­vµ­BC.­G/S­cã­(O)®i­qua­ba­®iÓm­A;B;C­ th×­O­thuéc­d1­vµ­O­thuéc­d2­mµ­d1­//­d2 nªn không tồn tại điểm O. Vậy không vẽ đợc đ êng trßn ®i qua ba ®iÓm th¼ng hµng. A. 0 C. B. d1. d2 B. Hình 54. C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. A. Tam giaùc noäi tieáp đường tròn Đường tròn ngoại tiếp tam giaùc. O B. C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn 3. Tâm đối xứng. 4. KL:Đường tròn là hình có tâm n ( 0ng ) ,troø A laø đối xứCho ng . đườ Taâmng cuûtroø a đườ n mg baá thuoä laø taâmmoä đốti điể xứn củtakìđườ ngctroøn đó . đường tròn .. Vẽ A’ đối xứng với A qua 0 (h.56) . Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn ( 0 ) . Gi¶i Vì A’ đối xứng với A qua 0 , neân ta coù : 0A’ = 0A = R . Do đó, A’ thuộc đường tròn ( 0 ) .. A. 0. Hình 56. A’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn 4. Trục đối xứng. A. 5. Cho đường tròn ( 0 ) , AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn . Vẽ C’ đối xứng với C qua AB ( h.57 ) . Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn ( 0 ) .. Gi¶i. H. C C. Goïi H laø giao ñieåm cuûa CC’ vaø AB .  Neáu H khoâng truøng 0 Thì 0CC’ có 0H vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân . Suy ra 0C’ = 0C = R . Vaäy C’ thuoäc ( 0 ) .  Neáu H truøng 0 Thì 0C’ = 0C = R neân C’ cuõng thuoäc 0 .. C’. 0 0. H B Hình 57. C’.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn 4. Trục đối xứng Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn .. A. 0 C. H B Hình 57. C’.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Những kiến thức cần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn. *. 1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN: Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O). VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM M VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R): M naèm trong (O; R)  OM < R M naèm treân (O; R)  OM = R M nằm ngoài (O; R)  OM > R. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:. * Biết tâm và bán kính của đường tròn.. * Biết một đoạn thẳng là đường kính. * Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. 3. TÂM ĐỐI XỨNG: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. TRỤC ĐỐI XỨNG: Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM ; AB = 6cm, AC = 8cm. a) Chứng minh các điểm A; B; C cùng thuộc một đường tròn tâm M. b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D; E; F sao cho MD = 4cm; ME = 6cm; MF = 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D; E; F với đường tròn (M). A. Chứng minh a) Tam giác ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến nên AM = BM = CM (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông). Do đó các điểm A; B; C cùng thuộc một đường tròn tâm M. b) Theo định lí Py – ta – go ta có:. B. BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 Suy ra BC = 10 cm. BC là đường kính của đường tròn (M) nên bán kính R = 5cm. MD = 4cm < R suy ra điểm D nằm bên trong đường tròn (M). ME = 6cm > R suy ra điểm E nằm bên ngoài đường tròn (M). MF = 5cm = R suy ra điểm F nằm trên đường tròn (M).. M. C. .. . D. F. E.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Học ở nhà - Học kỹ lý thuyết đã học. - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 99, 100 SGK. - Về nhà tìm hiểu qua bốn điểm có đường tròn nào đi qua không? Nếu có thì có mấy đường tròn? - Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài Bài học học đến đến đây đây kết kết thúc thúc Xin Xin cảm cảm ơn ơn quý quý thầy thầy cô cô đã đã về về dự dự giờ giờ thăm lớp CHÀO TẠM thăm lớp BIỆT CHÀO TẠM BIỆT Cảm Cảm ơn ơn các các em em đã đã nç nç lực lực nhiều nhiều trong trong tiết tiết học học hôm hôm nay nay TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×