Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN một số giải pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.81 KB, 19 trang )

MỤC LỤC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2

1

Mở đầu

Trang
2

1.1

Lí do chọn đề tài

2

1.2

Mục đích nghiên cứu

3

1.3

Đối tượng nghiên cứu

4


1.4

Phương pháp nghiên cứu

4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
5
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
5
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến…
5
MỘT
SỐ
GIẢI
PHÁP
GIÚP
HỌC
SINH
GIẢI
NHANH
2.3 Các giải pháp thực hiện…
6 BÀI TẬP
TRẮC
NGHIỆM
THẤU KÍNH MỎNG
2.4 Hiệu

quả của
sáng kiếnPHẦN
kinh nghiệm…
14
3
Kết luận và kiến nghị
15
3.1 Kết luận
15
3.2 Kiến nghị
15
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm…..
16

Người thực hiện: Quách Thị Toan
Chức vụ: TTCM
SKKN thuộc1.MỞ
lĩnh vực
ĐẦU(môn): Vật Lí
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong năm học 2017 - 2018, Bộ Giáo dục và đào tạo đã Quyết định thi tốt
nghiệp THPT Quốc gia mơn Vật lí cũng như các mơn học khác sẽ có phần kiến
thức lớp 11, mơn Vật lí với hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ).
Để đáp ứng được yêu cầu hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học nói chung
và đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí nói riêng địi hỏi giáo viên phải đưa
ra các phương pháp giải nhanh giúp học sinh giải được các bài tập trắc nghiệm
Vật lí trong thời gian ngắn nhất.
Vật lí lớp 11 có nội dung rất rộng, bao gồm nhiều kiến thức vật lí phức tạp
như: Điện trường, từ trườn, điện một chiều, quang hình. Dẫn đến số lượng bài
tập (Đặc biệt là các bài tập trắcTHANH

nghiệmHỐ
khách
quan)
là vơ cùng đa dạng và phong
NĂM
2021

1


phú. Địi hỏi học sinh khơng những biết, hiểu mà còn phải biết vận dụng thành
thạo các kiến thức đạt đến mức kĩ năng, kĩ xảo.
Tuy nhiên với lượng kiến thức vật lí theo cấu trúc thi của bộ rất nhiều, đòi
hỏi học sinh phải nhớ được hết kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, đồng thời
phải áp dụng linh hoạt các công thức để giải nhanh các bài toán trắc nghiệm.
Nhưng với đề thi THPT Quốc gia thời gian trung bình là 1,25 phút/câu hỏi là thời
gian qua ngắn nếu các em làm bài theo thứ tự như làm tự luận mới tìm ra kết
quả. Có một số đơn vị kiến thức tuy chỉ chiếm từ 2 đến 3 câu trong cấu trúc đề
thi THPT Quốc gia nhưng đa số học sinh khơng làm được, khơng phải vì đề bài
quá khó mà do làm ra kết quả cảu câu hỏi đó quá dài nên học sinh thường bỏ qua
hoặc chọn đáp án bất kỳ, trong đó có phần về thấu kính .
Các dạng bài tập về thấu kính có rất nhiều dạng khác nhau và rất phong
phú. Tuy nhiên, chương trình Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo lại đề cập
rất ít đến các dạng bài tập ở phần này. Cần phải có các phương pháp để giúp học
sinh có thể làm được các bài tập đó một cách nhanh nhất mà khơng ảnh hưởng
tới chương trình giảng dạy.
Để đáp ứng được yêu cầu hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học nói
chung và đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí nói riêng đòi hỏi giáo viên
phải đưa ra các phương pháp giải nhanh giúp học sinh giải được các bài tập trắc
nghiệm Vật lí trong thời gian ngắn nhất.

Xuất phát từ thực trạng đó, tơi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số giải
pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần thấu kính mỏng”.

1.2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Mục đích khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này là nhằm cung cấp cho
học sinh phương pháp giải nhanh các bài tập về thấu kính mỏng. Đồng thời
cung cấp cho học sinh tài liệu học tập về thấu kính mỏng vì trong sáng kiến kinh
nghiệm này có các dạng bài tập từ dễ đến khó.
1.3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Phương pháp dạy học mơn vật lí, phần các định luật bảo tồn.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2


Dạy học Vật lí thuộc số các mơn khoa học giáo dục, chúng có những quy
luật khác nhau và có các phương pháp nghiên cứu riêng. Mặt khác khi dạy học
sinh với nội dung của sáng kiến kinh nghiệm lại khơng có thời lượng trong giờ
chính khố mà tơi phải lồng ghép vào trong các tiết ôn tâp, bài tập. Khi nghiên
cứu và làm sáng kiến kinh nghiệm này tôi chọn phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin;
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.


3


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Nghị quyết Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội luôn
khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư
cho sự phát triển”. Để chất lượng giáo dục đạt kết quả cao địi hỏi người giáo
viên phải có chun mơn vững vàng, đồng thời phải có khinh nghiệm giảng dạy
để đưa ra các phương pháp giúp học sinh học tập đạt kết quả cao nhất.
Trong hệ thống các mơn học của nhà trường THPT, mỗi mơn học có một
vai trị riêng đối với việc hồn thiện tri thức và phát triển nhân cách học sinh.
Trong các môn học đó, Vật lí học giữ một vai trị quan trọng giúp học sinh có
một cái nhìn khoa học về thực tiễn cuộc sống. Có thể nói Vật lí là mơn học gắn
liền với thực tiễn. Những thành tựu của vật lí được ứng dụng vào thực tiễn lao
động sản xuất, giúp chúng ta có sự hiểu biết về tự nhiên, về thế giới xung quanh.
Ngược lại thực tiễn là yếu tố kiểm chứng sự đúng đắn của tri thức vật lí, là động
lực thúc đẩy vật lí phát triển.
Đất nước đang trong thời kì phát triển và hội nhập, để bắt kịp với xu thế phát
triển chung của thời đại, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện cải cách
giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học. Việc dạy học Vật lí cũng khơng nằm
ngồi xu hướng chung đó. Để có thể giữ tốt vai trị là người hướng dẫn, định
hướng để học sinh nghiên cứu, tìm tịi và tiếp nhận kiến thức thì địi hỏi bản
thân người giáo viên ngồi có hệ thống kiến thức sâu rộng, vững vàng cịn phải
có phương pháp sư phạm tốt, biết đưa ra hệ thống các công thức trong từng bài
dạy,từng phần và từng chương phù hợp với từng đối tượng học sinh. Xuất phát từ
quan điểm trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh giải
nhanh bài tập trắc nghiệm phần thấu kính mỏng”.
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG:
Trong quá trình dạy học chính khóa, phần kiến thức về thấu kính vơ

cùng quan trọng. Tuy nhiên trong SGK thời kượng tiết lí thuyết và bài tập rất ít
khơng thể đáp ứng được việc nắm kiến thức cũng như vận dụng kiến thức vào
giải các bài tập cho học sinh. Bên cạnh đó sách tham khảo cũng đề cập chung
chung rất khó cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. Dẫn đến kết quả kiểm tra
khảo sát rất thấp.
Một thực trạng nữa là các hiện tượng vật lí địi hỏi sự tư duy, tưởng tượng
trong quá trình học và làm bài kiểm tra làm cho học sinh rất khó hiểu. Các em
cần được giáo viên đưa ra những phương pháp giải nhanh để các em áp dụng một
cách có hiệu quả và thành thạo nhất.
4


Thực tế giảng dạy những năm vừa qua cho thấy nhiều học sinh thực sự
lúng túng trước những yêu cầu đặt ra của giáo viên. Riêng mơn vật lí, khi luyện
tập, làm bài tập phần sóng cơ học nói chung và thấu kính nói riêng học sinh chưa
phân biệt được rạch rịi các khái niệm, chưa biết áp dụng lí thuyết vào bài tập cụ
thể. Học sinh rất mơ hồ trước những bài tập liên quan đến thấu kính. Mặt khác
học sinh rất thiếu thốn tài liệu học tập, rất ít học sinh có thêm sách tham khảo.
Do vậy các em khơng có nhiều cơ hội để tiếp xúc, cọ xát với các dạng bài tập
khác nhau. Điều đó đã hạn chế khơng ít khả năng tự học của các em.
Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn giúp học sinh học tốt hơn, có
kiến thức Vật lí phần sóng âm vững vàng hơn tơi đã xây dưng hệ thống các cơng
thức mà trong sách giáo khoa khơng có giúp học sinh chủ động khai thác lĩnh
hội kiến thức về thấu kính.
Kết quả thi khảo sát chất lượng lớp khối lần 2 năm học 2020 – 2021
(Thời gian trường THPT Thạch Thành II tổ chức là vào tháng 2 năm 2018), ngay
trước khi tôi bắt đầu dạy phần Quang hình trong đó có bài thấu kính mỏng.
Lớp
11B1
11B2


Điểm 1,2, 3
SL %
0
0
6
15,5

Điểm 4
SL
%
2
4,8
7
17,9

Điểm 5, 6
SL
%
4
9,5
20
51,2

Điểm 7, 8
SL
%
24
57,1
3

7,7

Điểm 9,10
SL %
12 28,6
3
7.7

Lớp 11B1 và lớp 11B2 là hai lớp khối 11 học bồi dưỡng mơn Vật lí. Tuy
nhiên theo kết quả thi chọn lớp cuối năm học lớ 10 thì lớp 11B1 có kết quả cao
hơn còn lớp 11B2 kết quả thấp hơn. Theo bảng số liệu ở trên cũng thể hiện rõ là
chất lượng lớp 11B1 cao hơn hẳn lớp 11B2. Chính vì thế tơi muốn đưa vào giải
pháp nghiên cứu của tơi thực hiện dạy ở 11B2 nhằm mục đích nâng cao kết quả
học tập của 11B2.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Giải pháp 1:Cung cấp lí thuyết về thấu kính mỏng:
Thấu kính mỏng:
Là khối chất trong suốt giới hại bởi hai mặt cong, hoặc một mặt phẳng và một
mặt cong.
Phân loại loại thấu khính mỏng:
- Thấu kính rìa mỏng hay gọi là thấu kính hội tụ.
- Thấu kính rìa dày hay gọi là thấu kính phân kì.
Quy ước về dấu:
- Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính:
5


+ d > 0: vật thật.
+ d < 0: vật ảo.
- Gọi d’ kà khoảng cách từ ảnh tới thấu kính:

+ d’ > 0: ảnh thật.
+ d’ < 0: Ảnh ảo.
- Gọi f là tiêu cự của thấu kính:
+ f > 0: thấu kính hội tụ.
+ f < 0: thấu kính phân kì.
Cơng thức thấu kính:
Độ tụ của thấu kính:
Độ phóng đại của ảnh:
Giải pháp 2: Phân loại các dạng bài tập, đưa ra phương pháp giải các dạng
bài tập về thấu kính mỏng.
Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất của ảnh, độ phóng đại của ảnh.
Bài tốn tổng qt: Vật sáng AB đặt trước thấu kính có tiêu cự f cách thấu kính
một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất của ảnh và tính độ phóng đại của ảnh.
Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức thấu kính:
Nếu d’>0 thì kết luận ảnh thật, cịn d’<0 thì kết luận ảnh ảo.
Áp dụng công thức:
Bài 1:Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu
cự f=20cm, vật đặt cách thấu kính một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất, độ
phóng đại của ảnh khi:
a. d = 60cm >2f
b. d = 40cm = 2f
c. f < d = 30cm < 2f
d. d = 20 cm = f
e. d = 10cm Giải:
Áp dụng công thức thấu kính:
Nếu d’>0 thì kết luận ảnh thật, cịn d’<0 thì kết luận ảnh ảo.
Áp dụng cơng thức:
6



Sau khi gọi học sinh lên bảng. GV tổng kết bằng bảng sau:
ý
a.

d
60cm

d’
30cm

k

Nhận xét

-0.5

Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, cách TK
30cm, cao bằng nửa vật.

b.

40cm

40cm

-1

Ảnh thật, ngược chiều, cao bằng vật, cách TK
40cm.


c.

30cm

60cm

-2

Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật, cách TK
60cm, cao bằng hai lần vật.

d.

20cm

Vô cực

e.

10cm

-20cm

Ảnh ở vô cực
2

Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật, cách TK 20cm,
cao bằng hai lần vật.


Bài 2: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kì có
tiêu cự f=20cm, vật đặt cách thấu kính một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất,
độ phóng đại của ảnh khi:
a. d = 60cm >2f
b. d = 40cm = 2f
c. f < d = 30cm < 2f
d. d = 20 cm = f
e. d = 10cm Giải:
Áp dụng công thức thấu kính:
Nếu d’>0 thì kết luận ảnh thật, cịn d’<0 thì kết luận ảnh ảo.
Áp dụng cơng thức:
Sau khi gọi học sinh lên bảng. GV tổng kết bằng bảng sau:
ý
a.

d
60cm

d’
-15cm

k

Nhận xét

0.25 Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, cách TK
10cm, cao bằng 0.25 lần vật.

b.


40cm

-13,3
cm

1/3

Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, cách TK
13.3cm, cao bằng 1/3 lần vật.

7


c.

30cm

-12cm

2/5

Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, cách TK
12cm, cao bằng 2/5 lần vật.

d.

20cm

-10cm


½

Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, cách TK
10cm, cao bằng 1/2 lần vật.

e.

10cm

-6,6cm

2/3

Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, cách TK

6,6cm, cao bằng 2/3 lần vật.
Kết luận: ảnh qua thấu kính phân kì ln là ảnh ảo nhỏ hơn vật
Dạng 2: Xác định d và d’ khi biết khoảng cách giữa vật và ảnh.
Bài toán tổng qt: Cho vật sáng đặt trước thấu kính có tiêu cự f và biết khoảng
cách giữa vật và ảnh là L. Xác định d và d’
Hướng dẫn:
Đối với thấu kính hội tụ có hai trường hợp:
Ảnh thật:
Ảnh ảo:
Đối với thấu kính phân kì có một trường hợp:
Ảnh ảo:
Bài 1: Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm. Biết khoảng cách giữa
vật và ảnh là 80cm. Xác định vị trí của vật và vị trí của ảnh:
Giải:

Ảnh thật:
Ảnh ảo:
Bài 2: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. Biết khoảng cách giữa
vật và ảnh là 5cm. Xác định vị trí của vật và vị trí của ảnh:
Giải:
Ảnh ảo:
Dạng 3: Xác định f khi biết khoảng cách giữa vật và ảnh, độ phóng đại.
Bài tốn tổng qt: Cho vật sáng đặt trước thấu kính có tiêu cự f và biết khoảng
cách giữa vật và ảnh là Lvà biết k. Xác định f:
Hướng dẫn:
Đối với thấu kính hội tụ có hai trường hợp:
Ảnh thật:
Ảnh ảo:
Đối với thấu kính phân kì có một trường hợp:
8


Ảnh ảo:
Bài 1: Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ. Biết khoảng cách giữa vật và ảnh là
80cm, ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính.
Giải:
Ảnh thật:
Bài 2: Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ. Biết khoảng cách giữa vật và ảnh là
80cm, ảnh thật cao gấp 1/3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính.
Giải:
Ảnh thật:
Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ năng giải bài tập về thấu kính mỏng.
Câu 1 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét đúng là
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
Câu 2 Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ
A. ln nhỏ hơn vật.
B. ln lớn hơn vật.
C. ln cùng chiều với vật.
D. có thể lớn, nhỏ hoặc bằng vật
Câu 3 Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn
khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
A. ảo, nhỏ hơn vật.
B. ảo, lớn hơn vật
C. thật, nhỏ hơn vật
D. thật, lớn hơn vật.
Câu 4 Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính,
qua thấu kính cho ảnh A’B’ có kích thước:
A. bằng hai lần vật B. bằng vật.
B. bằng một nửa vật
C. bằng ba lần vật.
D . bằng vật
Câu 5 Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa
khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
A. ảo, bằng hai lần vật.
B. ảo, bằng vật.
C. ảo, bằng một nửa vật.
D. ảo, bằng bốn lần vật.
Câu 6 Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua
thấu kính hội tụ là
A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục
chính
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính

C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló truyền thẳng
D. Tia sáng qua thấu kính sẽ bị lệch về phía trục chính
9


Câu 7 Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. khơng tồn tại.
B. chỉ là thấu kính hội tụ.
C. chỉ là thấu kính phân kì.
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì
Câu 8 Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật đặt trong
khoảng nào trước thấu kính?
A. 2f < d
B. f < d < 2f
C. f < d
D. 0 < d < f
Câu 9 Ảnh của một vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ
A. là ảnh thật lớn hơn vật
B. là ảnh ảo, cùng chiều với vật
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật
Câu 10 Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm.
Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 20cm
B. 10cm.
C. 30cm.
D. 40cm.
Câu 11 Đặt vật AB = 2 cm thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =
–12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12 cm thì ta thu được
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm

B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm
D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm
Câu 12 Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ D
= +5 đp và cách thấu kính một khoảng 30 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
Câu 13 Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu
cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60cm
B. 40cm
C. 50cm
D. 80cm
Câu 14 Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ = AB. Cho tiêu cự thấu
kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 24cm
B. 36cm
C. 30cm
D. 40cm
Câu 15 Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’
cách AB 24cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 8 cm
B. 15 cm
C. 16 cm
D. 12 cm
Câu 16 Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’
cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 24cm

B. 30cm
C. 36cm
D. 18cm
Câu 17 Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách
AB 75cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 60cm
B. 15cm
C. 20cm
D. 60cm và 15cm
Câu 18 Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí,
tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
10


A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 19 Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu
kính 30 cm thì vị trí của vật là
A. 15cm.
B. 10cm.
C. 12cm.
D. 5cm
Câu 20 Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta
hứng được một ảnh cao 5 cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước
của vật AB là
A. 5 cm

B. 10 cm
C. 15 cm
D. 2,5 cm.
Câu 21 Một cây viết chì AB dài 10cm được đặt dọc theo trục chính của thấu kính
tiêu cự f = +10cm, đầu A ở gần thấu kính hơn B và đầu A cách thấu kính 20cm.
Ảnh A’B’ của bút chì qua thấu kính có
A. A’B’ = 10cm, A’ gần thấu kính hơn B’
B. A’B’ = 5cm, B’ gần thấu kính hơn A’
C. A’B’ = 20cm, A’ gần thấu kính hơn B’
D. A’B’ = 20cm, B’ gần thấu kính hơn A’
Câu 22 Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự 12cm. Đầu B gần thấu kính hơn đầu A và cách thấu kính 16cm. Ảnh
A’B’ của AB có độ dài
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 12 cm
Câu 23 Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cự f = 20cm
cho ảnh S’ cách S một đoạn 18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là
A. ảnh thật cách thấu kính 30cm
B. ảnh thật cách thấu kính 12cm
C. ảnh ảo cách thấu kính 30cm
D. ảnh ảo cách thấu kính 12cm
Câu 24 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’
cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 12 cm.
D. 18 cm.
Câu 25 Vật AB trước thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2

lần AB. Vị trí của vật AB là
A. 6 cm hoặc 20 cm
B. 8cm hoặc 20 cm
C. 6cm hoặc 18cm
D. 8 cm hoặc 18 cm
Câu 26 Vật sáng AB vng góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn
gấp 4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là
A. 25cm
B. 16cm
C. 20cm
D. 40cm
Câu 27 Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu
cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
11


C. cùng chiều và bằng 1/4 vật.
D. ngược chiều và bằng 1/4 vật.
Câu 28 Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách
vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 18 cm.
B. phân kì có tiêu cự 18 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 16 cm.
D. hội tụ có tiêu cự 8 cm.
Câu 29 Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính
một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự
của thấu kính là
A. 15 cm.

B. 30 cm.
C. –15 cm.
D. –30 cm.
Câu 30 Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ = 0,5AB. Khoảng cách
giữa AB và A’B’ là 180cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 40cm.
B. 30cm.
C. 36cm.
D. 45cm.
Câu 31 Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh
A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 64 cm.
D. 72 cm.
Câu 32 Một vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều
bằng vật và cách vật AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 25cm
B. 16cm
C. 20cm
D. 40cm
Câu 33 Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng
chiều và bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là
A. –20cm
B. –25cm
C. –30cm
D. –40cm
Câu 34 Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu
kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10cm.

B. 20cm.
C. 30cm.
D. 12cm
Câu 35 Đặt vật AB cao 2cm vng góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao
1cm ngược chiều và cách AB 2,25m. Nhận xét nào sau đây đúng.
A. Thấu kính có tiêu cự –50 cm
B. Khơng đủ điều kiện xác định
C. Thấu kính có tiêu cự 40 cm
D. Thấu kính có tiêu cự 50 cm
Câu 36 Thấu kính có độ tụ D = 5 dp là
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = –0,2cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = –20 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 37 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ
tụ D = +5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu
kính là
A. ảnh thật, cách thấu kính 60 cm.
B. ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm.
C. ảnh thật, cách thấu kính 20 cm.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm.

12


Câu 38 Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một
thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự

A. 50 cm.
B. 15 cm.

C. 20 cm.
D. –15 cm.
Câu 39 Vật sáng AB đặt vng góc trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f cho ảnh
thật cách thấu kính đoạn d = 2f. khoảng cách vật và ảnh là
A. L = 2f
B. L = 4f
C. L = 5f
D. L = 6f
Câu 40 Đối với thấu kính hội tụ. Điều nào sau đây là sai?
A. Vật thật và ảnh thật nằm về hai phía của thấu kính
B. Vật thật ảnh ảo nằm về cùng một phía của thấu kính
C. Vật thật và ảnh ảo của nó ngược chiều nhau
D. Vật thật đặt ở tiêu điểm ảnh ở vô cùng
Đáp án:
Câu
Đáp án Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
11
C
21
B
31
C
2

D
12
A
22
D
32
A
3
B
13
A
23
C
33
D
4
C
14
B
24
D
34
D
5
A
15
D
25
C
35

D
6
D
16
C
26
B
36
C
7
D
17
D
27
D
37
A
8
A
18
C
28
D
38
D
9
C
19
C
29

A
39
B
10
A
20
A
30
A
40
C
Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa bài và rút kinh nghiệm:
Kiểm tra:
Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. Đề bài như sau:
Câu 1: Một thấu kính có tiêu cự 40 cm. Vật sáng qua thấu kính cho ảnh cao gấp
2 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 10cm
C. 10cm hoặc 30 cm
B. 30cm
D. 20cm
Câu 2: Thấu kính có tiêu cự 50 cm. Vật sáng cách thấu kính 20 cm. Ảnh sẽ là :
A. Ảo, lớn gấp 4 lần vật
C. Thật, lớn gấp 4 lần vật
B. Ảo, lớn gấp 5 lần vật
D. Thật, lớn gấp 3 lần vật
Câu 3: Một vật sáng qua thấu kính cho ảnh ngược chiều gấp 3 lần vật và cách
vật 40 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 10 cm

D. 7,5 cm

13


CâuA.4:25Một
cm vật sáng qua
B. thấu
-15cm
kính cho ảnh C.
ngược
15 cm
chiều gấp 3 lần
D. vật.
20 cm
Dịch
chuyển
Câu
5: Một
vật ra
thấu
xa kính
thấu phân
kính kì
5 cm
có tiêu
đượccựảnh
30 mới
cm. Vật
cao sáng

gấp 5qua
lầnthấu
vật.kính
Tiêucho
cự ảnh
của
thấu kính
cách
vật 40
là:cm. Vật sáng cách thấu kính một khoảng là:
A. 60 cm
B. 20 cm
C. 40 cm
D. 30 cm
Câu 6: Vật thật cách thấu kính 60 cm, cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật ba lần.
Tiêu cự của thấu kính là:
A. 30cm
B. -40cm
C. 50cm
D. -30cm
Câu 7: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, vật thật cho ảnh ngược chiều, lớn hơn
và cách vật 54 cm. Vật cách thấu kính là:
A. 20 cm
B. 18 cm
C. 36 cm
D. 40 cm
Câu 8: Một vật sáng nằm trong khoản tiêu cự của thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo:
A. Cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. Cùng chiều, gần thấu kính hơn vật.
C. Ngược chiều, lớn hơn vật.

D. Cùng chiều, xa thấu kính hơn vật.
Câu 9: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, vật thật cho ảnh cùng chiều, lớn hơn
và cách vật 6 cm. Vật cách thấu kính là:
A. 12 cm
B. 10 cm
C. 6 cm
D. 5 cm

14


Câu 10: Ảnh của vật sáng qua thấu kính phân kì ln là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
Câu 11: Ảnh của vật sáng qua thấu kính hội tụ khi d=2f luôn là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật.
B. Ảnh thật, cùng chiều, bằng vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều, bằng vật.
D. Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.
Câu 12: Ảnh của vật sáng qua thấu kính hội tụ khi d < f luôn là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.

Đánh giá: kết quả bài kiểm tra như sau:
Lớp
11B1

11B2

Điểm 1,2, 3
SL %
0
0
0
0

Điểm 4
SL
%
0
0
5
12,8

Điểm 5, 6
SL
%
3
8,0
23
58,9

Điểm 7, 8
SL
%
26
61,9

6
15,5

Điểm 9,10
SL %
13 30,1
5
12,8

Sửa bài và rút kinh nghiệm:
Sau khi chấm bài, trả bài, nhận xét kết quả làm bài của học sinh, tơi nhận
thấy rằng học sinh có sự tiến bộ rất rõ rệt trong học tập nếu giáo viên đưa ra được
công thức giải nhanh cho học sinh.
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1/ Nhận xét chung:
Nhìn chung khi áp dụng phương pháp dạy học trong phần thấu kính mỏng
học sinh tự giác, chủ động trong quá trình nhận thức và say mê học tập hơn bởi kết
quả làm bài của các em rất nhanh và cho kết quả chính xác, từ đó học sinh tự tìm
tịi ra kiến thức mới và lĩnh hội kiến thức mới một cách vững chắc. Do đó kết quả
15


giảng dạy cao hơn và đã được kiểm nghiệm qua quá trình giảng dạy và kết quả từ
bài kiểm tra của học sinh. Việc sử dụng các công thức do giáo viên hướng dẫn học
sinh tự xây dựng công thức và ghi nhớ những công thức trong sách giáo khoa để
làm các bài tập về thấu kính mỏng.
2/ Kết quả cụ thể:
Lớp 11B1:
Kết quả
Điểm 1,2, 3

Trước khi SL
%
áp dụng
0
0
Sau khi áp SL
%
dụng
0
0

Điểm 4
SL
%
2
4,8
SL
%
0
0

Điểm 5, 6
SL
%
4
9,5
SL
%
3
8,0


Điểm 7, 8
SL %
24
57,1
SL %
26
61,9

Điểm 9,10
SL
%
12
28,6
SL
%
13
30,1

Lớp 11B2:
Kết quả
Điểm 1,2, 3 Điểm 4
Điểm 5, 6 Điểm 7, 8 Điểm 9,10
Trước khi SL
%
SL
%
SL
%
SL %

SL
%
áp dụng
6
15,5 7
17,9 20
51,2 3
7,7 3
7.7
Sau khi áp SL
%
SL
%
SL
%
SL %
SL
%
dụng
0
0
5
12,8 23
58,9 6
15,5 5
12,8
Như vậy khi áp dụng một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần
thấu kính mỏng giúp cho học sinh tự tìm ra kiến thức mới và lĩnh hội kiến thức mới
một cách vững chắc, tự các em rút ra phương pháp học tập cho bản thân nhờ sự
định hướng của giáo viên thì chất lượng học sinh được nâng lên rõ rệt, cụ thể: ở

lớp dạy thực nghiệm số học sinh đạt điểm khá ( điểm 7,8) tăng 3 học sinh, còn số
học sinh giỏi (điểm 9, 10) tăng 2 học sinh sau khi áp dụng sáng kiến. Còn lớp đối
chứng số học sinh đạt điểm khá ( điểm 7,8) tăng 2 học sinh, còn số học sinh giỏi
điểm (9, 10) tăng 1 học sinh nào sau khi áp dụng sáng kiến.

16


3. KẾT LUẬN:
3.1.Kết luận:
Từ thực tế giảng dạy về thấu kính mỏng bất cứ giáo viên nào cũng nhận thấy
khối lượng kiến thức lí thuyết và bài tập theo phân phối chương trình là rất ít nhưng
lượng bài tập rất nhiều và phong phú. Hơn thế nữa đây là phần kiến thức cơ bản,
trọng tâm của chương các định luật bảo tồn và chắc chắn sẽ có trong đề thi học
sinh giỏi cấp tỉnh hằng năm. Các tài liệu tham khảo nhiều nhưng không phân loại
rõ ràng và không đưa ra cơng thức tính nhanh cho học sinh áp dụng, gây nhiều khó
khăn cho học sinh khi học phần này. Sáng kiến kinh nghiệm này góp phần giải
quyết vấn đề này. Đồng thời cũng tạo cho học sinh ý thức tìm tịi, học hỏi và hứng
thú học tập mơn Vật lí.
2/ Kiến nghị:
Vì thời gian áp dụng sáng kiến ngắn, số lần áp dụng mới là một lần nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp để bản thân
tơi có kinh nghiệm hơn trong việc giảng dạy. Đặc biệt là sự hỗ trợ của đồng nghiệp
trong việc cung cấp các tài liệu về các đề thi của các trường về phần thấu kính
mỏng để bản thân hồn thiện và có nhiều tài liệu ôn thi học sinh giỏi cho học sinh.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Thanh hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021
17



Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác

Quách Thị Toan

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Quách Thị Toan
Chức vụ và đơn vị công tác: TTCM, trường THPT Thạch Thành II
Cấp đánh giá Kết quả
xếp loại
đánh giá
TT Tên đề tài SKKN
(Ngành GD cấp xếp loại
huyện/tỉnh;
(A,
B,
Tỉnh...)
hoặc C)
1. Truyền thụ kiến thức mới Sở GD và ĐT B
Thanh Hóa
trong bài “cơ năng” bằng
2.

phương pháp sử dụng câu hỏi
Đổi mới phương pháp giảng Sở GD và ĐT C
Thanh Hóa

dạy trong bài “từ trường”

Năm học
đánh giá
xếp loại
2009-2010

2010-2011

bằng phương pháp sử dụng
18


3.

4.

5.

thí nghiệm ảo
Giúp học sinh giải nhanh Sở GD và ĐT B
phần dao động tắt dần của Thanh Hóa
con lắc lò xo trên mặt phẳng
ngang
Giúp học sinh giải nhanh bài Sở GD và ĐT C
Thanh Hóa
tập trắc nghiệm phần “sóng
âm”
Một số giải pháp nâng cao Sở GD và ĐT C
Thanh Hóa

chất lượng dạy học về mối

2011-2012

2014-2015

2019-2020

quan hệ giữa động lượng và
động năng

19



×