Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN GIẢI bài TOÁN hóa học BẰNG PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN NGUYÊN tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.12 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NHƯ THANH
--------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

“GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC BẰNG
PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NGUN TỐ”.

Mơn: Hóa học
Cấp học: THPT
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh
Chức vụ: Giáo viên

Năm 2021


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................Trang 1
1. Lí do chọn đề tài..........................................................................Trang 1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................Trang 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................Trang 1
4. Đối tượng, phạm vi áp dụng........................................................Trang 2
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................Trang 2
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................Trang 2
1.

sở


luận.................................................................................Trang 2
2. Cơ sở thực tiễn............................................................................Trang 4
3. Các biện pháp nghiên cứu. ..........................................................Trang 4
4. Một số bài tập vận dụng..............................................................Trang 11
5. Đáp án bài tập vận dụng..............................................................Trang 12
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG....................................................Trang 12
1. Kết quả ......................................................................................Trang 12
2. Ứng dụng.....................................................................................Trang 12
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................Trang 12




I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong quá trình giảng dạy mơn Hóa học, hệ thống bài tập đóng vai trị quan
trọng trong việc hình thành kiến thức bộ môn đối với học sinh. Thông qua việc giải
bài tập, giúp học sinh nắm vững lí thuyết, rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh,
sáng tạo.
Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu lựa chọn
phương pháp hợp lý sẽ giúp học sinh có hứng thú trong học tập. Vì vậy việc lựa
chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập có ý nghĩa rất quan trọng.
Để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hoá học trong chương trình THPT địi
hỏi học sinh khơng những nắm rõ bản chất hố học, kỹ năng tính, nắm được
phương pháp giải đặc trưng cho mỗi loại bài tập, mà còn đòi hỏi học sinh phải
nhanh nhận ra cách giải hợp lí để đi tới kết quả dựa vào các mối liên hệ toán hoá
học, các định luật trong hố học. Vì vậy những phương pháp giải nhanh có tác dụng
trong việc rèn luyện tư duy cho học sinh, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh.
Mặt khác, với cách kiểm tra đánh giá học sinh như hiện nay: bằng hình thức
trắc nghiệm, yêu cầu học sinh phải giải quyết một lượng bài tập khá nhiều, với

lượng kiến thức khá rộng, trong quỹ thời gian hạn chế nên không thể áp dụng các
phương pháp thông thường vào giải các bài tập mà phải vận dụng các phương pháp
giải nhanh.
Qua giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải tốn Hóa học của các em
học sinh cịn hạn chế, đặc biệt là dạng bài tập có nhiều phản ứng hóa học xảy ra
cùng lúc hoặc xảy ra theo nhiều giai đoạn. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu
rõ, chưa nắm vững các định luật hoá học hoặc chưa biết vận dụng vào giải bài tập.
Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh khơng gặp phải khó khăn và
nhanh chóng tìm được đáp án đúng trong q trình học tập mà dạng tốn này đặt ra.
Chính vì vậy tơi chọn đề tài:
“GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN
NGUN TỐ”.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Giúp học sinh có phương pháp giải hợp lí, tìm ra kết quả chính xác, khoa học.
- Nâng cao năng lực tư duy của học sinh thơng qua bài tập hố học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1


- Giải quyết những bài tốn hóa học có nhiều phản ứng hóa học xảy ra cùng lúc
hoặc xảy ra theo nhiều giai đoạn.
- Thiết lập mối liên hệ trong hố học, từ đó xây dựng phương pháp.
- Vận dụng phương pháp mới vào giải bài tập.
4. Đối tượng, phạm vi áp dụng.
- Đối tượng: Học sinh THPT
- Phạm vi: Giải các bài tập trong chương trình hóa học THPT trong các tiết luyện
tập, tự chọn và ôn luyện cho học sinh thi THPT Quốc gia.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết
- Giải các bài tập vận dụng.


II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận.
1.1 Định luật bảo toàn nguyên tố
1.1.1. Các khái niệm.
- Định luật bảo toàn nguyên tố: “ Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất
kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau”
- Mở rộng: Tổng khối lượng của các nguyên tố hình thành hợp chất bằng khối
lượng của hợp chất đó.
1.1.2. Bản chất của định luật bảo tồn ngun tố:
Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố trong thành phần chất này biến đổi
qua thành phần của một hay nhiều chất khác và tổng số mol của nó không đổi.
Như vậy, điểm mấu chốt là chúng ta phải xác định đúng và đủ các chất có chứa
nguyên tố cần bảo toàn ở trước và sau phản ứng. Sau đó áp dụng định luật bảo tồn
ngun tố để lập được phương trình liên hệ giữa các chất.
Khi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta chỉ cần viết sơ đồ phản ứng (có chú
ý hệ số), hạn chế viết phương trình hóa học.
1.2. Các dạng bài tập.
1.2.1. Dạng 1: Hợp chất của kim loại tác dụng với axit HNO 3, H2SO4 đặc, nóng
hoặc muối nitrat trong mơi trường axit.
Trong dạng bài tập này ta thường gặp một số quá trình di chuyển của các nguyên
tố như sau:
(1) Nguyên tố Fe
2



Fe2
Fe
Fe(OH) 2 t 0 ,kk


� 3

axit
kiem
X:�
���
Fe
���

���
� Fe 2O3


Fe
O
Fe(OH)
3

� x y


2

Cl
;SO
;
NO
4
3


 Ta thường dùng bảo toàn nguyên tố Fe

n Fe  x.n Fex Oy  2n Fe2O3
(2) Nguyên tố N, H, O

ddY : NH 4 ; NO3 ;Cl ;SO 42 ...

HNO3

�NO

HO


ck

X:�
H 2SO 4 ;HSO 4 ;HCl; ��
� �NO 2
� 2

H2
� 

�N O

NO
� 3


�2

�N 2
 Ta thường dùng bảo toàn nguyên tố N, H, O
X)
Y)
n (Trong
 n (Trong
 n NO  n NO2  2n N 2O  2n N2  n NH 
NO
NO 
3

n

(Trong X)
H

3

4

 2n H2  2n H2O  4n NH
4

(3) Nguyên tố S


SO 24


S

ck
H 2SO 4 ��� �
SO 2


H 2S

+H2O
 Ta thường dùng bảo toàn nguyên tố S

n S(H 2SO4 )  n SO2  n S  n SO2  n H 2S
4

(4) Hợp chất của kim loại với S

SO 24
BaSO 4
� 2

BaSO 4
Fe



HNO3
Ba(OH) 2
t 0 ;kk
X(FeS;CuS;FeS2 ;CuFeS2 ) ���

� � 3 ����
��
Fe(OH) 2 ���
��
Fe 2O3
Fe



Fe(OH)
3


Cu 2

 Ta thường dùng bảo toàn nguyên tố Fe; Cu; S

3


X)

n (Trong
 2n Fe2 O3
Fe

� (Trong X)
n Cu
 n CuO


� (Trong X)
nS
 n BaSO4

1.2.2. Dạng 2: Đốt cháy hợp chất hữu cơ
Trong dạng bài tập này ta thường gặp quá trình di chuyển của các nguyên tố như
sau:


CaCO3

Ca (OH)2
CO 2 ����
��

Ca(HCO3 ) 2



 O2
C x H y Oz N t ���
��
H 2O
�N
�2


 Ta thường dùng bảo toàn nguyên tố C; H; O; N
n C  n CO2  n CaCO3  2n Ca (HCO3 )2



n H  2n H2O


n N  2n N2

(Trong C x H y O z N t )

nO
 2n CO2  n H 2O  2n O2

2. Cơ sở thực tiễn
Trong q trình giảng dạy tơi thấy học sinh thường hay mắc phải một số khó
khăn sau:
- Học sinh thường lúng túng trong việc chọn phương pháp giải cho bài tốn hóa học
có nhiều phản ứng hóa học xảy ra cùng lúc hoặc xảy ra theo nhiều giai đoạn.
- Học sinh viết nhiều phương trình hóa học, gọi nhiều ẩn và lập các phương trình
cồng kềnh, phức tạp, dẫn đến việc mất thời gian và bị rối trong quá trình làm bài
tập.
3. Các biện pháp nghiên cứu.
Để giải bài tốn theo phương pháp bảo tồn ngun tố ta thực hiện các bước
sau :
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (có chú ý hệ số), xác định sự di chuyển của các
nguyên tố từ chất đầu đến các chất sau trong mỗi quá trình phản ứng.
- Bước 2 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT) để thiết lập các phương
trình tốn học liên quan đến dữ kiện bài toán.
4


- Bước 3 : Kết hợp các dữ kiện bài tập để tìm ra đáp số.

Dạng 1: Hợp chất của kim loại tác dụng với axit HNO 3, H2SO4 đặc, nóng
hoặc muối nitrat trong mơi trường axit.
Bài tập 1: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe, 0,075 mol Fe2O3 và 0,05 mol Fe3O4 tác
dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác
dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là :
A. 36.
B. 72.
C. 65.
D. 75.
Hướng dẫn giải:


Fe2
Fe : 0,15(mol)

Fe(OH) 2 t 0 ,kk
� 3


 H 2SO 4 ( loang )
NaOH
Fe 2O3 : 0,075(mol) �����
��
Fe ���
��
���
� Fe 2O3

Fe(OH)

3



Fe3O4 : 0,05(mol)
SO 24


(trongX)
(trongX)
BTNT : Fe � 2n saupu
Fe 2O3  n Fe  2n Fe 2 O3  3n Fe3O4

0,15  0, 075.2  0, 05.3
 0, 225(mol)
2
� m  0, 225.160  36(gam)
� n saupu
Fe 2 O3 

 Chọn đáp án A
Bài tập 2: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về
khối lượng). Hịa tan hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H 2SO4 loãng, nồng
độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hịa và 11,2 lít (đktc) hỗn
hợp NO, H2 có tỉ lệ mol là 2:3. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan Z và
1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần với giá trị nào nhất dưới
đây?
A. 50%
B. 12%
C. 33%

D. 40%
Hướng dẫn giải:
2107.10
210, 7
m H2SO4 
 210, 7(g) � n H2SO4 
 2,15(mol)
100
98
2SO 4 )
� m (ddH
 2107  210, 7  1896,3(gam)
H 2O
PUHH )
PUHH )
m (Trong
 1922, 4  1896,3  26,1(gam) � n (Trong

H2O
H2 O

n NO 

11,2 2
x  0, 2(mol);
22,4 5

n H2 

26,1

 1, 45(mol)
18

11,2 3
x  0,3(mol)
22,4 5
5


Ta có sơ đồ

Mg


m (g) X �NaNO3 

FeO


H 2SO 4
����

(2,15mol)



Mg 2

� 


�Na

2

Fe


 H 2O(1, 45mol)
� 3

Fe


�NH 

� 4


SO 24



�NO 0,2(mol)


H 2 0,3(mol)





BTNT : H � 2n H 2SO 4  4n NH   2n H 2O  2n H 2
4

2,15.2  1,45.2  0,3.2
 0,2 (mol)
4
4
BTNT : N � n NaNO3  n NH   n NO

� n NH  

4

� n NaNO3  0, 2  0,2  0,4 (mol)
X)
BTNT : O � n (trong
 n NO  n H2O
O
X)
X)
� n (trong
 1,45  0,2  1,65 (mol) � m (trong
 1,45.16  23,2(gam)
O
O

� mX 

23,2
.100  100(gam)

26,4

BTNT : O(trongX) � n (trongX)
 n FeO  3n NaNO3
O
� n FeO  n O (FeO)  1, 65  0, 4.3  0, 45 (mol)
� %FeO 

0, 45.72
.100  32, 4%
100

Chọn đáp án C
Bài tập 3: Hỗn hợp X gồm FeS; FeS2; CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33
mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50
gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh sắt nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z.
Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư sinh ra khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất)
và còn lại dung dịch E. Khối lượng muối khan có trong E là m gam. Giá trị lớn nhất
của m là:
6


A. 20,57
B. 18,19
C. 21,33
Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ chuyển hóa các chất trong bài tốn:

D. 21,41



��
Fe3

� � 2
��
SO 4
Fe2
Fe3
��
��

� 2 HNO3,du � � 
� � 2
E �NO3
Z�
SO 4 ����
��
FeS
Cu



Fe(50g)

Y
����


H 2SO 4 ( dac )

��

��
X�
FeS2  ����
�� �
H2 O
H
SO 24
0,33(mol)



��


CuS

H O
H
O
��2

kim loai(49,48g) � �

�2


NO 2




SO 2 : 0,325(mol)

��
Fe3
� � 2
FeS
Cu

��
Y


H 2SO 4 ( dac )
X�
FeS2  ����
�� �
SO 24
0,33(mol)


CuS
��
H2 O



SO 2 : 0,325(mol)


BTNT : H � n H2 O  n H2SO4  0,33(mol)
(trongY)
BTNT : O � 4n H 2SO4  4n SO
 n H 2 O  2n SO2
2
4

4.0,33  0,33  0,325.2
 0,085(mol)
4
4
��
Fe3
� � 2
��
SO 4
Fe 2

Fe3
��


� 2
HNO3,du
�� 
E �NO3
Z�
SO 24 ���

��

Cu


Fe(50g)
Y � 2 ���� � �
��
H O
H
SO 4


�� 2



H O
H
O
kim loai(49, 48g) � �
�2

�2

NO 2


(trongY)
� n SO

2


(trongZ)
(trongY)
BTNT : S � n SO
 n SO
 0, 085(mol)
2
2
4

BTĐT trong Z: n

4

(trongZ)
Fe 2

(trongZ)
 n SO
 0,085(mol)
2
4

BTNT : Fe � n (trongE)
 n (FetrongZ)
 0, 085(mol)
2
Fe3
7



Vì HNO3 đặc, nóng dư nên khối lượng muối lớn nhất là muối Fe(NO3)3
BTNT : Fe � n Fe( NO3 )3  n Fe3  0,085(mol)
m  0,085.242  20,57(gam)

Chọn đáp án A
Dạng 2: Bài toán đốt cháy hỗn hợp các chất hữu cơ.
Bài tập 1: Một hỗn hợp X gồm HO(CH2)2OH; CH3OH; CH2=CH-CH2OH;
C2H5OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít
H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol
CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 1,25
B. 1
C. 1,4
D. 1,2
Hướng dẫn giải:

HO(CH 2 ) 2 OH


CH 3OH


25, 4 (g) X �
CH 2  CH  CH 2 OH

C H OH
�2 5

C3 H5 (OH)3



 aNa

 R(OH)a  ���

a
R(ONa) a  H 2
2

HO(CH 2 ) 2 OH


CH 3OH

CO (amol)


 O2
25, 4 (g) X �
CH 2  CH  CH 2 OH ���
� � 2
H 2O(27gam)


C2 H5OH


C3H 5 (OH)3


Trong phản ứng với Na, nguyên tử H trong nhóm OH chuyển thành H2

n H 2  0, 25mol
BTNT : H � n OH  2n H  0, 5(mol)
2

Ta có:

BTNT : O � n OtrongX  0, 5(mol)
n H2O  1, 5(mol)
BTNT : H � n HtrongX  2n H

2

O

 3(mol)

BTNT : C � n CtrongX  n CO  a(mol)
2

8


m X  m C(trongX)  m (trongX)
 m O(trongX)
H
BTKL ta có: 25, 4  12a  3.1  0,5.16 � a  1, 2(mol) � Chọn đáp án D
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ
(chứa 80% N2 và 20% O2), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 0C thu được

hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích giữa buta1,3-dien và acrilonitrin là:
A. 1:2
B. 2:3
C. 3:2
D. 2:1
Hướng dẫn giải:

CO 2

C4 H 6 : a(mol)


 O2
���
� �H 2 O

C3H 3 N : b(mol)

�N
�2
BTNT : C � n CO2  4a  3b(mol)
BTNT : H � n H 2O  3a  1,5b(mol)
BTNT : O � 2 n (PU)
 2n CO2  n H 2O  11a  7,5b(mol)
O2
� n (PU)
 5,5a  3, 75b(mol)
O2
)
3 H 3 N)

BTNT : N � n N 2  n (C
 n (kk
N2
N2 

b
 4 n O(PU)
2
2

� n N 2  22a  15,5b( mol)
%VCO2  %n CO2 
� 14,41 

Ta có



n CO2
n CO2  n H2O  n N2

.100

4a  3b
.100
4a  3b  3a  1,5b  22a  15,5b

a 2

b 3


Chọn đáp án B
Bài tập 3: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng
phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và
0, 525 mol H2O. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đung nóng, sau phản ứng thu được m
gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là:
9


A. 64,8g
B. 32,4g
C.16,2g
D. 21,6 g
Hướng dẫn giải:
n
 n H2 O
Ta có CO2
nên Y, Z, T là các hợp chất no, đơn chức, mạch hở.
Ta gọi CTPT của Y là CnH2nO với số mol là a (mol); Z và T có CT chung là
CmH2mO2 với tổng số mol là b (mol)
Cn H 2n O : a(mol)
CO 2 : 0,525(mol)


 O2
0, 2(mol) X �
����
��
0,625(mol)

Cm H 2m O 2 : b(mol)
H 2 O : 0,525(mol)


BTKL : m X  m O2  mCO2  m H2 O � m X  0,525.44  0.525.18  0.625.32  12,55(gam)

BTNT : O � n (trongX)
 2n O2  2n CO 2  n H2O � n O(trongX)  0,525.3  0, 625.2  0,325(mol)
O
a  b  0, 2
a  0,075(mol)


��

a  2b  0,325 �
b  0,125(mol)


Ta có hệ PT
BTNT : C � 0, 075n  0,125m  0,525

n2

� 3n  5m  21 � �
m3

Vậy Y là CH3CHO, Ta có nAg = 2nY = 0,075.2 m =0,15.108 = 16,2 (gam)
Chọn đáp án C
4. Một số bài tập vận dụng

Bài 1: Cho hỗn hợp các oxit sắt phản ứng vừa đủ với 10 mol H 2SO4, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan và 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Khối
lượng của hỗn hợp oxit sắt là
A. 464 gam
B. 320 gam
C. 288 gam
D. 144 gam
Bài 2: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu 2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với
HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO 2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm
khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu
được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì thu được
10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 16,80.
B. 24,64.
C. 38,08.
D. 11,2
Bài 3: Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung
dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan.
Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thốt ra khí Y gồm 2

10


khí, trong đó có khí hóa nâu trong khơng khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và
(m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là
A. 21,48
B. 21,84
C. 21,60
D. 21,96

Bài 4: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn
toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa và 6,272 lít
khí (đktc) Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí. Biết tỉ khối
của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là:
A. 25,5%
B. 20,2%
C. 19,8%
D. 22,6%
Bài 5: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được
hỗn hợp rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ
(khơng có khơng khí) thu được 0,1 mol khí H 2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa
với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện khơng có khơng
khí). Giá trị của m là
A. 1,62.
B. 2,16.
C. 2,43.
D. 3,24.
Bài 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO 2; 2,8 lít
N2 (các khi đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H7N
D. C3H9N
Bài 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etylen
glicol tác dụng hết với Na thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn m gam X thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 5,58 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,82
B. 5,78
C. 5,64

D. 6,28
Bài 8: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn
số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần vừa đủ 2,51 mol O 2, thu được N2, CO2 và
1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì
lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là
A. 10,32 gam
B. 10,00 gam
C. 12,00 gam
D. 10,55 gam.
Bài 9: Hỗn hợp E gồm amin X (no, đơn chức, mạch hở, bậc hai) và hai ancol Y, Z
(Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp E
cần dùng vừa đủ 0,175 mol O2, thu được 0,11 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Khối
lượng của X có trong 0,06 mol E là
A. 1,18 gam.
B. 0,45 gam.
C. 0,59 gam.
D. 0,90 gam.
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm este đơn chức Z và hai este
mạch hở X, Y (MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O.
11


Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam
ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được dung
dịch T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na 2CO3, H2O và 0,155 mol
CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 11.
B. 36.
C. 50.
D. 53.

5. Đáp án bài tập vận dụng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
A
B
D
B
C
A
D
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG
1. Kết quả:
- “Giải bài tốn Hóa học bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố” đã mang lại hiệu
quả rất tốt trong q trình tơi hướng dẫn học sinh giải bài tập hóa học. Phương pháp
này có thể áp dụng cho hầu hết các bài tập, đặc biệt trong các bài tập về hỗn hợp
các chất, xảy ra nhiều biến đổi giữa các chất. Áp dụng phương pháp này làm cho
bài tốn hóa học trở nên đơn giản hơn, giúp học sinh dễ hiểu và dễ áp dụng, nhanh
đi đến kết quả cuối cùng.
- Để đưa ra phương pháp giải nhanh này, ngoài việc sử dụng các định luật mà học

sinh rất quen thuộc còn phải nhận ra được mối liên quan giữa các chất trong q
trình hố học, phải biết sử dụng triệt để các mối liên hệ hoá học điều này làm cho
sự sáng tạo của người học không ngừng được nâng lên.
- Với phương pháp giải nhanh này rất phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm. Thay
vì viết nhiều phương trình hóa học, đặt nhiều ẩn số thi học sinh chỉ cần viết sơ đồ
chuyển hóa của các chất, xác định được sự di chuyển của các ngun tố trong q
trình xảy ra phản ứng hóa học là học sinh có thể đi đến kết quả một cách nhanh
chóng, chính xác.
2. Ứng dụng: Phương pháp này có thể áp dụng trong suốt q trình dạy học hóa
học THPT ở các lớp 10, 11, 12. Với mỗi nội dung kiến thức ở mỗi lớp học đều có
rất nhiều bài tốn có thể giải bằng phương pháp này.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Việc tổng hợp và cung cấp các phương pháp giải bài tập hoá học giữ vai trị rất
quan trọng trong q trình nhận thức, phát triển và giáo dục. Khi nắm vững kiến
thức và phương pháp giải, học sinh dễ dàng giải các bài tập và tìm ra đáp án một
12


cách nhanh nhất từ đó đam mê hơn và thích thú học tập hơn. Đặc biệt các em học
tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo hơn. Do đó, giáo viên cần chú trọng đến
việc xây dựng, cung cấp các phương pháp giải bài tập hay cho học sinh. Với bài tập
có nhiều phản ứng hóa học xảy ra cùng lúc hoặc xảy ra theo nhiều giai đoạn học
sinh thường bị lùng túng trong quá trình làm bài thì tơi đã chọn cách “giải bài tốn
Hóa học bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố” . Phương pháp này đã được sử
dụng và viết trong khá nhiều tài liệu, với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi đã
vận dụng phương pháp này để rèn luyện cho hoc sinh kỹ năng giải nhanh bài tập
hoá học và việc áp dụng vào bài tập có nhiều phản ứng hóa học xảy ra cùng lúc
hoặc xảy ra theo nhiều giai đoạn đã đem lại hiệu quả đáng kể, học sinh dễ áp dụng
để giải bài tập và nhanh chóng tìm được kết quả chính xác.
Đề tài này là kết quả của quá trình nghiên cứu và sưu tầm được tơi đúc kết trong

q trình cơng tác giảng dạy tại trường THPT Như Thanh, với mong muốn giúp
cho học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát triển năng lực trí tuệ cho học
sinh từ đó góp phần nâng cao được chất lượng giảng dạy bộ mơn Hóa Học ở trường
THPT. Để đề tài này được ứng dụng có hiệu quả hơn rất mong nhận đươc ý kiến
đóng góp của đồng nghiệp.
Xác nhận của Hiệu trưởng

Như Thanh, ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện đề tài

NGUYỄN THỊ THU HÀ

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Anh Phong (2016), Khám phá tư duy giải nhanh hóa học, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội
2. Lê Phạm Thành (2017), Phương pháp siêu tốc giải nghiệm hóa học, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội
3. Đỗ Xuân Hưng (2018), phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu
cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
4. Đỗ Xuân Hưng (2018), phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa vơ
cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội




×