Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN ứng dụng phần mềm geogebra để hỗ trợ học sinh trực quan hóa bài toán sóng trên mặt nước do một nguồn gây ra và bài toán giao thoa sóng cơ trong chương sóng cơ vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA ĐỂ HỖ TRỢ
HỌC SINH TRỰC QUAN HĨA BÀI TỐN SĨNG TRÊN
MẶT NƯỚC DO MỘT NGUỒN GÂY RA VÀ BÀI TỐN
GIAO THOA SĨNG CƠ TRONG CHƯƠNG SÓNG CƠ
VẬT LÝ 12

Người thực hiện: Cao Thị Bình
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Vật lý

THANH HOÁ NĂM 2021
-1-


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
1.1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................4
1.2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................4
1.3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................4
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM......................................................5
2.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................5
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi nghiên cứu áp dụng SKKN....................................6
2.2.1. Thực trạng…………………………………………………………………….6
2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng………………………………………………….7


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...................................................7
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.................................................................................18
3.1. Kết luận.............................................................................................................18
3.2. Kiến nghị...........................................................................................................18
3.2.1. Đối với giáo viên……………………………………………………….…18
3.2.2. Đối với học sinh…………………………………………………………..18
3.2.3. Đối với các cấp quản lí……………………………………………………19

-2-


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Bài tập sóng trên mặt nước do một nguồn gây ra và giao thoa sóng trong
chương sóng cơ vật lý 12 là một trong các bài tốn địi hỏi học sinh phải hội tụ rất
nhiều kiến thức, kỹ năng vừa cần hiểu rõ bản chất vật lý, vừa cần có hình ảnh trực
quan để phát triển tư duy làm các bài tập nâng cao.
Trong rất nhiều các khó khăn thì sự phức tạp thể hiện rất rõ ở các bài tập xác
định số phần tử dao động cực đại và cùng pha với nguồn trong phần giao thoa sóng
chương sóng cơ vật lý 12. Với các phương pháp khảo sát định tính truyền thống,
hoặc định lượng tương đối của tốn học thì việc giải bài tập mang tính chất hàn lâm,
khơ cứng, dẫn tới hiệu quả dạy học không cao.
Để nâng cao kết quả dạy và học trong việc giải các bài toán về sóng cơ thì
việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy là cần thiết. Hiện nay có nhiều
phần mềm được sử dụng mô tả trực quan trong giảng dạy vật lý như Geometer's
SketchPad, Cabri 3D, Toolkit Math, Geogebra...Tuy nhiên, việc sử dụng như thế
nào, vận dụng ra sao cịn gặp nhiều khó khăn ở các giáo viên vì các phần mềm đa
phần dùng riêng cho Tốn học, cịn việc áp dụng vào trong vật lý thì địi hịi nhiều kĩ
năng khác. Qua thời gian nghiên cứu và tham khảo tôi nhận thấy rằng phần mềm
Geogebra là phần mềm rất hay để giải quyết các vấn đề trên. Vừa là phần mềm miễn

phí, dựng mơ hình tĩnh và động, vừa có khả năng xử lý đại số rất nhanh.
Vì các lý do khách quan và chủ quan trên, tôi đã viết đề tài: “ Ứng dụng
phần mềm Geogebra để hỗ trợ học sinh trực quan hóa bài tốn sóng trên mặt
nước do một nguồn gây ra và bài toán giao thoa sóng trong chương sóng cơ vật
lý 12”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua đề tài này, nhằm giúp giáo viên thấy được việc trực quan hóa hình
ảnh quỹ tích các phần tử dao động cùng pha, ngược pha với nguồn cũng như hình
ảnh quỹ tích các phần tử dao động cực đại, cực tiểu sẽ đem lại hiệu quả cao trong
việc hỗ trợ học sinh giải bài tập sóng do một nguồn gây ra và giao thoa sóng cơ
trong chương sóng cơ vật lý 12.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài của tôi sẽ nghiên cứu về cách sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ quỹ
tích các phần tử cùng pha, các điểm mà phần tử tại đó dao động cực đại trong
chương sóng cơ vật lý 12
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng một số phương pháp cơ bản sau:
- Nhóm phương pháp thống kê toán học.
-3-


- Nhóm các phương pháp lý thuyết: Phương pháp tra cứu, thu thập tài liệu,
phân tích, tổng hợp so sánh.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp phỏng vấn,
phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập của học sinh...
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Qũy tích các phẩn tử trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha với
nguồn khi trên mặt nước chỉ có một nguồn sóng.
Từ cơng thức tính độ lệch pha giữa phần tử M cách nguồn một khoảng bằng

2 d

d:  

M cùng pha với nguồn � d  k  � Qũy tích các phần tử dao động cùng pha
với nguồn là các đường tròn đồng tâm tại nguồn O có bán kính bằng  ,2 ,3...
� 1�
k �
 � Qũy tích các phần tử dao động
M ngược pha với nguồn � d  �
� 2�
1 3 5
ngược pha là các đường tròn đồng tâm tại nguồn O có bán kính bằng  ,  , ...
2 2 2
2.1.2. Qũy tích các phần tử trên mặt nước có biên độ dao động cực đại, cực tiểu
khi hai nguồn dồng bộ.
Phần tử M dao động cực đại � d 2  d1  k � quỹ tích là các đường hypebol
1
nhận hai nguồn là hai tiêu điểm, đỉnh của các hypebol liên tiếp cách nhau bằng  .
2
Phần tử M dao động cực tiểu (không dao động) � d 2  d1   k  0,5   � quỹ
tích là các đường hypebol nhận hai nguồn làm tiêu điểm đồng thời nằm xen kẽ các
1
hypebol cực đại, các đỉnh của các hypebol liên tiếp cách nhau  .
2
2.1.3. Qũy tích các phần tử dao động thời cùng pha với nguồn S1 hoặc nguồn S2
trong bài toán giao thoa sóng cơ.
Gỉa sử phương trình truyền sóng tại hai nguồn có dạng
u s1  u s  a cos  t  � phương trình sóng tại M nằm cách 2 nguồn các khoảng lần
2


�  d 2  d1  � �
d 2  d1  �


��

cos �
t  
lượt d1, d2 là: u M  2a.cos �

� �




� �


-4-



�  d 2  d1  �

� 0
d 2  d1  2k,cos �








� quỹ tích
M cùng pha với nguồn khi �
�  d 2  d1  �

� 0
d 2  d1   2k  1 , cos �









các phần tử dao động cùng pha với nguồn là các đường Elíp bậc chẵn hoặc bậc lẻ
nhận hai nguồn là hai tiêu điểm.

�  d 2  d1  �

� 0
d 2  d1  2k,cos �








� quỹ tích
M ngược pha với nguồn khi �
�  d 2  d1  �

� 0
d 2  d1   2k  1 , cos �









các phần tử dao động ngược pha với nguồn là các đường Elíp bậc chẵn hoặc bậc lẻ
nhận hai nguồn là hai tiêu điểm.
2.1.4. Vị trí các phần tử dao động với biên độ cực đại và cùng pha hoặc ngược
pha với nguồn
�  d 2  d1  �
� �1 kết hợp với điều kiện cùng

Khi M dao động cực đại: cos �






pha hoặc ngược pha với nguồn ta được kết quả
M dao động cực đại và cùng pha với nguồn khi

d 2  d1  m

, với m và n cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

d 2  d1  n

M dao động cực đại và ngược pha với nguồn khi

d 2  d1  m

, với m và n khác tính chất chẵn lẻ.

d 2  d1  n

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi nghiên cứu áp dụng SKKN
2.2.1. Thực trạng
Qua thực tế giảng dạy, điều tra, phỏng vấn đồng nghiệp tôi thấy, mặc dù
phương pháp bài tập quỹ tích các phần tử cùng pha, cực đại đồng thời cùng pha đã
khá phổ biến lâu nay nhưng cách tiếp cận của một số giáo viên cịn khó khăn. Bài
tập ra cịn thụ động, thiếu sự sáng tạo về số liệu cũng như các dạng bài tập.
Việc ứng dụng các phần mềm để mơ phỏng hình ảnh động, hỗ trợ giải bài tập
về quỹ tích các phần tử cùng pha, cực đại đồng thời cùng pha là một sự cần thiết.
Một số giáo viên khi trình bày phương pháp giải bài tập chỉ đơn thuần là phương
-5-



pháp đại số dẫn đến việc xử lý kết quả đơi khi cịn sai, thiếu dụng cụ kiểm chứng,
học sinh cảm thấy khơng hấp dẫn thú vị, khó hình dung được các hình ảnh trực quan
để có thể sáng tạo nhiều hơn.
2.2.2. Kết quả thực trạng
Kết quả của thực trạng trên được phản ánh ở hai khía cạnh sau:
- Chất lượng giảng dạy bài tập quỹ tích các phần tử cùng pha, ngược pha,
cực đại đồng thời cùng pha chưa đạt hiệu quả cao; chưa thể hiện được sự đa dạng
phong phú vốn có của nó.
- Kết quả ở học sinh cịn chưa tốt. Bởi lẽ, nó chưa thu hút sự hứng thú của
học sinh, chưa kích thích sự tư duy của học sinh.
2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng
- Giáo viên cịn ngại tìm tịi, sáng tạo. Chủ yếu sử dụng phương pháp đại số
đơn thuần nên dần dần không phát huy được khả năng của học sinh từ đó ảnh
hưởng đến kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, chủ yếu vẫn là
các phương pháp dạy học truyền thống nên chưa tạo ra hứng thú, sự hấp dẫn đối
với học sinh.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải quyết khó khăn khi mơ phỏng hình dạng quỹ tích các phần tử dao động
với biên độ cực đại, cực tiểu. Qũy tích các phần tử dao động cùng pha hoặc
ngược pha với nguồn.
- Cài đặt và chạy chương trình Geogebra.
- Mơ phỏng quỹ tích các phần tử dao động với biên độ cực đại, cực tiểu
Biểu diễn vị trí 2 nguồn S1 và S2
Sử dụng chức năng Hyperbola để dựng
quỹ tích với hai tiêu điểm S1 và S2

- Mặc định bước sóng có giá trị bằng 2, suy ra đỉnh của hyperbol cách nhau 1,
từ đó ta dựng các hyperbol có đỉnh cách nhau 1.


-6-


- Tương tự ta mơ hình được quỹ tích các phần tử dao động với biên độ cực tiểu
là các đường hypebol xen kẽ.

- Mơ phỏng quỹ tích các phần tử dao động cùng pha hoặc ngược pha với
nguồn
Sử dụng cơng cụ Ellipse để mơ phỏng
o
quỹ tích.
Hai tiêu điểm của Ellipse tương ứng
o
với hai vị trí nguồn.

-7-


2.3.2. Giải quyết khó khăn khi mơ phỏng hình dạng quỹ tích các phần tử dao động
cùng pha, ngược pha với nguồn, trong trường hợp sóng do 1 nguồn gây ra.
- Biểu diễn vị trí nguồn sóng tại O
- Sử dụng công cụ Circle: Center &
Radius để mô phỏng quỹ tích các phần
tử cùng pha với nguồn

- Mặc định bước sóng có giá trị bằng 1, nên các giá trị bán kính nhận là 1, 2,
3…v.v

-8-



- Tương tự đối với việc mơ phỏng quỹ tích các phần tử ngược pha với nguồn,
ta sử dụng công cụ Circle: Center & Radius với các bán kính lấy giá trị 0.5,
1.5, 2.5,…

- Xuất file hoặc lấy clipboard
Sau khi đã hồn thành bước 3 thì phần mềm sẽ hiển thị hình ảnh quỹ tích, nếu
chỉ để cho học sinh nhìn thấy thì các thầy cơ thơng qua máy chiếu cho các em xem
quan sát trực tiếp, còn nếu các thầy cơ cần lấy hình ảnh này vào file word để hồn
thành bài giảng hoặc xây dựng giáo án thì ta làm như sau:
File  Export Garphics View as GIF hoặc Clipborad


đây có rất nhiều dạng xuất ảnh, xuất ra file pdf, xuất ra file up trực tiếp trên các
trang web..v.v

-9-


2.3.3. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ứng dụng phần mềm hỗ trợ giải quyết bài toán xác định số phần tử sóng
dao động cùng pha với nguồn trong đoạn MN cho trước.
Trên mặt nước có một nguồn sóng. M, và N là hai vị trí mà phần tử mơi
trường tại đó dao động cùng pha với nguồn. MO = 4  , NO = 5  , biết OM vng
góc với ON. Xác định số phần tử trong đoạn MN dao động cùng pha với nguồn
Hướng dẫn:
- Phương pháp đại số:
Đường cao hạ từ O đến MN có giá trị:
1
1

1


� h  3,12
h 2 OM 2 ON 2
Trên đoạn MH, số điểm dao động cùng pha
o
với nguồn: OH  k   OM � 3,13  k   4 � khơng
có phần tử nào.
Trong đoạn, số điểm dao động cùng pha
o
với nguồn: NH OH  k   ON � 3,13  k   5 � có
một phần tử dao động cùng pha.
Kết luận: Có một phần tử cùng pha với nguồn nằm trong khoảng giữa
o
MN.
o

- Phương pháp sử dụng phần mềm để trực quan hóa bài tốn
Sử dụng cơng cụ Circle: Center & Radius để dựng quỹ tích các điểm
o
cùng pha với nguồn.
Biểu diễn điểm M nằm trên đường trịn bán kính 4  .
o
Sử dụng cơng cụ perpendicular để dựng
o
đường thẳng vng góc với ON tại O.
Sử dụng cơng cụ Intersect để tìm giao điểm N
giữa
o

đường thẳng và đường trịn đường kính 5  .
Dựa vào hình ảnh ta thấy MN cắt đường trịn 4 tại 1 điểm  có 1 phần
o
tử dao động cùng pha với nguồn trong khoảng giữa MN
Ví dụ 2: Ứng dụng phần mềm hỗ trợ giải quyết bài toán xác định độ dài của MN
để trong đoạn MN có k phần tử dao động cùng pha với nguồn.
Trên mặt nước có một nguồn sóng. M, và N là hai vị trí mà phần tử mơi trường
tại đó dao động cùng pha với nguồn. MO = 4  , NO = 5  , biết OM vng góc với
ON. Xác định độ dài MN để
a. Trong đoạn MN có 2 phần tử dao động cùng pha với nguồn
b. Trong đoạn MN có 4 phần tử dao động cùng pha với nguồn
c. Trong đoạn MN có 6 phần tử dao động cùng pha với nguồn
Hướng dẫn

- 10 -


a. Trong đoạn MN có 2 phần tử dao động cùng pha với nguồn khi MN tiếp tuyến
với đường tròn có bán kính 3  . Sử dụng cơng cụ đo khoảng cách giữa hai
điểm ta xác định được độ dài MN = 6.64 

b. Trong đoạn MN có 4 phần tử dao động cùng pha với nguồn khi MN tiếp tuyến
với đường trịn có bán kính 2  . Sử dụng công cụ đo khoảng cách giữa hai
điểm ta xác định được độ dài MN = 8.04 

c. Trong đoạn MN có 6 phần tử dao động cùng pha với nguồn khi MN tiếp tuyến
với đường trịn có bán kính  . Sử dụng cơng cụ đo khoảng cách giữa hai
điểm ta xác định được độ dài MN = 8.77 

- 11 -



Ví dụ 3: Ứng dụng phần mềm hỗ trợ giải quyết bài toán xác định khoảng cách
lớn nhất giữa MN và S1S2 để trên đoạn MN có k phần tử dao động với biên độ
cực đại.
Trên mặt nước có hai nguồn đồng bộ S1 S2 cách nhau 8cm. Sóng trên mặt
nước có bước sóng bằng 2cm. M và N là hai điểm đối xứng qua đường trung trực
của S1S2. Biết MN = 4cm. Xác định khoảng cách lớn nhất giữa MN và S 1S2 để trên
đoạn MN có 3 phần tử dao động với biên độ cực đại.
Hướng dẫn:
Biểu diễn hai vị trí nguồn S1S2
o
Sử dụng cơng cụ Hyperbola dựng quỹ tích các phần tử cực đại nhận hai
o
nguồn là hai tiêu
điểm.
Sử dụng công cụ
o
để dựng hai điểm MN đối xứng với J, JN = JM = 2cm

- 12 -


o

o

Di chuyển điểm J, đoạn thẳng MN sẽ di chuyển theo, và các điểm cắt
với các đường cực đại sẽ xuất hiện. Ta thấy trên MN có 3 phần tử dao
động cực đại và khoảng cách IJ lớn nhất khi M và N thuộc đường cực

đại bậc 1
Sử dụng công cụ đo khoảng cách
được độ dài IJ = 6,67cm

ta xác định

- 13 -


Ví dụ 4: Ứng dụng phần mềm hỗ trợ trực quan hóa bài tốn xác định số phần tử
dao động cực đại trên đường bao quanh S1S2 (đường tròn, đường elip).
Trên mặt nước có hai nguồn đồng bộ S1 S2 cách nhau 4  . Xác định số phần tử
dao động cực đại nằm trên
a. Đường trịn đường kính S1S2
b. Đường elip nhận S1S2 là hai tiêu điểm
Hướng dẫn:
Tương tự cách dựng quỹ tích ở các ví dụ trước, ta kết hợp sử dụng các công
cụ Circle: Center & Radius; Hyperbola; Ellipse; Intersect để biểu diễn các phần tử
cực đại, qua đó xác định được số phần tử cực đại nằm trên các đường bao quanh.

o

Kết quả có 14 phần tử dao động với biên độ cực đại.

- 14 -


Ví dụ 5: Ứng dụng phần mềm hỗ trợ giải quyết bài toán xác định số phần tử dao
động cực đại và cùng pha trên đường tròn hoặc trong đường trịn nhận S 1S2 làm
đường kính.

Trên mặt nước có hai nguồn đồng bộ S1 S2 cách nhau 4  . Xác định số phần tử
dao động cực đại và dao động cùng pha với nguồn:
a. Nằm trên đường tròn đường kính S1S2
b. Nằm trong đường trịn đường kính S1S2
Hướng dẫn:
- Phương pháp đại số:
a. Trên đường trịn đường kính S1S2 .

d1  d 2  m

, m và n cùng tính chất
M cực đại và cùng pha với nguồn � �
d1  d 2  n


d  k

� �1
d 2  k '

M thuộc đường tròn � d 22  d12  S1 S2 2  16 2 � k 2  k '2  16 (1)
Xét trên cung phần tư thứ nhất của đường trịn ta có 2 2 �d1  4 � k  3 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy không tồn tại k’ nguyên.
Kết luận không có phần tử nào trên đường trịn dao động cực đại và cùng pha với
nguồn.
b. Trong đường trịn đường kính S1S2

d1  d 2  m

, m và n cùng tính chất

M cực đại và cùng pha với nguồn � �
d

d

n

�1
2

d  k

� �1
d 2  k '

M trong đường tròn � d 22  d12  S1 S2 2  16 2 � k 2  k '2  16

2 �d1  4 � k  2,3

Xét trên cung phần tư thứ nhất của đường trịn ta có �
0  d 2  2 2 � k ' �2

- Nếu k = 2k’ = 1, 2
- Nếu k = 3k’ = 1, 2
Mặt khác d1+d2>S1S2 k + k’ > 4  chỉ tồn tại 1 cặp giá trị k = 3, k’ =2
Do tính chất đối xứng suy ra trên tồn bộ đường trịn có 4 phần tử dao động cực đại
và cùng pha với nguồn

- 15 -



- Phương pháp sử dụng phần mềm:
Sử dụng các công cụ ở các ví dụ trước ta dựng được quỹ tích các phần
o
tử dao động cùng pha với nguồn, và các phần dao động với biên độ
cực đại. Từ hình ảnh thu được, ta xác định được ngay trên đường trịn
khơng có phần tử nào cịn trong đường trịn có các giao điểm của
đường cực đại bậc 1 và elip lẻ bậc 1 số phần tử thỏa mãn là 4.

4. Hiệu quả của SKKN
Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm tôi đã tiến hành thực nghiệm
sư phạm ở hai lớp có chất lượng ngang nhau là lớp 12A sĩ số 40 và lớp 12C sĩ số 42
của trường THPT Nga Sơn, trong đó lớp thực nghiệm là lớp 12C và lớp đối chứng là
lớp 12A.
Lớp đối chứng 12A tiến hành dạy chuyên đề bài tập bình thường về sóng do
một nguồn gây ra, giao thoa sóng cơ và lớp thực nghiệm 12C tiến hành dạy cùng với
các cách khắc phục như trình bày ở trên thì khi khảo sát kết quả khi làm bài tập đồ
thị của hai lớp như sau.
+ Lớp đối chứng 12A, đa phần các em làm bài với hiệu quả còn thấp.
+ Lớp thực nghiệm 12C, các em tỏ ra rất tự tin khi giải quyết bài tập sóng do
một nguồn gây ra và giao thoa sóng cơ, phản xạ trắc nghiệm nhanh.
Kết quả cụ thể của bài khảo sát như sau:

Lớp

12A
(Đối chứng)

Phản xạ nhanh bài tốn sóng
trên mặt nước do một nguồn

gây ra
Tổng Phản
Phản
Tỉ lệ
số
xạ
xạ sai
đúng
HS
đúng
44

25

19

56,8%

Phản xạ nhanh bài tốn
giao thoa sóng
Phản
xạ
đúng

Phản
xạ sai

Tỉ lệ
đúng


22

22

50%

- 16 -


12C
(Thực nghiệm)

42

35

7

83%

32

10

76%

Nhìn vào kết quả ta thấy ngay sự khác nhau rất rõ ràng về chất lượng ở hai lớp
đối chứng và thực nghiệm.
Ngoài ra, trong năm học 2020– 2021, tôi được tổ phân công trực tiếp triển
khai nội dung triển khai phần mềm ứng dụng trong việc dạy học vật lý trước tổ, kết

quả nhận thấy ở chính các đồng nghiệp là sự hăng say tiếp thu, và sau đó là sự tự tin
khi giảng dạy học sinh về chủ đề sóng cơ cũng như soạn thảo các vấn liên quan. Đó
cũng chính là yếu tổ thể hiện tính hiệu quả của sáng kiến đem lại.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Về phía học sinh: Thơng qua các hệ quả của phần mềm các em sẽ hình dung
được rõ ràng các dạng quỹ tích, các hình ảnh trực quan cũng như chắc chắn hơn với
các kết quả đã tìm được thơng qua việc biến đổi tốn học. Qua đó tự tin hơn khi giải
quyết bài tốn sóng cơ.
Về phía giáo viên: Phần mềm sẽ giúp giáo viên tự tin triển khai tất cả các ý
tưởng của mình. Sáng tạo hơn các dạng bài tập mà khơng sợ sai xót. Việc minh
chứng các kết quả của từng bài toán làm tiền đề cho việc giảng dạy đạt hiệu quả cao
hơn
Như vậy, một lần nữa cho phép chúng ta khẳng định rằng: việc sử dụng phần
mềm Geogebra để áp dụng rộng rãi chắc chắn sẽ mang lại rất nhiều tác dụng, góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy bài tập sóng do một nguồn gây ra và
bài tập giao thoa sóng trong chương sóng cơ vật lý 12.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với giáo viên
Giáo viên cần thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ, trao đổi với đồng
nghiệp cùng đơn vị và các đồng nghiệp trong ngành để phát triển bản thân nhiều
hơn.
Trong quá trình dạy học giáo viên cần phải thường xuyên sử dụng phương
pháp dạy học tích cực, trong đó khai thác các ứng dụng của phần mềm là điều cần
thiết trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin.
Cần rèn luyện cho học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu, nâng cao khả năng
sáng tạo thông qua việc sử dụng phần mềm trong dạy học.
3.2.2. Đối với học sinh
Khắc phục phương pháp học bị động, thiếu sáng tạo. Khơng có cái nhìn đa
chiều về một số bài tốn sóng cơ.


- 17 -


3.2.3. Đối với các cấp quản lí
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học cần được đầu tư và nâng
cấp, mở rộng. Phịng học phải có đủ các thiết bị máy chiếu, máy tính để cho giáo
viên có thể khai thác các ứng dụng của cơng nghệ thông tin vào dạy học.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị
Thanh Hố ngày 19, tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Cao Thị Bình

- 18 -


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa vật lý 12 - Nhà xuất bản giáo dục.
2. Các bài toán vật lý về sóng cơ tham khảo trên các trang web.
3. Cẩm nang sử dụng phần mềm Geogebra

- 19 -



×