Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số phương pháp tập luyện nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn đối với học sinh nam lứa tuổi 15 – 16 trường THPT yên định 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.97 KB, 19 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài :
Trong xã hội phát triển và hiện đại như hiện nay, con người là yếu tố quyết
định đến mọi vấn đề của sự phát triển. Trong đó giáo dục thể chất được coi là
một trong những phương tiện quan trọng nhất để phát triển con người một cách
tồn diện. Cái q nhất của mỗi con người là “sức khoẻ và trí tuệ”. Có sức khoẻ
tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại, giáo dục thể
chất giúp học sinh có được sức khoẻ tốt, từ đó học tập các mơn học và tham gia
các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục được toàn diện hơn về; Thể dục - Trí dục - Mĩ dục - Đức dục để các em
trở thành những con người toàn diện cân đối nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội
trong công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong sự
nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay giáo dục thể chất trong nhà trường hay
thể dục thể thao được đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, đến nay được thể
hiện rõ trong các cuộc thi đấu Hội Khoẻ các cấp – Thi đấu điền kinh các mơn có
chất lượng rộng rãi trên tồn quốc. Chúng ta đang thực hiện cơng cuộc đổi mới
công tác giáo dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội,
phấn đấu Thể dục thể thao sớm thốt khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong
khu vực và trên thế giới, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhanh và nhảy
vọt.
Do vậy, giáo dục thể chất là một “chất” rèn luyện quan trọng nhất nhằm
mục đích: “Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một con người mới, có sức
khoẻ tốt, có thể lực cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục sự nghiệp
của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh. Muốn
đạt được hiệu quả cao chúng ta cần phải ntiến hành đánh giá đúng sự phát triển
qua từng giai đoạn. Từ đó tìm ra được những giải pháp, phương pháp tốt nhất
nhằm cải tiến nội dung, chương trình giáo dục thể chất trong trường học. Phải
lựa chọn các biện pháp thích hợp để nâng cao thể chất cho học sinh., đặc biệt là
ở lứa tuổi 15 - 16các em đang có sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ về tâm sinh lý
nên việc lựa chọn phương pháp tập luyện phù hợp cho học sinh nam lớp 10 của
1




nhà trường luôn làm tôi băn khoăn và trăn trở. Từ những lý do đó tơi đã lự chọn
và ứng dụng “Một số phương pháp tập luyện nâng cao thành tích chạy cự ly
ngắn đối với học sinh nam lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Yên Định 2”.
1.2. Mục đích nghiên cứu :
Giúp cho giáo viên và học sinh có phương pháp dạy, học cho phù hợp với
phương pháp đổi mới dạy và học của Bộ giáo dục đã ban hành thực hiện trên
phạm vi cả nước. Bên cạnh đó việc áp dụng phương pháp mới góp phần:
- Giúp cho học sinh nắm và hiểu được cơ sở lý luận về kỹ thuật chạy
ngắn.
- Nhằm tạo cơ sở ban đầu cho học sinh nam lứa tuổi 15 – 16 hiểu được
tính chất quan trọng của chạy ngắn, hiểu được tác dụng của chạy ngắn đối với
thể dục thể thao nói chung.
- Hình thành kỹ năng luyện tập chạy ngắn cho học sinh.
- Rèn luyện tính kiên trì, khắc phục khó khăn vượt lên trên bản than.
- Rèn luyện sức nhanh, sức mạnh, tính linh hoạt, khéo léo trong tập luyện
thể thao.
- Nâng cao phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy ngắn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh nam khối 10 lứa tuổi 15 - 16gồm 20 em , chia thành 2 nhóm
( Nhóm I đối chứng gồm 10 em lớp 10C1, nhóm II thực nghiệm gồm 10 em lớp
10C3).
- Địa điểm thực hiện : Tại Trường THPT Yên Định 2 ..
1.4. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp phân tích:
Trên cơ sở nhận xét thực trạng của học sinh nam lớp 10 học nội dung
chạy cự ly ngắn ở trường THPT Yên Định 2 . , sự góp ý của đồng nghiệp.
- Phương pháp tổng hợp tài liệu:
Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài. Nhằm

mục đích tìm hiểu cơ sở lý luận tổng hợp ở tất cả các tài liệu cần thiết để đưa ra
phương hướng giải quyết đề tài.
2


- Phương pháp quan sát sư phạm:
Để tiến hành đề tài này tôi đã quan sát sự phát triển thể lực của học sinh,
quan sát các buổi tập chạy ngắn của học sinh nam lớp 10C1 và 10C3. Sử dụng
phương pháp này tơi có cơ sở để tìm ra được các bài tập và phương pháp hiệu
quả nhất cho tùng học sinh cụ thể.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Sử dụng phương pháp này để kiểm tra đánh giá hiệu qủa trong quá trình
thực nghiệm các bài tập. Sau khi đã lựa chọn và xác định được các bài tập tơi đã
tiến hành phân nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm: 10 em học sinh nam lớp
10C1 nhóm đối chứng, 10 em học sinh nam lớp 10C3 nhóm thực nghiệm.
- Phương pháp so sánh thống kê
Nhằm để xử lý số liệu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Phương pháp tập luyện thực tiễn.
Nhằm phát triển các tố chất, năng lực luyện tập thể dục thể thao của người tập.

3


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm :

Giáo dục thể chất hay thể thao trường học góp phần bồi dưỡng, tăng cường
hiệu quả cao giáo viên cần phải đánh giá đúng sự phát triển của học sinh qua

từng giai đoạn. Từ đó tìm ra được giải pháp, phương pháp tốt nhất nhằm cải tiến
nội dung, chương trình giáo dục thể chất trong trường học.
Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển trên mọi lĩnh vực việc đào tạo, giáo
dục thể chất cho từng thế hệ đặc biệt là thế hệ trẻ nhằm nối tiếp và phát triển
mạnh mẽ về thể chất. Được sự quan tâm của đảng và Nhà nước, Bộ giáo dục
nhất quán mục tiêu công tác giáo dục thể chất trong nhà trường góp phần xây
dựng con người mới có đầy đủ phẩm chất đáp ứng được nhu cầu phát triển của
đất nước trong đó thể chất đóng một vị thế quan trọng theo ba mục tiêu chính
sau:
+ Giáo dục ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, đồn kết, ý thức tổ chức
kỷ luật, xậy dựng niền tin, lối sống lành mạnh sẵn sàng phục vụ xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
+ Trang bị cho học sinh vốn kiến thức về thể dục thể thao, kỹ năng vận
động và kỹ thuật cơ bản của một số môn thể thao. Trên cơ sở đó làm phương
tiện tự rèn luyện tăng cường sức khoẻ.
+ Góp phần tăng cường sức khoẻ cho cộng đồng xã hội, phát triển toàn
diện cân đối, đáp ứng các tiêu chuẩn văn hoá xã hội.
2.2.

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm :
Trong những năm học vừa qua tôi được nhà trường phân công giảng dạy

khối lớp 10 nhiều năm. Qua thực tế công tác tôi nhận thấy rằng thực trạng học
sinh, học mơn thể dục nói chung và nội dung chạy ngắn nói riêng, đa phần các
em học sinh chưa hiểu về khái niệm chạy cự ly ngắn một cách sâu sắc,cũng
như tác dụng của việc tập luyện chạy cự ly ngắn góp phần hồn thiện thể chất
cho con người . Từ đó các em chưa tích cực tập luyện, chưa có kỹ năng tập
luyện, chưa xem tập luyện Thể dục thể thao là cách tốt nhất để rèn luyện sức
4



khoẻ, phát triển thể lực. Đặc biệt là học sinh nam ở lứa tuổi 15 - 16 các em đang
trong quá trình phát triển tâm sinh lý, vì thế các em hay e thẹn, rụt rè khi tập
luyện, hoặc ngại bẩn khơng có gắng tập luyện, nên khơng phát huy hết khả
năng của bản thân. Mặt khác, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập
còn nhiều hạn chế nên kết quả học tập môn thể dục nói chung và nội dung chạy
ngắn nói riêng chưa cao.
Từ năm học 2018 – 2019 và năm học 2020 -2021, kết quả kiểm tra đánh
giá, quá trình tập luyện nội dung chạy ngắn ở học sinh nam khối lớp 10 chỉ có
65 - 70% số học sinh đạt cịn lại là chưa đạt.
Mức đạt: Đối với cự li 80m.
-Thực hiện đúng kỹ thuật cả bốn giai đoạn và thành tích đạt mức “Giỏi” là
: 11,0’(giây) trở lên.
-Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn chạy giữa quãng và thành tích đạt
mức “Khá” là : 11,5’(giây).
-Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn chạy lao sau xuất phát, đạt thành tích
mức “Đạt”là 12’ (giây) hoặc thành tích đạt mức “Đạt”nhưng kỹ thuật giai đoạn
chạy lao sau xuất phát thực hiện ở mức cơ bản đúng.
Mức chưa đạt:
- Điểm 3 - 4: Thực hiện khơng đúng kỹ thuật và thành tích khơng đạt ở mức
“Đạt”là 12,5’(giây).
*Trước khi thực nghiệm kết quả thu được như sau:
Bảng 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA BAN ĐẦU(Kết quả được tính theo điểm cho kỹ
thuật và thời gian cho thành tích)
(Nhóm đới chứng I)
TT Họ và tên
1
2
3
4

5
6
7

Trịnh Thế Anh
Phạm Văn Cát
Vũ Đức Diện
Vũ Quang Dũng
Phạm Đức Duy
Phạm Tùng Dương
Nguyễn Minh Hiếu

Kỹ thuật đạt được

Thành

tích

đạt

( Quy sang điểm )
3-4
6-7
5-6
5-6
5-6
3-4
9 -10

được (80m)/giây

12,5’(giây).
11,5’(giây).
12’(giây).
12’(giây).
12’(giây).
12,5’(giây).
11,0’(giây)
5


10
9
10

Phạm Tùng Lâm
Nguyễn Quang Linh
Vũ Văn Lợi

3-4
9 -10
5-6

12,5’(giây).
11,0’(giây)
12’(giây).

(Nhóm thực nghiệm II)
TT Họ và tên
1
2

3
4
5
6
7
10
9
10

Đinh Văn Bình
Đinh Thế Cơng
Phạm Tiến Cương
Nguyễn Quốc Cường
Đào Mạnh Dần
Phạm Văn Đạt
Nguyễn Trung Đức
Vũ Trung Hiếu
Phạm Xuân Hòa
Phạm Quốc Huy

Kỹ thuật đạt được

Thành tích đạt được

(Quy sang điểm )
3-4
6-7
5-6
5-6
5-6

3-4
8 -10
5-6
3-4
6-7

(80m/giây)
12,5’(giây).
11,5’(giây).
12’(giây).
12’(giây).
12’(giây).
12,5’(giây).
11,0’(giây)
12’(giây).
12,5’(giây).
11,5’(giây).

Sau khi tôi tiến hành kiểm tra ban đầu của hai nhóm cụ thể như sau
nhóm I chỉ đạt được 70% điểm trung bình trở lên (Đạt) cịn lại là chưa đạt.
Nhóm II cũng chỉ đạt được 70% điểm trung bình trở lên ( Đạt)cịn lại là chưa
đạt. Tính theo tỷ lệ %

Nhóm đới chứng I
Sớ
́u
%
lượng SL
10
03

30

Trung bình
SL
%
04
40

Khá
SL
01

Nhóm thực nghiệm II
Sớ
́u, kém
%
lượng SL
10
03
30

Trung bình
SL
%
04
40

Khá
SL
02


%
10

Giỏi
SL
02

%
20

%
20

Giỏi
SL
01

%
10

6


2.3.

Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề :

2.3.1. Điều tra thực trạng học sinh nam học nội dung chạy ngắn.
Từ việc điều tra thực trạng của học sinh học nội dung chạy ngắn như: Kỹ

thuật thực hiện động tác, thành tích đạt được trước khi nghiên cứu. Qua đó đưa
ra nhận định và phương pháp tập luyện cho học sinh thích hợp để đạt hiệu quả
cao nhất.
2.3.2. Quan sát và trò chuyện cùng học sinh.
Quan sát học sinh tập luyện nội dung chạy ngắn, trò chuyện, tâm sự, trao đổi
cùng với học sinh. Đồng thời nêu ra những vận động viên có thành tích cao
trong mơn chạy ngắn và các tranh ảnh có lien quan đến mơn chạy ngắn, do đó
học sinh hiểu sâu hơn về bài tập, kỹ thuật chạy ngắn. Từ đó thấu hiểu tâm lý,
lòng tin hăng say và sự quan tâm của các em về nội dung chạy ngắn trước và sau
khi thực nghiệm.
2.3.3. Các phương pháp tập luyện:
- Làm mẫu kết hợp với giảng giải.
- Phân đoạn và hoàn chỉnh.
- Luyện tập bắt trước.
- Luyện tập lặp lại.
- Luyện tập nâng cao dần yêu cầu.
- Trò chơi và thi đấu.
- Trực quan gián tiếp (xem tranh ảnh), băng hình qua giáo án điện tử.
- Sửa sai và giúp đỡ.
* Ngoài phương pháp trên tơi cịn sử dụng các bài tập sau:
- Bài tập 1: Tập chạy nâng cao đùi trên cát tính số lần trên phút.
- Bài tập 2: Bật nhẩy luân phi ên hai chân trên bục tính số lần trên phút.
- Bài tập 3: Trị chơi nhẩy ơ tiếp sức t ính thời gian cho từng đội.
.2.3.4. Tạo sự hưng phấn và hứng thú tập luyện môn chạy cự ly ngắn.
Để xây dựng cho học sinh có thái độ học tập đúng, học sinh tích cực chủ
động sáng tạo, hiểu kỹ thuật trong từng giai đoạn để tập luyện kỹ thuật chạy
ngắn, của nhóm thực nghiệm ( I) . Tiết đầu tiên trong chương chạy cự ly ngắn,

7



tôi cho học lý thuyết bằng giáo án điện tử, kết hợp với các loại tranh ảnh để tiện
việc phân tích kĩ thuật từng giai đoạn, qua trình chiếu học sinh dễ nắm bắt được
điểm then chốt của động tác. Trong q trình tập luyện ,tơi ln giúp đỡ , động
viên ,khích lệ cho các em hăng say tập luyện . Đồng thời nêu tên những tấm
gương vận động viên của tỉnh Thanh Hóa, cũng như những tấm gương vận động
viên quốc gia có thành tích cao. Từ đó học sinh có cái nhìn chính xác, hiểu sâu
hơn về kỹ thuật chạy cự ly ngắn và có tinh thần tập luyện đúng đắn và tích cực.
2.3.5. Đưa các bài dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết dạy.
Thực hiện công việc này nhằm tìm ra được phương pháp dạy và học tập
có hiệu quả nhất, từ đó rút ra kết luận về việc áp dụng phương pháp đổi mới của
bản thân.
Muốn đổi mới phương pháp tập luyện, trước tiên phải đổi mới phương
pháp giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy cho học sinh để đạt được kết quả cao,
trước khi tập luyện phải xây dựng khái niệm: Thế nào là chạy ngắn? Chạy ngắn
xuất phát từ đâu? Chạy ngắn có tác dụng gì cho sức khoẻ?... Sau đó mới tiến
hành giảng giải phân tích, làm mẫu động tác phải đẹp, chính xác, cho học sinh
xem tranh ảnh.
Dưới đây là các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn. Tôi cho học sinh tập từng
giai đoạn sau đó ghép lại thành kỹ thuật hoàn chỉnh, với yêu cầu học sinh nắm
vững và hiểu rõ bản chất từ lý thuyết lẫn thực hành kỹ thuật các giai đoạn chạy
ngắn.
1. Giai đoạn xuất phát.

8


2. Giai đoạn chạy lao sau xuất phát

3. Giai doạn chạy giữa quãng


4. Giai đoạn về đích.

9


Để làm tốt cơng việc này tơi đã bố trí thời gian tập luyện 6 tiết trong 6
tuần (một tiết dạy 2 nội dung), tiết thứ 6 kiểm tra kết thúc cho cả hai nhóm.
Trong đó nhóm đối chứng (I) tập các bài tập theo phân phối chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, cịn nhóm thực nghiệm (II) tập theo phương pháp mới mà
tôi và các đồng nghiệp đã đúc rút ra trong quá trình giảng dạy và cơng tác.
Qua 6 tuần áp dụng giảng dạy cho nhóm thực nghiệm theo phương pháp
mà tôi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong q trình giảng dạy tơi ln nhắc nhở
động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà khơng có sân bãi tập
luyện nên các em chỉ tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật và tập thể lực do giáo viên
đề ra. Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phương pháp tập luyện, đặc
biệt là phương pháp trò chơi, thi đấu, gây hứng thú cho học sinh, phát huy được
tính tích cực của học sinh trong tập luyện chạy ngắn.
2.3.6. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm :
Áp dụng những phương pháp và các bài tập trên, sau 6 tuần tập luyện
tôi đã kiểm tra và thu được kết quả như sau:

Bảng 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM
(Nhóm đới chứng I1)
TT Họ và tên
1
2
3
4
5

6
7
10
9
10

Trịnh Thế Anh
Phạm Văn Cát
Vũ Đức Diện
Vũ Quang Dũng
Phạm Đức Duy
Phạm Tùng Dương
Nguyễn Minh Hiếu
Phạm Tùng Lâm
Nguyễn Quang Linh
Vũ Văn Lợi

Kỹ thuật đạt được Thành
(Quy sang điểm)
3-4
5-6
6-7
5-6
8 - 10
5-6
9 -10
5-6
6–7
6-7


tích

đạt

được (80m/giây)
12,5’(giây).
12’(giây).
11,5’(giây).
12’(giây).
11,0’(giây)
12’(giây).
11,0’(giây)
12’(giây).
11,5’(giây).
11,5’(giây).
10


(Nhóm thực nghiệm II2)
Kỹ thuật đạt được Thành

TT Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
10

9
10

Đinh Văn Bình
Đinh Thế Cơng
Phạm Tiến Cương
Nguyễn Quốc Cường
Đào Mạnh Dần
Phạm Văn Đạt
Nguyễn Trung Đức
Vũ Trung Hiếu
Phạm Xuân Hòa
Phạm Quốc Huy

( Quy sang điểm )
5-6
9 -10
6-7
6-7
9 -10
6-7
9 -10
9 -10
5-6
9 -10

tích

đạt


được (80m/giây)
12’(giây).
11,0’(giây)
11,5’(giây).
11,5’(giây).
11,0’(giây)
11,5’(giây).
11,0’(giây)
11,0’(giây)
12’(giây).
11,0’(giây)

* Tính theo tỷ lệ % kết quả của 2 nhóm sau thực nghiệm :
Nhóm đới chứng I1
Sớ
́u
%
lượng SL
10
01
10

Trung bình
SL
%
04
40

Khá
SL

03

Nhóm thực nghiệm II2
Sớ
́u, kém
Trung bình
%
SL
%
lượng SL
10
0
0
02
20

Khá
SL
03

%
30

Giỏi
SL
02

%
20


%
30

Giỏi
SL
05

%
50

11


3. KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ :
3.1. Kết luận :
So sánh kết quả của hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
thì ta thấy phương pháp tập luyện của nhóm thực nghiệm có tính ưu việt hơn
phương pháp tập luyện của nhóm đối chứng và có giá trị áp dụng vào thực tiễn
trong giảng dạy nội dung chạy ngắn ở trường THPT Yên Định 2 .
Qua kết quả thu được ta thấy nhóm đối chứng I1 thành tích và kỹ thuật
thấp hơn so với nhóm thực nghiệm II2 , đã có sự khác biệt về kĩ thuật và thành
tích giữa hai nhóm. Điều này chứng tỏ phương pháp cải tiến tơi đưa ra là hồn
tồn phù hợp với đối tượng học sinh nam lớp 10 tại trường THPT Yên Định 2 .
nơi tơi đang trực tiếp giảng dạy. Tính theo phần trăm số lượng học sinh Yếu,
Trung Bình, Khá, Giỏi, đã có sự nhảy vọt về kỹ thuật và thành tích. Điều đó
chứng tỏ nhóm đối chứng mà tơi áp dụng cho học sinh đã thành công trong việc
giảng dạy và tập luyện cho học sinh Trường THPT Yên Định 2 .
3.2. kiến nghị :
Mua bổ xung thêm dụng cụ để học sinh được tập luyện thêm các bài tập bổ
trợ góp phần thêm sinh động trong giờ dạy .

Cải thiện mặt bằng sân tập ,cũng như cung đường chạy đạt tiêu chuẩn để
đạt kết quả cao hơn trong bộ môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Yên Định, ngày 10 tháng 05 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
12


viết, không sao chép nội dung của người
khác .
Người viết

Hà Viết Lượng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình điền kinh của Trường ĐHSP TDTT Hà Nội .
2, Sách tâm lí học TDTT của Trường ĐHSP TDTT Hà Nội.
3, Sách tâm lí lứa tuổi của Trường ĐHSP TDTT Hà Nội.
4, Sách TDTT dánh cho giáo viên THPT và một số tài liệu khác.

13


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG YÊN ĐỊNH 2
Họ và tên tác giả: Hà Viết Lượng
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định 2

TT

1.

3.

Tên đề tài SKKN

1111

Cấp đánh giá Kết quả đánh Năm
học
xếp loại cấp giá xếp loại đánh
giá
trường
(A, B, hoặc C) xếp loại

Sử dụng phương pháp dạy học
mới nhằm nâng cao kết quả học
Yên Định 2
tập môn học nhảy xa cho học
sinh khối 12
Sử dụng phương pháp dạy học
tích cực nhằm nâng cao kết quả
Yên Định 2
môn học chạy cự ly ngắn cho
học sinh THPT

A


2017-2018

A

2020-2021

14


MỤC LỤC
Trang
1
2
2
2

1.1. Lý do chọn đề tài …………………….………………….……….
1.2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………….
1.3. Đối tượng nghiên cứu …………………………………................
1.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….
4
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………..
4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ………………………...
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
……………………………
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Điều tra thực trạng học sinh nam học nội dung chạy ngắn.
2.3.2 Quan sát và trò chuyện cùng học sinh

2.3.3 Các phương pháp tập luyện:
2.3.4 Tạo sự hưng phấn và hứng thú tập luyện môn chạy cự ly ngắn
2.3.5 Đưa các bài dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết dạy
2.3.6 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận………………
3.2 Kiến nghị …………….
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được xếp loại

7
7
7
7
10
10
10
13
13
13
14
15

15


16


17



SỞ GD & ĐT TỈNH THANH HÓA

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NÂNG CAO
THÀNH TÍCH CHẠY NGẮN ĐỐI VỚI HỌC SINH NAM
LỨA TUỔI 15 – 16 TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 ”

Họ và tên: Hà Viết Lượng.
Chức v
Trườn
SKKN

Chức vụ : Giáo viên .
Trường : THPT Yên Định 2
SKKN : Thuộc lĩnh vực môn giáo dục thể chất

Năm 2020 – 2021

18


19




×