MỤC LỤC
1. Mở đầu...................................................................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài:.................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu:..........................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu:.........................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm............................................................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:............................................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:.............................2
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:4
2.3.1. Các giải pháp thực hiện:................................................................................4
2.3.2. Hướng dẫn cài đặt:......................................................................................13
2.3.3. Hướng dẫn sử dụng:....................................................................................13
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường:......................................................................................20
3. Kết luận, kiến nghị.................................................................................................20
3.1. Kết luận:............................................................................................................20
3.2. Kiến nghị:..........................................................................................................20
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tên đầy đủ
Ghi chú
THPT
Trung học phổ thông
Trung học phổ thông
CNTT
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu
HTML
Hypertext Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
SQL
Structured Query Language
Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc
CSS
Cascading Style Sheet
Ngôn ngữ tạo phong cách cho trang
web
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự bùng nổ của công nghệ
thông tin (CNTT), đặc biệt trong thời buổi cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
CNTT phát triển đã và đang là trợ thủ đắc lực giúp ích cho con người trong nhiều lĩnh
vực khác nhau của đời sống, kinh tế, xã hội.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, các thiết bị viễn thông và đặc biệt
là mạng 5G đang dần phổ biến với tốc độ truy cập Internet cực cao (Theo các nhà phát
minh, mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay, giúp
mở ra nhiều khả năng mới và hấp dẫn. Mạng 5G được xem là chìa khóa để chúng ta đi
vào thế giới Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT), … [1]). Sự ra đời và phát triển
của mạng 5G thực sự cần thiết đối với tất cả chúng ta. Ngành giáo dục cũng không
ngoại lệ, điều này thể hiện rất rõ trong 2 năm qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid
19 thì các nhà trường, các cơ sở giáo dục từ Mầm non đến Đại học trong nước cũng
như nước ngoài đều phải chuyển sang hình thức dạy - học online và thi cử trực tuyến,
mà tốc độ truy cập mạng ln trong tình trạng tắc nghẽn, rớt mạng, mạng lag, do có
quá nhiều người cùng sử dụng các dịch vụ này…
Bên cạnh việc quản lý, dạy và học trực tuyến thì một việc cũng khơng kém
phần quan trọng đối với các nhà trường, các cơ sở giáo dục đó là cần phải có một
website riêng. Website để các nhà trường, các cơ sở giáo dục có thể đăng tải các thơng
tin, hình ảnh, các hoạt động giới thiệu về nhà trường, về cơ sở vật chất, môi trường học
tập, sân chơi, bãi tập, chất lượng giáo dục… để quảng bá thương hiệu của nhà trường
đến với nhân dân, phụ huynh và các em học sinh; góp phần giúp học sinh và phụ
huynh cũng như nhân dân hiểu rõ hơn về nhà trường. Thông qua website: học sinh,
phụ huynh và những ai quan tâm đến nhà trường đều có thể dễ dàng tiếp cận với các
thông tin mới nhất của trường, mọi hoạt động và thông báo từ nhà trường đều có thể
nhanh chóng được gửi đến học sinh, phụ huynh thơng qua website, ngồi ra học sinh
và phụ huynh cũng có thể tham khảo trước các thơng tin về nhà trường như: cơ sở vật
chất, cơ sở hạ tầng, đội ngũ giáo viên... trước khi cho con, em (hay động viên, khuyến
khích con, em) quyết định đăng ký thi vào trường trong mỗi mùa tuyển sinh đầu cấp
THPT. Đặc biệt là đối với trường THPT Ngọc Lặc đang chuẩn bị kỷ niệm 60 năm
thành lập trường vào tháng 11 năm 2021, bên cạnh việc quảng bá hình ảnh nhà trường
trên các mạng xã hội như: Zalo, Facebook, Instagram, Twitter và các phương tiện
thông tin đại chúng khác như báo, đài, truyền hình… thì việc có một website riêng để
đăng tải các thơng tin chính thống thực sự là rất cần thiết. Đây cũng là nơi để các thế
hệ cựu học sinh, cựu giáo viên nhà trường đã về nghỉ chế độ có thể theo dõi q trình
trưởng thành và phát triển của nhà trường theo thời gian.
Có thể thấy, bên cạnh các mạng xã hội như: Zalo, Facebook, Instagram,
Twitter… thì website đã trở thành công cụ thông tin liên lạc không thể thiếu của các
nhà trường hiện nay, nhất là đối với một ngơi trường ở miền núi phía Tây của tỉnh
Thanh Hóa như trường THPT Ngọc Lặc. Có thể nói, website là cầu nối giữa nhà
trường với gia đình học sinh và xã hội. Từ những lí do trên, tôi xin đưa ra sáng kiến
1
kinh nghiệm: “Xây dựng website trường THPT Ngọc Lặc bằng ngơn ngữ lập trình
ASP.Net MVC 5 và Hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server 2014”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp nhà trường quảng bá hình ảnh đến với giáo viên, phụ huynh, học sinh và nhân
dân trên địa bàn huyện Ngọc Lặc, các cựu học sinh đã rời ghế nhà trường; cũng như
các em học sinh đang học tập ở trường THPT Ngọc Lặc. Đặc biệt là việc quảng bá
thông tin, hình ảnh, hoạt động chuẩn bị cho ngày kỷ niệm thành lập 60 năm trường
THPT Ngọc Lặc vào tháng 11 năm 2021 sắp tới.
- Giúp các thầy (cô), các em học sinh tìm kiếm và tải các tài nguyên phục vụ cho công
việc giảng dạy và học tập như: tài liệu, giáo án, đề thi, thời khóa biểu,…..
- Góp phần bồi dưỡng, chia sẻ niềm yêu thích đam mê CNTT với những giáo viên và
học sinh quan tâm đến lĩnh vực này.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- HTML, CSS, Javascript, Jquery và Bootstrap: Thiết kế khung giao diện và trang trí
cho website.
- Ngơn ngữ lập trình ASP.Net MVC, C#.
- Hệ quản trị CSDL: Microsoft SQL Server.
- Hosting, domain.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp thực nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu
rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung,
phương pháp, phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới một “xã hội
học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự
phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT”. [2]
Quyết định số 117/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án “Tăng
cường ứng dụng CNTT trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu
khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020,
định hướng đến năm 2025” theo đó: “…đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học,
kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học và công tác quản lý tại các cơ sở giáo dục
đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân góp phần hiện đại hóa và nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo”.[3]
Theo Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993 thì: “CNTT là tập hợp
các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là
kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con người và xã hội”.[4]
2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Hiện nay, đa phần các nhà trường phổ thơng đều khơng có website riêng, nếu có
thì nội dung cũng khơng được cập nhật thường xun, có thể do chưa được quan tâm
chú trọng, chưa được đầu tư đúng mức cả về thời gian công sức, cũng như kinh phí để
duy trì, bảo dưỡng, nâng cấp website thường xun hoặc cũng có thể do nhà trường
khơng biết thiết kế website hoặc cũng có thể do lãnh đạo nhà trường chưa hiểu hết vai
trò của website là cần thiết đối với nhà trường phổ thông nên không sử dụng dịch vụ
thiết kế website của các công ty chuyên thiết kế website và cung cấp thiết bị mạng như
Tập đoàn viễn thơng qn đội Viettel, Tập đồn viễn thơng VNPT….
Trường THPT Ngọc Lặc trước đây cũng chưa từng có website riêng, cách đây 3
năm nhà trường có sử dụng website do Viettel cung cấp. Tuy nhiên, website do Viettel
thiết kế khó sử dụng và không thân thiện và nhất là khâu đăng bài viết khơng có nhiều
lựa chọn cho người sử dụng vì hệ thống website do Viettel thiết kế cho các nhà trường
phổ thông nằm trong hệ thống chung cả nước nên các chuyên mục cố định sẵn không
thể thay đổi, nên sau 1 năm sử dụng nhà trường đã khơng gia hạn nữa.
Trước đó, tơi cũng đã từng sử dụng phần mềm mã nguồn mở WordPress để thiết
kế website cá nhân (sử dụng tên miền và hosting miễn phí) nhưng sau một thời gian
hết hạn sử dụng miễn phí tôi đã chuyển qua sử dụng google site của google (hồn tồn
miễn phí) để thiết kế website nhà trường và đến nay thì website vẫn cịn hoạt động tốt.
Dưới đây là giao diện website trường THPT Ngọc Lặc được thiết kế bằng google site
( />
3
Hình 1: Giao diện trang chủ trường THPT Ngọc Lặc thiết kế bằng google site
Để thiết kế website tin tức cho nhà trường phổ thơng có thể sử dụng nhiều nền
tảng cơng nghệ để thiết kế, có thể kể đến như: WordPress, Java Web, PHP, Python
web, Joomla, NukeViet…Tuy nhiên, tôi chọn sử dụng ASP.Net vì tính bảo mật cao
hơn so với nền tảng mã nguồn mở và phần vì đã có kiến thức cơ sở về lập trình C#.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề:
2.3.1. Các giải pháp thực hiện:
a. Phân tích thiết kế hệ thống website trường THPT Ngọc Lặc:
Đây là khâu rất quan trọng trong lập trình phần mềm, website hệ thống. Để thiết
kế website trường phổ thông tốt, ta cần phải trả lời các câu hỏi như: Website trường
phổ thơng cần quản lý cái gì? Website trường phổ thơng có chức năng gì? hay Đối
tượng sử dụng website trường phổ thông là ai? …
Trả lời các câu hỏi trên là ta đã có một bản đặc tả hệ thống cho wesite cần xây
dựng, trên cơ sở đó ta có thể thiết kế CSDL để lưu trữ các thông tin cho website:
+ Website trường THPT Ngọc Lặc cần quản lý thông tin giáo viên, học sinh, lớp học…
+ Website trường THPT Ngọc Lặc có chức năng cung cấp thông tin: giới thiệu về nhà
trường (tên trường, năm thành lập, địa chỉ, hiệu trưởng nhà trường…), các tổ chức,
đoàn thể trong nhà trường (Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Nữ cơng..), các kế hoạch
hoạt động của nhà trường, của đồn thanh niên (kế hoạch hoạt động tuần, hoạt động
tháng, kế hoạch thi cử, các hoạt động phong trào…), thời khóa biểu (dạy chính, dạy
thêm…), tài nguyên dạy - học (đề thi, giáo án, bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, phần
mềm tiện ích, hình ảnh, video…), liên kết với các website khác (vnedu, violet…) …
+ Website trường THPT Ngọc Lặc hướng đến các đối tượng: giáo viên, phụ huynh,
học sinh, nhân dân trên địa bàn huyện Ngọc Lặc…
b. Thiết kế CSDL website trường THPT Ngọc Lặc:
Sau khi đã có được các thông tin cần thiết, ta chuyển qua bước thiết kế CSDL
để lưu trữ các thơng tin đó.
- Từ sự phân tích ở trên, ta thấy để quản lý website trường trường THPT Ngọc Lặc cần
phải có các bảng dữ liệu sau: Bảng Bài viết (Lưu trữ các bài viết, tin tức), Bảng Menu
(Lưu trữ các chủ đề bài viết), Bảng Tài khoản (Lưu trữ các tài khoản), Bảng Phân
quyền (Lưu trữ quyền của các thành viên), Bảng Học sinh (Lưu trữ các thông tin về
học sinh), Bảng Giáo viên (Lưu trữ các thông tin về giáo viên), Bảng Khối lớp (Lưu
trữ các thông tin khối lớp), Bảng Lớp (Lưu trữ các thông tin lớp học), Bảng Slider
(Lưu trữ các thông tin về slider ảnh).
- Để lưu trữ các dữ liệu trên cho website trường THPT Ngọc Lặc, tôi đã sử dụng hệ
quản trị CSDL Microsoft SQL Server 2014 để lưu trữ. Minh họa các bảng dữ liệu cụ
thể như những hình sau:
4
Hình 2: Table Bài viết
Hình 3: Table Menu
Hình 4: Table Tài khoản
Hình 5: Table Phân quyền
Hình 6: Table Học sinh
Hình 7: Table Giáo viên
Hình 8: Table Khối lớp
Hình 9: Table Lớp
Hình 10: Table Slider
5
c. Phác thảo giao diện website trường THPT Ngọc Lặc:
- Website trường THPT là website tin tức. Do đó, cần có bố cục hài hịa, hợp lí, thân
thiện với người dùng, khơng q màu mè, lịe loẹt như các website quảng cáo hay các
website dịch vụ thương mại điện tử, giải trí…giúp phụ huynh, học sinh và những
người quan tâm có thể dễ dàng tìm kiếm thơng tin cần thiết…
Hình 11: Phác thảo giao diện trang chủ webstie trường THPT Ngọc Lặc
- Cấu trúc website trường THPT Ngọc Lặc:
Hình 12: Cấu trúc webstie trường THPT Ngọc Lặc
6
d. Thiết kế khung giao diện website trường THPT Ngọc Lặc bằng HTML và CSS:
Phần FrontEnd
+ Trang chủ: index.html
+ Trang loại tin: loai-tin.html
+ Trang chi tiết tin: chi-tiet-tin.html
+…
7
8
Hình 13: Khung giao diện trang chủ website trường THPT Ngọc Lặc bằng ngôn ngữ HTML
9
Hình 14: Trang trí giao diện website trường THPT Ngọc Lặc bằng CSS
10
e. Phát triển Website: Phần BackEnd
- Website được thiết kế bằng HTML, CSS, Javascript chỉ là website tĩnh (thiết kế theo
từng trang cụ thể) khơng có CSDL, sau khi tải trang HTML từ máy chủ xuống, các
trình duyệt web (Firefox, Google Chrome, Cốc Cốc…) sẽ biên dịch mã và hiển thị nội
dung trang web, người dùng chỉ có thể xem chứ ít có khả năng tương tác được với
trang web. Do đó, để làm cho website “động” hơn, dễ dàng thay đổi nội dung, chúng
ta cần sử dụng CSDL để lưu trữ thông tin (SQL Server, MySQL…) và sử dụng một
ngơn ngữ lập trình phía server như: php, python, java, ASP.Net... để có thể tương tác
(truy xuất, thêm, sửa hoặc xóa, cập nhật…) với CSDL.
- Sau khi đã thiết kế khung website cơ bản bằng HTML, CSS, tôi tiếp tục sử dụng
ngơn ngữ lập trình phía server là ASP .Net MVC để làm cho website trở nên “động”.
(MVC được viết tắt từ: M (Model), V (View), C (Controller). Model đóng vai trò
tương tác với CSDL, View là các thành phần để hiển thị giao diện người dùng và
Controller nhận về lệnh từ người dùng, gửi lệnh đến Model để lấy hay cập nhật dữ
liệu, rồi truyền lệnh đến View để cập nhật giao diện hiển thị đúng với dữ liệu đã cập
nhật).
Dưới đây minh họa một vài đoạn code bằng ASP.Net
11
Hình 15: Code trang chủ trong ASP.Net MVC
12
Hình 16: Code trang chủ trong ASP.Net MVC
13
Hình 17: Code hiển thị trang chủ trong file Index.cshtml
Hình 18: Code lấy Chi tiết bài viết trong HomeController
14
Hình 19: Code hiển thị Chi tiết bài viết trong file Detail.cshtml
- Để tái sử dụng lại code ở những phần chung, ít thay đổi trong website (Banner,
Menu, ...) cho các trang (trang loại tin, trang chi tiết tin,...) tôi đã sử dụng các Partial
View, Partial View chia các View ra thành từng phần nhỏ giúp ta dễ quản lý và bảo trì
code, giúp ta khơng phải lặp đi lặp lại code của một thành phần nào đó trong View. Ta
chỉ việc tạo 1 lần và sử dụng trong các View mà ta muốn dùng lại (giống với User
Control trong ASP.Net Webform). Điều đó giúp cho website có khả năng thay đổi một
cách nhanh chóng, linh hoạt khơng gây ức chế cho người dùng. Trong quá trình thiết
kế website trường THPT Ngọc Lặc, tôi đã tạo một số Partial View như:
_LoadMenuCon.cshtml,
_PartialSlider.cshtml,
_LoadMenuDocCon.cshtml,
_TinCapNhat.cshtml, _Menu.cshtml, _MenuDoc.cshtml, …
Hình 20: PartialView _LoadMenuCon trong HomeController
15
Hình 21: PartialView _TinCapNhat trong HomeController
Hình 22: Code hiển thị Tin cập nhật _TinCapNhat.cshtml
2.3.2. Hướng dẫn cài đặt:
- Upload website lên hosting: Xem phần phụ lục.
- Truy cập website: ,
2.3.3. Hướng dẫn sử dụng:
a. Các chức năng:
Phần quản trị website (Admin) có thể thực hiện các tác vụ sau:
+ Quản lý tài khoản: Thêm, xóa, sửa, xem danh sách tài khoản.
+ Quản lý menu (chủ đề bài viết): Thêm, xóa, sửa menu.
+ Quản lý bài viết (tin tức): Thêm, xóa, sửa tin tức.
+…
b. Chi tiết các chức năng:
- Chức năng quản lý tài khoản:
+ Thêm mới tài khoản: để thêm mới tài khoản, nhấn chọn “Quản lý tài khoản” trên
thanh menu và chọn nút “Thêm mới”, nhập đầy đủ thơng sau đó nhấn nút “Thêm
mới tài khoản”.
16
Hình 23: Thêm mới tài khoản
+ Sửa thơng tin tài khoản: để sửa thông tin tài khoản, nhấn vào nút “Sửa” bên cạnh
tài khoản cần sửa trong “Danh sách tài khoản” như hình bên dưới:
Hình 24: Chọn tài khoản để sửa
Sau khi nhập đầy đủ các thông tin cần sửa như hình bên dưới, nhấn vào nút
“Cập nhật” để lưu lại.
Hình 25: Sửa thơng tài khoản
17
+ Xóa tài khoản: để xóa tài khoản, nhấn vào nút “Xóa” bên cạnh tài khoản cần xóa.
- Chức năng quản lý menu:
Hình 26: Màn hình Quản lý menu
+ Thêm mới menu: để thêm mới menu, nhấn chọn “Quản lý menu” trên thanh menu
và chọn nút “Thêm mới menu” như hình bên dưới.
Nhập đầy đủ thơng tin trên màn hình rồi nhấn nút “Thêm mới” để thêm một
menu
Hình 27: Thêm mới menu
+ Sửa menu: để sửa menu, nhấn chọn nút “Sửa” bên cột “Chức năng” tương ứng với
menu cần sửa trong “Danh sách menu”.
18
Hình 28: Chọn menu cần sửa trong danh sách các menu
Hình 29: Sửa menu
Sau khi chỉnh sửa xong, nhấn nút “Save” để lưu lại.
+ Xóa menu: để xóa menu, nhấn vào nút “Xóa” bên cạnh menu cần xóa.
- Chức năng quản lý bài viết (tin tức):
Hình 30: Quản lý bài viết
+ Thêm mới bài viết: để thêm mới bài viết, nhấn chọn “Thêm mới bài viết” trên
thanh menu và chọn nút “Thêm mới bài viết” hoặc chọn “Thêm mới bài viết” từ chi
tiết bài viết.
19
Hình 31: Chọn thêm mới bài viết từ trang chi tiết bài viết đang xem
.
Hình 32: Thêm mới bài viết
Sau khi nhập đầy đủ nội dung, nhấn nút “Thêm mới” để thêm một bài viết vào
CSDL.
20
+ Sửa bài viết: để sửa bài viết, nhấn chọn nút “Sửa” bên cột “Lựa chọn” tương ứng
với bài viết cần sửa trong “Danh sách bài viết”.
Hình 33: Chọn bài viết cần sửa trong danh sách bài viết
Hình 34: Chọn bài viết cần sửa từ trang chi tiết bài viết đang xem
21
Hình 35: Sửa bài viết đã chọn
Sau khi sửa nội dung bài viết xong thì nhấn vào nút “Cập nhật” để lưu nội dung
vào CSDL.
Để tìm kiếm một bài viết bất kỳ, có thể lựa chọn tìm kiếm theo “Từ khóa” hoặc
theo “Chủ đề” hoặc có thể lựa chọn cả hai sau đó nhấn nút “Tìm kiếm” kết quả như
hình bên dưới.
Hình 36: Kết qủa tìm kiếm bài viết
22
+ Xóa bài viết: để xóa bài viết, nhấn vào nút “Xóa” bên cạnh bài viết cần xóa hoặc
“Xóa bài viết” từ chi tiết bài viết đang xem.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường:
- Qua một thời gian đưa vào sử dụng, website trường THPT Ngọc Lặc đã đáp ứng
được mong mỏi của một bộ phận không nhỏ các bậc phụ huynh và học sinh trên địa
bàn huyện Ngọc Lặc quan tâm đến nhà trường, điều đó thể hiện thơng qua số lượt
người truy cập website mỗi ngày.
- Website đã giúp phụ huynh và các em học sinh theo dõi các thông tin, hoạt động đã
diễn ra của nhà trường.
- Cung cấp đầy đủ thông tin về nhà trường giáo viên và học sinh, đặc biệt là các hoạt
động liên quan đến việc chuẩn bị tổ chức 60 năm thành lập trường vào tháng 11 năm
2021 và đón nhận trường chuẩn quốc gia.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Sau thành cơng của tiện ích TienIchZipgrade được đơng đảo các thầy (cơ) giáo
trong và ngồi tỉnh sử dụng, phản hồi tích cực. Trên cơ sở đó, tơi tiếp tục học tập và
nghiên cứu ngôn ngữ ASP.Net MVC, HTML, CSS, Javascript…để thiết kế và xây
dựng website trắc nghiệm trực tuyến và website tin tức cho trường THPT Ngọc Lặc.
Tơi rất mong nhận được nhiều hơn nữa những góp ý nhận xét của đồng nghiệp và các
em học sinh để hệ thống tiếp tục hoàn thiện và phát triển trong thời gian tới. Đó là
động lực giúp tơi phấn đấu học hỏi để viết thêm được nhiều tiện ích giáo dục khác hỗ
trợ các thầy (cô) giáo và các em học sinh trong thời gian tới. Xin trân trọng cảm ơn
quý đồng nghiệp và các em học sinh.
3.2. Kiến nghị:
- Đối với nhà trường:
Động viên, khuyến khích cán bộ giáo viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa
học, ứng dụng CNTT trong giảng dạy cũng như nghiên cứu khoa học.
Hỗ trợ, động viên, khích lệ về tinh thần cũng như cơ sở vật chất để tơi có động
lực cố gắng phấn đấu hơn nữa.
- Đối với Sở GD&ĐT:
Tổ chức các lớp tập huấn về CNTT và mở lớp bồi dưỡng tiếng Anh cho giáo
viên, đặc biệt là những giáo viên ở miền núi, vùng sâu vùng xa để chúng tơi có nhiều
cơ hội gặp gỡ giao lưu trao đổi nhiều kinh nghiệm bổ ích nâng cao kỹ năng quản trị
mạng, xây dựng và quản lý website.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết
23