Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SKKN phương pháp giải nhanh bài tóa trắc nghiệm kim loại tác dụng với axit HCL, H2SO4, HNO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.48 KB, 23 trang )

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VD
e
m

Vận dụng
electron
Khối lượng

n
M

2

Số mol
Khối lượng mol


MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
Trong q trình dạy và học mơn Hóa học, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết,
bài tập hóa học được coi là một phần khơng thể thiếu trong việc củng cố kiến thức,
rèn luyện những kĩ năng cơ bản cho học sinh . Thông qua việc giải bài tập, học sinh
rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, tự lập, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong
học tập mơn Hóa học.
Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan
trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa
chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững bản chất của các hiện tượng


hố học. Có cách giải nhanh nhất
Trắc nghiệm khách quan trong bộ mơn Hóa học địi hỏi học sinh phải vận
dụng kĩ năng tính tốn, sử dụng cơng thức dựa trên nền tảng có kiến thức để chọn
đáp án 1 cách nhanh nhất.
Qua 9 năm giảng dạy tôi thấy rằng việc rèn luyên cho học sinh giải bài tốn
về Vơ cơ nếu các e khơng nắm chắc lí thuyết thì dẫn đến các e ko có khả năng suy
luận và khơng tìm được hướng giải phù hợp. Trong đó dạng bài tập kim loại tác
dụng với axit là một ví dụ. Trong khi giải bài tập học sinh gặp khó khăn dẫn đến
trình bày bài tốn dài dòng, mất thời gian. Nguyên nhân là các e chưa có kĩ năng sơ
đồ bài tốn và vận dụng các cơng thức giúp giải nhanh bài tốn, kĩ năng sự dụng
máy tính casio để đạt được kết quả của việc tính tốn nhanh nhất.
Trăn trở, băn khoăn muốn giúp các e có cách giải nhanh nhất, đạt hiệu quả
cao nhất trong việc làm bài trắc nghiệm và đặc biệt là kì thi trung học phổ thơng
quốc gia. Chính vì vậy tơi chọn đề tài
“ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TỐN TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI
TÁC DỤNG VỚI AXIT: HCl, H2SO4, HNO3”
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Giúp học sinh có kỹ năng tính tốn nhanh nhât, đạt hiệu quả cao để tìm ra
phương án đúng nhất và nhanh nhất trong trắc nghiệm
Đưa ra lí thuyết kim loại tác dụng với axit
Dựa trên cách sử dụng các phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối
lượng, bảo toàn electron... để đưa ra cơng thức tính nhanh
Thơng qua hệ thống bài tập đưa ra làm cho học sinh hiểu, rèn luyện và vận
dụng chúng khi làm các bài tập trắc nghiệm khách quan.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Là học sinh học THPT đặc biệt là học sinh lớp 12 chuẩn bị ôn thi THPT
Quốc Gia ở mức độ trung bình - khá
1.4 giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Trong chương trình Hóa 10,11,12 và đề thi THPT Quốc Gia
1.5 Phương pháp nghiên cứu

Trong phạm vi đề tài tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
3


- Phương pháp so sánh;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp tổng hợp, phân tích;
- Phương pháp thực nghiệm, điều tra.

-

2. Phần nội dung
2.1 Cơ sở lí luận
Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxy hóa, chất khử
trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn)
thì tổng số electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất
oxy hóa nhận. Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các
chất oxy hóa hoặc chất khử,.Phương pháp này đặc biệt hữu ích đối với các bài toán
cần phải biện luận nhiều trường hợp có thể xảy ra. Chỉ cần các em xác định đúng
trạng thái oxi hoá-trạng thái khử và xác định đúng tổng số e nhường và tổng số e
nhận
Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung
dịch acid khơng có tính oxy hóa mạnh như dung dịch acid HCl, H2SO4 lỗng,
Gặp dạng này các em cần lưu ý những vấn đề sau đây:
Khi cho một Kim loại hoặc hỗn hợp Kim loại tác dụng với hỗn
hợp axit HCl, H2SO4 loãng hoặc hỗn hợp các a xit lỗng (H+ đóng vai trị là chất
oxy hóa) thì tạo ra muối có số oxy hóa thấp và giải phóng H2.
2 M + 2nH + → 2M n+ + nH 2 ↑

- Chỉ những kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với

ion H+. Như vậy ta thấy kim loại nhường đi n.e và Hiđrơ thu về 2 .
Bài tốn: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung
dịch acid HNO3 loãng, dung dịch acid HNO3 đặc nóng cho ra hỗn hợp khí hợp
chất của nitơ như NO2, NO, N2O, N2,hoặc NH3 (tồn tại dạng muối NH4NO3 trong
dung dịch).
Khi gặp bài tập dạng này cần lưu ý:
- Kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch acid
HNO3 loãng, dung dịch acid HNO3 đặc nóng sẽ đạt số oxy hóa cao nhất .
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và
HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử
về các mức oxy hóa thấp hơn trong những hơn chất khí tương ứng.
-


Các kim loại tác dụng với ion NO3 trong môi trường axit H+ xem như tác


dụng với HNO3. Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO3 trong mơi
trường kiềm OH- giải phóng NH3.
Để áp dụng định luật bảo toàn eledtron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương
pháp thăng bằng điện tử hoặc phương pháp ion-electron). Gọi n i, xi là hóa trị cao
4


nhất và số mol của kim loại thứ i; n j là số oxy hóa của N trong hợp chất khí thứ j và
xj là số mol tương ứng. Ta có:
 Liên hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử:
∑ni.xi = ∑nj.xj
Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một
dung dịch acid acid H2SO4 đặc nóng cho sản phẩm là khí SO 2 (khí mùi sốc), S (kết

tủa màu vàng), hoặc khí H2S (khí mùi trứng thối).
Khi gặp bài tập dạng này cần lưu ý:
- Kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch acid
H2SO4 đặc nóng sẽ đạt số oxy hóa cao nhất.
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) khi
đó S+6 trong H2SO4 đặc nóng bị khử về các mức oxy hóa thấp hơn trong
những sản phẩm như là khí SO2, H2S hoặc S.
- Mốt số kim loại như Al, Fe, Cr, …thụ động trong H2SO4 đặc nguội.
Để áp dụng định luật bảo toàn electron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương
pháp thăng bằng điện tử hoặc phương pháp ion-electron). Gọi n i, xi là hóa trị cao
nhất và số mol của kim loại thứ i; n j là số oxy hóa của S trong sản phẩm khử thứ j
và xj là số mol tương ứng. Ta có:
 Liên hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử:
∑ni.xi = ∑nj.xj
2.2 Thực trạng
a/ Thuận lợi- khó khăn
- Thuận lợi: Học sinh có kiến thức, có thời gian, máy tính casio
Khó khăn: Do học sinh chưa thuộc cơng thức nên việc áp dụng tính tốn
cịn khó khăn, việc thực hiện các kĩ năng dùng máy tính cầm tay đang cịn
bị hạn chế
b/ Thành cơng- hạn chế
Đạt được kĩ năng và kĩ xảo và thành thục trong việc sử dụng máy tính
casio
Chọn đáp án đúng, kết quả nhanh nhất phù hợp cho thi trắc nghiệm trực quan
Học sinh phải thuộc công thức, biết áp dụng vào dạng bài tập cụ thể
Yêu cầu học sinh phải có kiến thức nền cơ bản nếu ko có việc sử dụng rập khn
chỉ dành cho câu dễ, câu khó thì khơng có khả năng tư duy
c/ Mặt mạnh- mặt yếu
Học sinh có kỹ năng giải nhanh, kết quả chính xác. Phù hợp với nội dung
thi trắc nghiệm khách quan

Học sinh chỉ việc nhớ dạng bài tập sau đó áp dụng cơng thức để tính tốn
Có 1 số e khơng linh động được cách giải trong từng bài, không nhớ công thức nên
sẽ gặp khó khăn
d/ Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
5


Do việc học các e chưa được liên tục và kiến thức gốc khơng có dẫn đến
việc nhớ cơng thức khá là khó khăn
Kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay cịn hạn chế
- Chưa thực sự u thích mơn học
e/Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra
Ví dụ 1: Hịa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol
1:2:3
bằng H2SO4 đặc nguội được dung dịch Y và 3,36 lít SO 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y
được khối lượng muối khan là:
A. 38,4 gam
B. 21,2 gam
C. 43,4 gam
D. 36,5 gam
Cách thông thường
Giải: Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp x, ⇒ nMg = 2x, nCu=3x.
⇒ 56x+24.2x+64.3x=29,6 ⇒ x= 0,1 mol.
⇒ nFe = 0,1 mol, nMg=0,2 mol, nCu=0,3 mol
Do acid H2SO4 đặc nguội, nên sắt không phản ứng.
SO42+
2e
→ S+4
-


3,36
← 22,4

0,3

Theo biểu thức: mmuối=mCu +mMg +

mSO 2−
4

= mCu +mMg

1
+ 96. 2 ∑e (trao đổi)

1
=64.0,3+24.0,2 +96. 2 0,3 = 38,4 gam.

Chọn đáp án A.
Cách nhanh:
Giải: Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp x, ⇒ nMg = 2x, nCu=3x.
⇒ 56x+24.2x+64.3x=29,6 ⇒ x= 0,1 mol.
Không cần viết q trình nhận electron mà sử dụng cơng thức
3,36
= mkl + 2nSO2*96 =0,2*24+0,3*64+2* 22,4 *96 =38,4 gam

mmuối
Ví dụ 2:Cho 1,35g X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol
NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối.
A. 5,69 gam

B.4,45 gam C. 5,5 gam D. 6,0 gam
Cách thông thường
ÁP dụng (II)Khối lượng muối

NO3-

: (manion tạo muối = manion ban đầu – manion tạo khí)

m = mkimloạ i + nNO (trong muối)

muối
3

n
= netraođổi

NO3 (trong muèi kimlo¹ i )

Nhường e: Cu →

2+

Cu + 2e

2+

Mg → Mg + 2e
6

3+


Al → Al + 3e


nCu→ nCu → 2.nCu

nMg→ nMg → 2.nMg

+5

+2

→ N (NO)
0,03 ← 0,01
Áp dụng sự bảo tồn electron, ta có:
N + 3e

Thu e:

+5

nAl → nAl → 3.nAl
+4

→ N (NO2)
0,04 ← 0,04

N + 1e



2nCu + 2.nMg + 3.nAl = 0,03 + 0,04 = 0,07 và 0,07 cũng chính là số mol NO3 .
Khối lượng muối nitrat là: 1,35 + 62×0,07 = 5,69 gam. Đáp án C

Sử dụng cơng thức tính nhanh:
mmuối = mkl + mNO3- = mkl + ( nNO .3 +nNO2.1).62 =5,69 gam
Ví dụ 3: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu
được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25.
Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là:
A. 0,28M.
B. 1,4M.
Cách giải thơng thường:
M X = 9,25 × 4 = 37 =

(M

N2

C. 1,7M.
+ M NO2

D. 1,2M.

)

2
Giải: Ta có:
là trung bình cộng khối lượng phân tử của hai khí N2 và NO2 nên:
n N 2 = n NO2 =






nX
= 0,04 mol
2

2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
0,48
0,4 ← 0,04

+
NO3 + 2H + 1e → NO2 + H2O
0,08 ← 0,04 ← 0,04

(mol)
(mol)

nHNO3 = nH + = 0,48 + 0,08 = 0,56

[ HNO3 ] =

(mol)

0,56
= 0,28M.
2
Chọn đáp án A.



Sử dụng công thức tính nhanh:

n HNO3 = 2.n N 2 + 2(5 − 1).n N 2

O

= 0,56 mol

0,56
= 0,28M.
[ HNO3 ] =
2

Chọn đáp án A.

Ví dụ 4: Hịa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol
1:2:3
bằng H2SO4 đặc nguội được dung dịch Y và 3,36 lít SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y
được khối lượng muối khan là:
A. 38,4 gam
B. 21,2 gam
C. 43,4 gam
D. 36,5 gam
Cách giải thông thường
Giải: Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp X, ⇒ nMg = 2x, nCu=3x.
7


⇒ 56x+24.2x+64.3x=29,6 ⇒ x= 0,1 mol.
⇒ nFe = 0,1 mol, nMg=0,2 mol, nCu=0,3 mol

Do acid H2SO4 đặc nguội, nên sắt không phản ứng.
SO42+
2e
→ S+4
0,3

3,36
← 22,4

Theo biểu thức: mmuối=mCu +mMg +

mSO 2−
4

1
= mCu +mMg + 96. 2 ∑e (trao đổi)

1
=64.0,3+24.0,2 +96. 2 0,3 = 38,4 gam.

Chọn đáp án A.
Sử dụng công thức tính nhanh:
iải: Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp X, ⇒ nMg = 2x, nCu=3x.
⇒ 56x+24.2x+64.3x=29,6 ⇒ x= 0,1 mol.
⇒ nFe = 0,1 mol, nMg=0,2 mol, nCu=0,3 mol
m

2−
4


mmuối=mCu +mMg + SO = mCu +mMg + 96.n = 64.0,3+24.0,2 +96.0,15=38,4 gam
Ví dụ 5: Cho 5,94g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
1,848 lít sản phẩm ( X ) có lưu huỳnh ( đktc), muối sunfat và nước. Cho biết ( X )
là khí gì trong hai khí SO2, H2S ?
A. H2S
Giải:

B. SO2

C. Cả hai khí

D. S

nAl = 5,94 : 27 = 0,22 mol
nX = 1,848 : 22,4 = 0,0825 mol

Quá trình oxy hóa Al :

3e → Al3+

Al 0,22

→ 0,66

ne (cho) = 0,22.3 = 0,66 mol
Quá trình khử S6+ : S+6

+ ( 6-x )e

→ Sx


0,0825(6-x) ← 0,0825
ne (nhận) = 0,0825(6-x) mol
( x là số oxy hóa của S trong khí X )
Áp dụng định luật bảo tồn electron, ta có : 0,0825(6-x) = 0,66 ⇒ x = -2
Vậy X là H2S ( trong đó S có số oxy hóa là -2). Chọn đáp án A.
Sử dụng cơng thức tính nhanh:
số e nhường .nkl = số e nhận . nspkhu
Ta có: 3.5,94/27 = số e nhận . 1,848/22,4
8


Áp dụng các cơng thức tính nhanh cho 1 số dạng bài tập
Dạng 1: Kim loại tác dụng với H2SO4loãng, HCl, HBr...
Công thức 1: Liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H2
2 nH = n.nM
2

Hoặc 2. nH = n1.nM1 +n2.nM2 +... (đối với hỗn hợp kim loại)
Trong đó n :hố trị kim loại
Cơng thức 2: Tính khối lượng muối trong dung dịch
2

m

mmuối = mkim loại + mgốc acid ( SO , mCl )
Trong đó, số mol gốc acid được cho bởi công thức:
ngốc acid = ∑etrao đổi : điện tích của gốc acid



Với H2SO4: mmuối = mkim loại + 96. n H



Với HCl:

2−
4



2

mmuối = mkim loại + 71. n H

2

Câu 1 (Đề Hóa thi THPT-2019)
Hịa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc).
Giá
trị
của
V

A. 3,36.
B. 1,12.
C. 6,72.
D. 4,48
Giải
Sử dụng cơng thức tính nhanh:

n

2. H = số e nhường. nkl
Áp dụng cơng thức ta có biểu thức:
2.2,8/56 = 2. VH2/22,4
VH2 = 1,12 l .Đáp án B
Câu 2 ( đề thi thpt 2020- mã đề 217) Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II)
trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là
A. Zn
B. Fe
C. Ba
D. Mg
Giải
Sử dụng cơng thức tính nhanh
2

2. nH = số e nhường. nkl
Suy ra: x.1,68/M =2.0,07.
M = 12x (M là nguyên tử khối của kim loại, x
là hóa trị của kim loại)
Thay x=1. M=12(l)
Thay x=2. M=24 (Mg)
Thay x=3. M=36(l)
Đáp án D.
Câu 3:(VD- Đề thi thử thpt 2021) Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với
dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung
hoà. Kim loại M là
2

9



A. Zn
B. Fe
C. Mg
Giải
Dựa vào đáp án có thể giả sử: M là KL hóa trị II
nM = nMSO4

D. Al.

2,52
6,84
=
→ M = 56( Fe)
M
M + 96
.chọn đáp án B

Câu 4:(VD- đề thi thử thpt 2021) Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HCl
(dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 1,35.
C. 5,40.
D. 2,70.
Giải
Áp dụng công thức: 2. nH = số e nhường. nkl
→m= 2,7 gam
2


Câu 5:(VD- đề thi thpt 2021) Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch
HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần
trăm khối lượng của Al trong X là
A. 54,0%.
B. 49,6%.
C. 27,0%.
D. 48,6%.
Giải
Thay vào công thức: : 2. nH
= số e nhường. nkl
Trường hợp này Ag không phản ứng với HCl
.2 = y.3 (2)
y=0,1
%mAl = .100% =54%. Chọn đáp án A
Câu 6 (đề thi thử thpt 2021) Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào
một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc)
và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 gam.
B. 7,33 gam.
C. 4,83 gam.
D. 5,83 gam.
Giải
Áp dụng
2

m = mhh + 96.n H = 2,43 + 96. = 7,23 gam.Chọn đáp án A
Câu 7. (đề thi thử thpt 2021) Hịa tan hồn tồn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al
và Zn bằng dung dịch H2SO4 lỗng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối
lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam)
A. 4,05 và 1,9.

B. 3,95 và 2,0.
C. 2,7 và 3,25. D. 2,95 và 3,0.
Giải
Đặt a, b là số mol Al, Zn → 27a + 65b = 5,95 (1)
2

m H 2 = 5,95 − 5, 55 = 0, 4 → n H 2 = 0, 2

Bảo toàn electron: 2. nH = n1.nM1 +n2.nM2
2

2n H2 = 3n Al + 2n Zn

3a + 2b = 0, 2.2 (2)

10


(1)(2) → a = 0,1 và b = 0,05
→ m Al = 2, 7gam và m Zn = 3, 25 gam. Chọn đáp án C
Câu 8. (đề thi thử thpt 2021) Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong
dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong
dung dịch là
A. 36,7 gam.
B. 35,7 gam.
C. 63,7 gam.
D. 53,7 gam.
Giải

n


= 0,3 
→ m = 15, 4 + 0,3.2.35,5 = 36,7

Ta có: H2
gam.
Chọn đáp án A
Câu 9:(VD- đề thi thử thpt 2021) Hịa tan hồn tồn 5,4 gam Al bằng dung dịch
H2SO4 lỗng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 6,72
.
D. 2,24.
Giải
Sử dụng công thức: 2. nH
= số e nhường. nkl
.3 = 2.
v = 6,72 l. Chọn đáp án C
Câu 10:(VD - đề thi thử thpt 2021) Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng
với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối
lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 105,36 gam.
B. 104,96 gam.
C. 105,16 gam.
D. 97,80 gam.
Giải
Sơ đồ: KL + H2SO4 → Muối + H2
BTNT H → nH2SO4 pư = nH2 = 0,2 mol → mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 gam
→ mdd H2SO4 = 19,6.(100/20) = 98 gam.

BTKL: mdd sau pư = mhh + mdd H2SO4 - mH2 = 7,36 + 98 - 0,2.2 = 104,96 gam.
Câu 11:(VD - đề thi thử thpt 2021 ) Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào
dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc) thốt ra. Khối lượng Cu trong X là
A. 6,4 gam.
B. 11,2 gam.
C. 12,8 gam.
D. 3,2 gam.
Giải
Chỉ Fe trong hỗn hợp phản ứng với HCl nên:
2

n Fe = n H2 = 0, 2

→ mCu = m X − m Fe = 6, 4 gam.Chọn đáp án A
Câu 12:(VD - đề thi thử thpt 2021) Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác
dụng hết với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung địch Y và 6,72 lít khí (đktc).
Tính phần trăm khối lượng Fe trong X.
A. 46,15%.
B. 62,38%.
C. 53,85%.
D. 57,62%.
Giải
Đặt a, b là số mol Mg, Fe.
→ m X = 24a + 56b = 10, 4

11


n H2 = a + b = 0,3
→ a = 0, 2; b = 0,1

56b
→ %Fe =
= 53,85%
10, 4
.Chọn đáp án C

Câu 13:(VD- đề thi thử thpt 2021) Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg
trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V
ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 480.
B. 320.
C. 160.
D. 240.
Giải
BTNT : Oxi
3,43− 2,15
= 0,08
16
→ nH O = 0,08
→ nHCl = 2nH O = 0,16
nO =

2

→ V = 320 ml

2

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu
được 4,48 lít khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 11,6.
B. 17,7.
C. 18,1.
D. 18,5.
Giải
mmuối = mkim loại + 71. n H = 3,9 + 71. = 18,1 gam
Câu 15:(VD- đề thi thử thpt 2021) Hịa tan hồn tồn 5,4 gam kim loại M vào dung
dịch HCl, thu được 0,3 mol H2. Kim loại M là
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Al.
Giải
Kim loại M hóa trị x




2

5,4x
= 0,3.2 → M = 9x
M

→ x = 3,M = 27: M là Al.

Dạng 2. Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với
dung dịch acid HNO3 loãng, dung dịch acid HNO3 đặc nóng cho ra hỗn hợp khí
hợp chất của nitơ như NO2, NO, N2O, N2,hoặc NH3 (tồn tại dạng muối NH4NO3
trong dung dịch).

Khi gặp bài tập dạng này cần lưu ý:
- Kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch acid
HNO3 lỗng, dung dịch acid HNO3 đặc nóng sẽ đạt số oxy hóa cao nhất .
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và
HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử
về các mức oxy hóa thấp hơn trong những hơn chất khí tương ứng.
-


Các kim loại tác dụng với ion NO3 trong môi trường axit H+ xem như tác

dụng với HNO3. Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO3 trong môi
trường kiềm OH- giải phóng NH3.

12


Để áp dụng định luật bảo toàn eledtron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương
pháp thăng bằng điện tử hoặc phương pháp ion-electron). Gọi n i, xi là hóa trị cao
nhất và số mol của kim loại thứ i; n j là số oxy hóa của N trong hợp chất khí thứ j và
xj là số mol tương ứng. Ta có:
Liên hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử:
∑ni.xi = ∑nj.xj
Liên hệ giữa HNO3 và sản phẩm khử:
nHNO3 = 2.n N 2 + 2(5 − 0).n N 2

Với N2:

nHNO3 = 2.n N2O + 2.( 5 − 1).nN2O


Với N2O:

nHNO3 = nNO + (5 − 2).nNO

Với NO:

nHNO3 = nNO2 + (5 − 4).nNO2

Với NO2:

Với NH4NO3: nHNO = 2.nNH NO + (5 + 3).nNH NO
Liên hệ giữa ion NO3- và sản phẩm khử (khơng có sản phẩm khử NH4NO3 )
Tổng số mol NO3- =10.nN2 + 8.nN2O +3.nNO +1.nNO2
Tính khối lượng muối trong dung dịch:
Trường hợp kim loại hoặc hỗn hợp kim loại chỉ tạo ra 1 sản phẩm khử
3

4

3

4

3

mNO −

= mkim loại+ 62.∑e (trao đổi)
= mkim loại+ 3.nNO.62
= mkim loại+ 10.nN2.62

= mkim loại+ .nNO2.62
= mkim loại+ 8.nN2O.62
Trường hợp kim loại tác dụng với HNO3 tạo rah h sản phẩm khử.
mmuối= mkim loại+

m

3



mmuối= mkim loại+ NO = mkim loại+(10.nN2 + 8.nN2O +3.nNO +1.nNO2).62
Câu 1( Đề thi thử thpt 2021- Hưng Yên). Hịa tan m gam Fe bằng dung dịch HNO3
lỗng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m

A. 11,20
B. 8,40
C. 2,80
D. 5,60
Giải
Áp dụng bảo tồn e: ∑ni.xi = ∑nj.xj
Ta có: 3. =3. suy ra m= 11,2 gam .Chọn đáp án A
Câu 2:(VD- đề thi thử thpt 2021) Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong dung dịch
HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,344 lít khí N 2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 65,5.
B. 66,9.
C. 64,7.
D. 63,9.
Giải

Vì ∑ni.xi ∑nj.xj nên có tạo NH4NO3
nNH4NO3 = ( 3. -10. = 0,0375
3

13


Áp dụng: mmuối= mkim loại+ 10.nN2.62 + 80. nNH4NO3 + 8. nNH4NO3
= 8,1 + 10. .62 + 80.0,0375 +0,3.62= 66,9 gam
Câu 3:(VD - đề thi thử thpt 2021) Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung
dịch HNO3 1M (dư), thốt ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 3,2 gam.
B. 2,52 gam.
C. 1,2 gam.
D. 1,88 gam.
Giải
Bảo toàn electron: ∑ni.xi = ∑nj.xj
Ta có: 2nCu = 3nNO
→ n Cu = 0, 45

→ m CuO = 32 − m Cu = 3, 2 gam. Chọn đáp án A

Câu 4:(VD - đề thi thử thpt 2021) Hịa tan một lượng kim loại R (hóa trị n) trong
dung dịch axit nitric (dư), thu được 1,344 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở
đktc) và dung dịch chứa 4,26 gam muối nitrat. R là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Ag.

Giải
Áp dụng công thức:
mmuối = mkim loại+ .nNO2.62.
Suy ra 4,26 = .M + .nNO2.62 ( n là số e nhường của kim loại )
Thay số: 4,26 = .M + . .62
M= 9n .Chọn giá trị n=1,2,3
Suy ra M=27 (Al).Chọn đáp án C
Câu 5: (đề tuyển sinh Đại học 2007). Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch
HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Giải
Áp dụng. Bảo tồn e ∑ni.xi = ∑nj.xj
Ta có: .2 =.a Suy ra a= 3. Vậy sản phẩm khử là NO (a là số e nhận)
Dạng 3: Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một
dung dịch acid acid H2SO4 đặc nóng cho sản phẩm là khí SO 2 (khí mùi sốc), S (kết
tủa màu vàng), hoặc khí H2S (khí mùi trứng thối).
Khi gặp bài tập dạng này cần lưu ý:
- Kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch acid
H2SO4 đặc nóng sẽ đạt số oxy hóa cao nhất.
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) khi
đó S+6 trong H2SO4 đặc nóng bị khử về các mức oxy hóa thấp hơn trong
những sản phẩm như là khí SO2, H2S hoặc S.
- Mốt số kim loại như Al, Fe, Cr, …thụ động trong H2SO4 đặc nguội.
14


Để áp dụng định luật bảo toàn electron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương

pháp thăng bằng điện tử hoặc phương pháp ion-electron). Gọi n i, xi là hóa trị cao
nhất và số mol của kim loại thứ i; n j là số oxy hóa của S trong sản phẩm khử thứ j
và xj là số mol tương ứng. Ta có:
 Liên hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử:
∑ni.xi = ∑nj.xj
 Liên hệ giữa H2SO4 và sản phẩm khử:
nH 2SO4

Với SO2:
Với S:

1
=
số mol sản phẩm khử + 2 số mol electron nhận
1
nH 2SO4 = nSO2 + (6 − 4).nSO2
2
1
nH 2SO4 = nS + (6 − 0).nS
2
1
nH 2SO4 = nH 2S + (6 + 2).nH 2S
2

Với H2S:
 Tính khối lượng muối trong dung dịch:
Khi cho kim loại tác dụng với H2SO4 tạo ra 1 sản phẩm khử
mSO 2−

1

= mkim loại+ 96. 2 ∑e (trao đổi)

mmuối = mkim loại+
= mkl + nSO2.96 = mkl + 4.nH2S.96 = mkl +3.nS.96
Khi cho kim loại tác dụng với H2SO4 tạo ra hỗn hợp sản phẩm khử
4

mmuối= mkim loại+

mSO 2−
4

= mkim loại+ nSO2.96 + 3.nH2S.96 +3.nS.96

Tìm kim loại khi cho m (gam) kim loại tác dụng H2SO4 (đặc,nóng) tạo một sản
phẩm khử :
Câu 1: Hòa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ
mol
1:2:3
bằng H2SO4 đặc nguội được dung dịch Y và 3,36 lít SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y
được khối lượng muối khan là:
A. 38,4 gam
B. 21,2 gam
C. 43,4 gam
D. 36,5 gam
Giải: Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp X, ⇒ nMg = 2x, nCu=3x.
⇒ 56x+24.2x+64.3x=29,6 ⇒ x= 0,1 mol.
⇒ nFe = 0,1 mol, nMg=0,2 mol, nCu=0,3 mol
Do acid H2SO4 đặc nguội, nên sắt không phản ứng.
m


2−
4

Theo biểu thức: mmuối=mCu +mMg + SO = mCu +mMg + nSO2.96
=64.0,3+24.0,2 +96.0,15 = 38,4 gam.
Chọn đáp án A.

15


Câu 2: Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối
lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8 gam
B. 55,2 gam
C. 69,1 gam
D. 82,9 gam
Giải: Khối lượng muối khan là:
mSO 2−

1
= 16,3 + 96. .0,55.2 = 69,1
2
= mkim loại+ nSO2.96
gam .

mmuối=mkim loại+
Câu 3: Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết trong H2SO4 đặc nóng thu
được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,015 mol S và 0,0125 mol H 2S. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng được lượng muối khan là:
A. 12,65 g
B. 15,62 g
C. 16,52 g
D. 15,26 g
Giải
4

mmuối= mkim loại+

mSO 2−
4

= mkim loại+ nSO2.96 + 4.nH2S.96 +3.nS.96
= 7,4 +3.0,015.96 + 4.0,0125.96 =16,52 gam

Chọn đáp án C.
Câu 4: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có
chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó:
A. SO2
B. H2S
C. S
D. H2
Giải
Gọi số mol của Cu và Fe là x . Ta có: 64x + 56x = 2,4. Suy ra x= 0,02 mol
Áp dụng công thức: ∑ni.xi = ∑nj.xj
0,02.2 +0,02.3 = 0,05.a suy ra a = 2. Vậy sản phẩm khử là H 2S( a là số e
nhận)
Chọn đáp án A

Câu 5: Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vàu đủ dung
dịch H2SO4, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 153,0.
B. 95,8.
C. 88,2.
D. 75,8.
Giải
Áp dụng công thức:
m

2−
4

mmuối= mkim loại+ SO = mkim loại+ nSO2.96 = 23,4 + . 96 = 88,2 gam
Câu 6: . Hịa tan hồn tồn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc
nóng thốt ra 3,36 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là:
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Giải
Áp dụng cơng thức: ∑ni.xi = ∑nj.xj
Ta có: . x = . 2 suy ra M= 32x .Chọn x=1, 2, 3.Tìm được M=64
16


Chọn đáp án D
Bài
B tập áp dụng:

Câu 1: Hòa tan hết 20,608 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư
thu được dung dịch A và V lít khí (đktc) . Cơ cạn dung dịch A thu được 70,0672
gam muối khan . M là :
A . Na
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Câu 2: Cho 13,33 gam hỗn hợp Al,Cu,Mg tác dụng với dung dịch H2SO4loãng dư
thu được dung dịch A , 7,728 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan . Cô cạn
dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A . 40,05 gam
B. 42,25 gam
C. 25,35 gam
D. 46,65 gam
Câu 3: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,24 mol kim loại M trong
dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 10,752 lít khí (đktc) Cơ cạn
dung dịch A thu được 59,28 gam muối khan . M là :
A . Na
B. Mg
C. Ca
D. Al
Câu 4: Cho 15,82 gam hỗn hợp Al,Fe,Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc
nóng thu được dung dịch A và 9,632 lít SO2 (đktc) . Cô cạn dung dịch A sẽ thu
được số gam muối khan là :
A. 57,1
B. 60,3
C.58,81
D.54,81
Câu 5: Cho 13,248 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng
dư thu được V lít khí H2S (đktc) và dung dịch A .Cô cạn dung dịch A . Cô cạn dung

dịch A thu được 66,24 gam muối khan . V có giá trị là :
A . 2,4640 lít
B. 4,2112 lít
C. 4,7488 lít
D. 3,0912 lít
Câu 6: Hịa tan hết m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng H2SO4đặc nóng dư thu được
11,782 lít SO2(đktc) và dung dịch A . Cơ cạn dung dịch A thu được 71,06 gam muối
khan . m có giá trị là :
A. 20,57
B. 60,35
C.58,81
D.54,81
Câu 7: Hịa tan hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe ; 2,7 gam Al và 5,4 gam Ag tác dụng
với H2SO4 đặc nóng chỉ thốt ra khí SO2 . Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là :
A. 1,25 mol
B. 1,20 mol
C.1,45 mol
D.1,85 mol
Câu 8:Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe2O3 và Fe3O4 dung
dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc) . Cơ cạn dung
dịch Y thu được m gam muối khan . m có giá trị là :
A . 145 gam
B. 140 gam
C. 150 gam
D. 155 gam
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al , 4,8 gam Mg và 13 gam Zn tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc , nóng dư thu được 0,175 mol một sản phẩm khử duy nhất là
X . X là :
A . SO2
B. S

C. H2S
D. H2
Câu 10: Cho 9 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol Al: Mg = 4:3 tác dụng với tác
dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ (chúa 0,5625 mol H2SO4 )
thu được 1 sản phẩm khử duy nhất X . X là :
A . SO2
B. S
C. H2S
D. H2
17


Câu 11: Hòa tan hết 1,360 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y trong dung dịch H 2SO4
loãng , thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối . Gía trị của m là :
A. 2,44 gam
B. 4,42 gam
C. 24.4 gam
D. 4,24 gam
Câu 12: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng
dư thu được khí mùi xốc . Cho khí này hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dung dịch
NaOH 0,6 M , sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn,
kim loại M là :
A. Cu
B. Ca
C. Fe
D. Mg
Câu 13:Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,84 lít
khí (đktc) gồm một sản phẩm khử duy nhất . Sản phẩm khử duy nhất đó là :
A . SO2
B. S

C. H2S
D. H2
Câu 14: Hòa tan hết 4,20 gam hỗn hợp 3 kim loại X,Y,Z bằng dung dịch H2SO4
đặc , nóng thu được 0,025 mol S (sản phẩm khử duy nhất ) . Cô cạn dung dịch thu
được sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là
A. 14,10 gam
B. 11,40 gam C. 6,60 gam
D. 1,410 gam
Câu 15: Hịa tan hồn tồn 11,90 gam hỗn hợp 3 kim loại X,Y,Z bằng dung dịch
H2SO4 đặc , nóng thu được 7,616 lít khí SO2 (đktc) , 0,640 gam S và dung dịch
X .Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . Gía trị của m là
A. 50,30 gam
B. 30,50 gam C. 35,00 gam
D. 30,05 gam
Câu 16: Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng
với H2SO4 đặc ,nóng vừa đủ thu được 0,015 mol một sản phẩm khử có chứa lưu
huỳnh . Sản phẩm khử đó là
A . SO2
B. S
C. H2S
D. H2
Câu 17: Hòa tan 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu
được 3,36 lít khí SO2 (đktc) và thu được dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được
muối sunfat khan . Kim loại M và khối lượng muối sunfat khan là
A . Mg ; 21gam
B. Fe ; 23 gam
C. Cu ; 24 gam
D. Zn ; 27 gam
Câu 18: Cho 29 gam hỗn hợp Mg,Zn,Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4lỗng
thấy thốt ra V lít khí (đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam

muối khan . Gía trị của V là
A . 6,72 lít
B. 13,44 lít
C. 22,4 lít
D. 4,48 lít
Câu 19: Hịa tan hồn tồn 11,9 gam Al , Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng , thu
được dung dịch X ; 7,616 lít khí SO2 (đktc) và 0,64 gam S. Tổng khối lượng muối
trong X là
A. 50,3 gam
B. 49,8 gam
C. 47,15 gam
D. 45,26 gam
Câu 20: Hịa tan hồn tồn 5,95 g hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch
H2SO4 lỗng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam . Khối lượng Al và Zn trong
hỗn hợp lần lượt là :
A 2,95 g và 3 g B 4,05 g và 1,9 g C 3,95 g và 2 g
D 2,7 g và 3,25 g

18


Câu 21: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO 3 vừa đủ, sau phản
ứng thu được dd A và 2,28 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd
A thu được muối khan có khối lượng bằng:
A. 55,6 gam
B. 48,4 gam
C. 56,5 gam
D. 44,8 gam
Câu 22: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải
phón ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá

trị là:
A. 2,4 gam
B. 3,6 gam
C. 4,8 gam
D. 7,2 gam
Câu 23: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO 3 0,15M thu được
0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd khơng thay đổi:
a) Vậy R là kim loại:
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Cu
b) Nồng độ mol/l lít của các chất có thể có trong dd A là:
A. [muối] = 0,02M ; [HNO3]dư =0,097M
B. [muối] = 0,097M ; [HNO3]dư =0,02M
C. [muối] = 0,01M ; [HNO3]dư =0,01M
D. [muối] = 0,022M ; [HNO3]dư =0,079M
Câu 24: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3,
sau phản ưngd thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH 4NO3. Vậy
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là:
A. 19,2 g và 19,5 gB. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g
Câu 25: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO 3
đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO 2 (ở đktc) và m gam rắn B khơng
tan. Vậy m có giá trị là:
A. 33,0 gam
B. 3,3 gam
C. 30,3 gam
D. 15,15 gam
Câu 26: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch
HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc) thốt ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch

A thu được lượng muối khan bằng:
A. 41,26 gam
B. 14,26 gam
C. 24,16 gam
D. 21,46 gam
Câu 27: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần I: Cho vaog dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO 2 (ở
đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 líut H2 (ở đktc).
Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g
Câu 28: Hịa tan hồn tồn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch
HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy
nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dd sau là:
A. 0,01 mol/l
B. 0,001 mol/l
C. 0,0001 mol/l
D. 0,1 mol/l
Câu 29: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3
19


cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thốt ra.
a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:
A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol)
B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)
C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol)
D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng:

A. 0,02 mol/l
B. 0,2 mol/l
C. 2 mol/l
D. 0,4 mol/l
Câu 30: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm
NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Vậy % thể tích của mỗi khí trong
hỗn hợp X bằng:
A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít
2.3 giải pháp và biện pháp thực hiện
Đưa ra công thức, yêu cầu học sinh nhớ dạng, sử dụng máy tính cầm tay
thành thạo
Đưa ra nội dung bài tập áp dụng để học sinh linh động trong việc áp dụng công
thức
Đối với lớp 10.cho thêm bài tập phần chương halogen về HCl và chương oxi – lưu
huỳnh (H2SO4)
Đối với lớp 11 cho thêm bài tập chương Nito – Phot pho (HNO3)
Đối với lớp 12 cho thêm bài tập học sinh tự luyện và ôn lại ở chương kim loại
( KL+ HCl, H2SO4, HNO3) hoặc cho học sinh luyện tập đề các câu từ 40-72 để đảm
bảo chắc kiến thức cơ bản để đạt điểm 8 trong đề thi thpt -2021
Cho học sinh thực hiện nội dung bài tập dưới dạng hình thức trắc nghiệm
Cuối mỗi dạng cho học sinh làm bài kiểm tra để đánh giá quá trình thực hiện tính
nhanh, kĩ năng trong làm bài trắc nghiệm
2.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm và đánh giá
Đối với lớp 10 trường THPT Ngọc Lặc. 10a2 đa số các e đã biết áp dụng và
sử dụng công thức thành thạo
+ 70% áp dụng thành thạo (28 em )
+ 30 % học sinh đang còn lúng túng trong việc áp dụng cơng thức, chưa linh hoạt.
Cần có thời gian luyện tập nhiều hơn (12 em)
Đối với lớp 11 trường THPT Ngọc Lặc. 11a2 đa số các e biết áp dụng và
làm được những bài ở các mức độ từ trung bình đến khá

+ 70 % đã áp dụng thành thạo, kĩ năng tốt, nhanh (28 em)
+ 20% đã biết áp dụng, kĩ năng chưa được tốt (8 em)
+ 10% đang cịn lúng túng trong việc sử dụng cơng thức,chưa linh hoạt cách áp
dụng (4 em)
Đối với lớp 12.Lớp 12a2 dành cho các e có năng lực khá để đảm bảo rằng
các e đạt được mức điểm 7-8 và các e có năng lực trung bình- khá đạt từ 5-7.
+ 70 % các e đạt mức điểm 6-8 (14 em)
+ 30% các e đạt mức điểm 5-6 (6 em)
Tăng khả năng hứng thú cho các e để việc giải bài tốn khơng cịn gì là khó khăn
20


3. Kết luận, kiến nghị
3.1 Kết luận
Sáng kiến kinh nghiệm giúp cho các e có suy nghĩ khác về bộ mơn Hóa học.
Khó khăn có thể được giải quyết khi nắm chắc lí thuyết về axit và kim loại
Tăng khả năng hứng thú của các e
Giúp các e có năng lực trung bình- khá đạt được kết quả cao trong kì thi thpt
2021 theo năng lực của các e
Phương pháp này cịn giúp việc ơn luyện cho các e lớp 11, 10 đạt kết quả cao
là tiền đề cho năm học lớp 12 với kết quả cao nhất
Đối với các e học sinh giỏi cách này còn giúp các e có suy luận và tư duy lo
gich trong các bài tập khó về kim loại tác dụng với axit hoặc các dạng bài tập liên
quan đến bảo toàn e
Trên đây là một số kinh nghiệm hướng dẫn HS trường THPT Ngọc Lặc ôn
thi TN THPT năm 2021 mà bản thân tôi đã thực hiện. Trong thời gian áp dụng sáng
kiến này theo định hướng ôn thi tốt nghiệp của Bộ GD, tơi thấy HS 3 lớp tơi đã dạy
có nhiều kĩ năng và kiến thức vững vàng hơn, vì thế chất lượng bài làm các e được
nâng cao
Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các

loại, dạng của phương pháp. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự
điển hình. Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực sự góp
phần giúp học cho việc giảng dạy và học tập mơn hố học trong nhà trường phổ
thơng ngày càng tốt hơn.
3.2 Kiến nghị
Khi việc kiểm tra, đánh giá học sinh chuyển sang hình thức kiểm tra TNKQ,
tơi nhận thấy, trong q trình tự học, học sinh tự tìm tịi, phát hiện được nhiều
phương pháp khác nhau trong giải bài tập hoá học. Giúp cho niềm hứng thú, say
mê trong học tập của học sinh càng được phát huy.
Chính vì vậy, tôi nhận thấy nhà trường nên mở rộng đề tài, áp dụng cho tồn
khối, nhất là trong việc ơn thi Đại học, Cao đẳng cho học sinh.
Trên đây là chuyên đề: “ Phương pháp giải nhanh kim loại tác dụng với
axit HCl, H2SO4, HNO3” mà tôi đã đưa ra một vài định hướng, trong phạm vi của
đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý chân
thành của các bạn đồng nghiệp. Tơi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết

21


Vũ Ngọc Liêm
Lê Thị Dương

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phương pháp giải bài tập Hố học vơ cơ
PGS.TS Nguyễn Thanh Khuyến – NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2006
[2]. Phương pháp giải bài tập Hoá học 11, Tập 2
TS. Cao Cự Giác - NXB ĐHQG Hà Nội 2008
[3]. Chuyên đề bồi dưỡng Hố học 11
Nguyễn Đình Độ - NXB Đà Nẳng 2006
[4]. Sách bài tập Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[5]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[6]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm 2007, 2008, 2009, 2010,2019,2020
[7]. Tài liệu violet.vn

22


23



×