Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.34 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I
SINH HỌC 11 THPT

Người thực hiện: Lê Thị Thủy
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Sinh học

THANH HỐ NĂM 2021
MỤC LỤC


PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 đã khẳng định:
“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động và năng lực tự học của người học.” Theo đó
những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là chuyển từ chương
trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng năng lực với mục tiêu:
Dạy học định hướng kết quả đầu ra Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo
chất lượng đầu ra, phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách của người học.
Thực tế, trong kì thi THPT Quốc gia hiện nay ( Năm 2017; năm 2018) có
nhiều câu hỏi trắc nghiệm (>10/40) câu tìm số nhận định (nhận xét) đúng về các
tình huống thực tế hoặc các kết luận từ thực tế và được biên soạn theo định hướng
phát triển năng lực là những bài tập khó cho nhiều học sinh. Để từng bước làm
quen, hướng dẫn xây dựng và giải các câu hỏi, bài tập phát triển năng lực theo định
hướng đổi mới trong các đề thi, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài


tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương I sinh
học 11 THPT”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng năng lực cho HS trong dạy học sinh
học 11” là giúp các em học sinh có khả năng phát triển năng lực từ mức độ thấp
(nhận biết và tái hiện kiến thức) đến mức độ cao (giải thích thực tiễn và đặt ra các
tình huống liên quan…) rèn khả năng tư duy logic, khả năng phân tích và khái quát
và phát triển các kiến thức đã học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2


NỘI DUNG
TRANG
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
4
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Các nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập

5
theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
2. Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất và năng
lượng

5

3. Quy trình biên soạn bài tập theo định hướng phát triển năng lực.

7

4. Một số bài tập phát triển năng lực trong dạy học Chương I:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

7

IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN
IV.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

14

IV.2. KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG

14

PHẦN III. KẾT LUẬN
I. ĐỀ XUẤT
16
II. KIẾN NGHỊ
16

Hệ thống các câu hỏi - bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua dạy
học chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lí thuyết: Các tài liệu liên quan đến kĩ năng xây dựng bài tập phát
triển năng lực và giải quyết tình huống thực tiễn cho học sinh.
- Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng khả năng giải các bài tập phát triển năng lực
và giải quyết tình huống thực tiễn của học sinh lớp 11.

3


- Thực nghiệm sư phạm: Đưa hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực
vào nội dung các bài kiểm tra theo chuyên đề - Kiểm tra trước khi thực hiện giải
pháp và sau khi thực hiện 2 tháng.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I.1.Cơ sở lý luận
Quá trình nhận thức diễn ra theo con đường từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Ở HS lớp 11 các em đã bộc
lộ rõ rệt khả năng tự học hỏi trong mọi lĩnh vực, khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ
và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức đặc biệt là các hiện tượng sinh lí
trong q trình phát triển cơ thể; các thành tựu mới của sinh học cơ thể thực vật;
động vật; công nghệ Sinh học; các kĩ thuật Y sinh, khoa học Môi trường..
♦ Kiểm tra – đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.
- Kiểm tra: là một hoạt động được tiến hành nhằm thu thập thông tin, dữ
kiện về một vấn đề nhằm một mục đích nhất định. Có nhiều hình thức kiểm tra
như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết; kiểm tra có thể
tiến hành dưới nhiều hình thức như: nói, viết, thực hành, …
- Đánh giá: là quá trình thu thập thơng tin để xác định mức độ đạt được các
mục tiêu giáo dục đề ra và đưa ra quyết định tác động vào quá trình giáo dục, đào

tạo nhằm đạt được kết quả dạy học tối ưu nhất.
- Đánh giá năng lực: Theo chiều rộng và đánh giá theo chiều sâu.
♦ Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực.
- Tiếp cận bài tập định hướng năng lực với trọng tâm là sự vận dụng có phối hợp
các thành tích riêng khác nhau trên cơ sở một vấn đề mới với người học.
- Tiếp cận năng lực định hướng theo các tình huống thực tế.
♦ Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực
- Bài tập được xây dựng trên cơ sở chuẩn KT - KN có độ khó khác nhau
- Bài tập gắn với tình huống thực tế cần giải quyết.
- Bài tập đa dạng, phát huy các năng lực chung và chuyên biệt
4


♦ Các bậc trình độ trong bài tập định hướng năng lực:
Các mức

1. Hồi tưởng

Bậc trình độ

Các đặc điểm

Tái hiện

- Nhận biết cái đã học và không
thay đổi

(Nhận biết, tái tạo)

- Tái tạo lại cái đã học

Hiểu & vận dụng.

(Biết ý nghĩa và vận
2. Xử lí thơng tin
dụng)

- Phản ánh theo ý nghĩa cái đã
học.
- Vận dụng các cấu trúc đã học
trong tình huống tương tự.
- Nghiên cứu có hệ thống và bao
qt tình huống bằng tiêu chí riêng.

3. Tạo thơng tin

Xử lí, giải quyết
vấn đề

- Vận dụng các cấu trúc đã học để
giải quyết tình huống mới.
- Đánh giá hồn cảnh, tình huống
thực tế theo tiêu chí riêng.

I.2.Cơ sở thực tiễn
- Hoạt động tư duy - học tập của học sinh lớp 11 Tốn; Lý, Hóa, sinh
- Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
II.1 Thuận lợi
Sinh học là khoa học thực nghiệm, hệ thống thí nghiệm làm tăng tính tị mị,
ham hiểu biết của các em. Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều hiện tượng đều có

thể vận dụng kiến thức đã học hoặc sẽ học để giải thích làm rõ.
Ứng dụng của khoa học sinh học ngày càng được sử dụng rộng rãi phổ biến
trong đời sống, sản xuất. Vị trí của bộ mơn sinh học ngày càng được đề cao đây
cũng là động lực để các em thêm u thích bộ mơn.
Phân mơn sinh lí động vật và sinh lí thực vật học ở chương trình lớp 11 đặc
biệt là phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật và thực vật là phần các
em hứng thú học nhất do kiến thức lý thuyết các em được học sẽ giúp giải thích
nhiều các hiện tượng thực tế các em hay gặp trong cuộc sống.
II.2. Khó khăn
5


Học sinh trình bày tất cả các thơng thu nhận được bằng lời văn đối với các
bài thi tự luận hoặc khoanh đáp án một cách máy móc các bài thi trắc nghiệm
dựa trên những nội dung được thầy, cô dạy trên lớp theo nội dung SGK nên
không phát huy được năng lực tự duy sáng tạo và năng lực giải quyết tình huống
thực tiễn.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Các nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Bài tập phải dựa trên mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ nhất định theo
yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học.
- Bài tập phải gắn với tình huống thực tiễn, là một trong những thành tựu đã
Hấp thụ nước
đạt được của Sinh học.

Thực hành thí nghiệm về thốt hơi nước

Trao đổi nước


Vận chuyển nước

- Hệ thống các bài tập mà GV đưa ra để rèn luyện thì khơng được q dễ hoặc quá
khó mà phải phù hợp với các mức độ nhận thức của các đối tượngThoát
HS.hơi nước
- Hệ thống bài tập phải giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
Thựctạo
hànhtrong
thí nghiệm
vai trị của phân bón
học về
tập.

Vai trị khống

Trao đổi khoáng
ở thực vật

Dinh dưỡng N

- Sau khi giải bài tập , học sinh có khả năng vận dụng kiến thức được học để
giải quyết các tình huống khác được phát sinh trong thực tiễn.
2.

A- CHUYỂN HÓA VC VÀ NL
Ở THỰC
VẬT
Phân tích
cấu
trúc nội


Quang hợp ở thực vật

dung phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit

QH ở TV C3; C4;CAM

Quang hợp
ở thực vật

Các nhân tố ảnh hưởng
QH và năng suất cây

Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật

Hô hấp
ở thực vật

Hô hấp ở thực vật
Các nhân tố ảnh hưởng

Tiêu hóa ở động vật

Hơ hấp ở động vật
A- CHUYỂN HÓA VC VÀ NL
Ở ĐỘNG VẬT

Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người


Tuần hồn máu
Cân bằng nội mơi

6


B1. Xác định các chủ đề dạy học để xây dựng câu hỏi và bài tập.

B2. Căn cứ nội dung chủ đề, xác định các năng lực có thể hình thành/rèn luyện cho HS thông qua chủ đề .
học
B3. So sánh với chuẩn KT-KN để điều chỉnh theo định hướng phát triển năng lực học sinh

3. Quy trình biên soạn bài tập theo định hướng phát triển năng lực.

B4. Xác định các mức yêu cầu cần đạt được qua bài tập đánh giá năng lực

B5. Biên soạn CH-BT trong dạy học mỗi chủ đề và các mức độ năng lực đã mô tả

7


4. Một số bài tập phát triển năng lực trong dạy học Chương I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
4.1 Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
B1. Xác định chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.
B2. Các năng lực cần đạt được: Tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn
với các năng lực chun biệt: Quan sát tranh, phân tích giữ kiện và tổng hợp .
B3. Bổ sung chuẩn KT – KN: Năng lực quan sát, phân tích tranh và giải bài tập các
mức độ năng lực về Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật (Trao đổi nước;

Dinh dưỡng khống; Quang hợp và hơ hấp)
B4. Các mức độ năng lực cần đạt được: Tái hiện kiến thức về cấu trúc và chức năng
các cơ quan thực hiện trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, quan hợp và hơ hấp. Hiểu
được vai trị của các q trình sinh lí trong cây và giải thích được các hiện tượng
thực tiễn, qua đó có thể vận dụng vào thực tế trồng trọt ở gia đình và địa phương.
B5. Biên soạn bài tập theo định hướng phát triển năng lực với các mức độ năng lực
từ mô tả đến hiểu và vận dụng cao trong trồng trọt.

Bài tập minh họa 01:

8


Hình bên mơ tả cấu tạo bên ngồi của hệ rễ (Hình 1.1 – Cấu tạo bên ngồi của
hệ rễ ; SGK Sinh học 11 trang 6) quan sát hình và chọn số đáp án đúng nhất:
(I) Hệ rễ của cây gồm rễ chính và rễ phụ có các thành phần: Đỉnh sinh trưởng,
miền sinh trưởng dãn dài, miền lông hút.
(II) Rễ có thể hút nước bằng tất cả các thành phần của rễ.
(III) Các lông hút rất bền và có thể tồn tại cùng với các thành phần khác.
(IV) Lơng hút là tế bào biểu bì của rễ bị biến dạng để thực hiện chức năng hút
nước và ion khoáng.
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

* GV Hướng dẫn HS:

- Mức độ 1- Hồi tưởng: HS quan sát hình – tái hiện kiến thức đã được học và dễ
dàng nhận thấy: Các thành phần của rễ được mô tả đầy đủ => (I) đúng.
- Mức độ 2 – Xử lí thơng tin: HS sử dụng kiến thức đã học, qua phân tích
hình ảnh sẽ hiểu được nhận định: rễ cây trên cạn chỉ hút nước qua lông hút (trừ một
số cây có nấm rễ như: Thơng, tùng khơng có lơng hút) => (II) chưa chính xác.
- Mức độ 3 – Tạo thông tin và xư lý: Đặc điểm của lông hút có thành mỏng,
khơng thấm cutin, khơng bào lớn, áp xuất thẩm thấu cao do hơ hấp mạnh do đó
nước thẩm thấu vào dễ dàng => (III) và (IV) đúng.
=> Kết luận: Đáp án D.
Bài tập minh họa 02: Cây lúa sau khi cấy 4 tuần cao đã có hệ rễ khoảng 14 triệu rễ
con với tổng chiều dài gần 625km, chủ yếu do tăng số lượng lông hút. Người ta
ước tính ở rễ lúa có khoảng 14 tỉ lơng hút với tổng cộng diện tích bề mặt hơn
400m2(Bài 1 – SGK Sinh học 10). Ý nghĩa sinh học của các con số trên là:
A. Cây lúa là cây một lá mầm sinh trưởng dưới nước nên có rất nhiều rễ và lông
hút.
B. Lúa là cây rễ chùm, các rễ sinh ra không bền khi ngập nước nên cơ thể phải liên
tục mọc rễ để thay thế rễ chết.

9


C. Hệ rễ sinh trưởng nhanh đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt
hiệu quả cao nhất.
D. Lúa rễ chùm nên cân nhiều rễ để cây bám chắc vào đất.
* GV Hướng dẫn HS:
- Mức độ 1- Hồi tưởng: HS đọc đoạn văn trích dẫn – tái hiện kiến thức đã
được học và dễ dàng nhận thấy: Hệ rễ phát triển nhanh tăng diện tích bề mặt do
tăng số lượng lông hút  Len lỏi trong các khe đất tìm nguồn nước.
- Mức độ 2 – Xử lí thơng tin: Rễ tăng diện tích tiếp xúc giữa lông hút với đất 
phát huy chức năng của lơng hút  Hấp thụ nước và dinh dưỡng khống .

- Mức độ 3 – Tạo thông tin và xư lý: Tất cả các thực vật đều phát triển bề mặt
rễ để bám chắc vào đất và khá bền theo thời gian  A, B, D chưa chính xác.
=> Kết luận: Đáp án C.
4.2 Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
B1. Xác định chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
B2. Các năng lực cần đạt được: Tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn với các
năng lực chuyên biệt Quan sát tranh, phân tích giữ kiện và tổng hợp.
B3. Bổ sung chuẩn KT – KN: Năng lực quan sát, phân tích tranh và làm bài tập các
mức độ phát triển năng lực về Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
B4. Các mức độ cần đạt được: Tái hiện kiến thức về các khái niệm: Tiêu hóa; tuần hồn,
hơ hấp, cân bằng nội mơi; Hiểu được cơ chế tiêu hóa ở các nhóm động vật; q trình hơ
hấp ở các nhóm động vật đạt hiệu quả cao như chim, cá xương…; Tuần hoàn máu ở các
nhóm có hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín, tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép. Phân biệt
các điểm khác nhau giữa hoạt động tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp của các nhóm động vật
khác nhau. Vận dụng các kiến thức đó để giải các tình huống trong thực tế.
B5. Biên soạn bài tập theo định hướng phát triển năng lực với các mức độ năng lực mô
(1)
tả.
Bài tập minh họa 03: Hình dưới dạ dày 4 ngăn của thú ăn cỏ. Hãy chọn số đáp án
(2)
đúng nhất:
(3)

10
(4)


(I) Thứ tự các ngăn trong dạ dày là: 1- dạ cỏ; 2- dạ lá sách; 3-Dạ tổ ong; 4- dạ múi
khế.
(II) Dạ cỏ chứa cỏ lên men và hệ vi Sinh vật phân giải xenlulozo

(III) Dạ múi khế là dạ dày chính Thức của động vật vì chứa enzim
Pepsin phân giải protein thành các chuỗi polipeptit ngắn cần cho q trình tiêu hóa
thức ăn ở tá tràng.
(IV) Dạ tổ ong chỉ chứa cỏ tạm thời đợi nhai lại.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

* GV Hướng dẫn HS:
- Mức độ 1- Hồi tưởng: HS quan sát hình vẽ và hồi tưởng về vị trí các thành
phần của dạ dày 4 túi và chức năng của các thành phần đó.
- Mức độ 2 – Xử lí thơng tin:
+ Thứ tự các ngăn trong dạ dày 4 túi: dạ cỏ - dạ tổ ong- dạ lá sách – dạ múi
khế  (I) sai.
+ Dạ cỏ chứa cỏ trộn nước bọt và hệ vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành
xenlulozo tiết enzim tiêu hóa xenlulozo và lên men cỏ  (II) đúng
+ Dạ tổ ong chỉ tạm thời chứa cỏ từ dạ cỏ để chờ nhai lại IV đúng
+ Sau khi nhai lại thì thức ăn đưa xuống dạ lá sách  dạ múi khế là dạ daỳ
chính thức tiết enzim pepsin để tiêu hóa protein trong vi sinh vật và trong cỏ  (III)
đúng
11


=> Kết luận: Đáp án C
Bài tập minh họa 04: Bảng thành phần của khơng khí hít vào và thở ra; Hãy chọn
đáp án đúng:

Loại khí

Khơng khí hít vào

Khơng khí thở ra

O2

20,96%

16,40%

CO2

0,03%

4,10%

N2

79,01%

79,50%

A. Thành phần khơng khí hít vào ln chiếm tỉ lệ lớn hơn khơng khí thở ra.
B. Các khí hít vào đều cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể người.
C. O2 hít vào tham gia vào hoạt động hơ hấp nội bào để giải phóng ATP.
D. CO2 không cần cho các hoạt động sống nên tỉ lệ thở ra nhiều hơn là hít vào.
* GV Hướng dẫn HS:
- Mức độ 1- Hồi tưởng

+ HS đọc số liệu trong bảng và hồi tưởng lại kiến thức đã học: Hơ hấp là q
trình trao đổi khí (gồm hơ hấp ngồi và hơ hấp trong)
+ Bản chất của hơ hấp ngồi: trao đổi khí thể lấy O2 và thải khí CO2
+ Bản chất của hơ hấp trong là sử dụng O2 để oxi hóa các hợp chất cacbohidrat
(C6H12O6) để giải phóng ATP cung cấp cho các hoạt động sống.
- Mức độ 2 – Xử lí thơng tin:
+ HS đọc số liệu trong bảng cho thấy N2 thở ra lượng lớn hơn lấy vào
 A sai.
+ Trao đổi khí, cơ thể lấy O2 và thải khí CO2 mà trong bảng có N2 (khơng cần
thiết)  B khơng đúng.
+ O2 hít vào tham gia vào q trình hơ hấp nội bào giải phóng ATP cần cho
các hoạt động sống  C đúng
12


+ CO2 không cần cho các hoạt động sống, CO2 cịn là sản phẩm của nhiều các
phản ứng oxi hóa khác nên tỉ lệ thở ra nhiều hơn là hít vào  D sai
=> Kết luận: Đáp án C.
Bài tập minh họa 05. Sơ đồ dưới đây mô tả chu kì hoạt động của tim: Các ơ màu
vàng chỉ thời gian co của ngăn tim; ô màu xanh biểu thị thời gian giãn nghỉ, mỗi ô
ứng với thời gian là 0,1s, a là đường
ghi điện tim, b là hoạt động của tâm
nhĩ; c là hoạt động của tâm thất. Bao
nhiêu nhận định dưới đây sai?
(I) Hình vẽ mơ tả 3 chu kì tim
(II) Trong hình vẽ mơ tả đầy đủ 2 chu kì
tim.
(III) Mỗi chu kì tim gồm: tâm nhĩ co 0,1s  tâm thất co 0,3s  giãn chung 0,4s
(IV) Mỗi chu kì tim, tồn bộ cơ tim được nghỉ nhiều hơn thời gian co tim.
Nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

A.2

B. 3

C. 4

D. 1

* GV Hướng dẫn HS:
- Mức độ 1- Hồi tưởng
+ HS hồi tưởng kiến thức về chu kì tim là khoảng thời gian 1 lần co và giãn
nghỉ của các ngăn tim (tâm nhĩ co 0,1s-tâm thất co 0,3s- giãn chung 0,4s)
- Mức độ 2 – Xử lí thơng tin:
+ Hình vẽ chỉ mơ tả đầy đủ hai chu kì tim  (I) khơng đúng; (II) đúng
+ Hình vẽ thể hiện trên các ô màu vàng là thời gian co, trắng là thời gian tim
giãn  đếm số ô vàng và ô trắng tương ứng  (III) đúng.
+ Trong mỗi chu kì tim, tồn bộ cơ tim nghỉ tương ứng với số ơ trắng ở cả
dóng a và b  1,2 tương ứng với 3 là bằng nhau  (IV) sai.
=> Kết luận: Đáp án B.
13


5. Quy trình sử dụng bài tập phát triển năng lực cho học sinh.
B1. Giao bài tập phát triển năng lực sau khi học 1 bài học hoặc 1 chủ đề

B2. Học sinh độc lập nghiên cứu và giải bài tập năng lực theo chủ đề được học .
học

B3. Hoạt động nhóm để giải quyết các câu vận dụng để giải quyết tình huống.
B4. Đại diện nhóm HS trình bày kết quả sau khi hoạt động nhóm GV hướng dẫn


B5. GV kết luận Giao Bài tập (Tình huống) mới (BTVN) cho HS giải quyết

6. Tính mới – Điểm khác biệt.
- Xây dựng cơ sở lí luận cho việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng
lực nhận thức cho học sinh qua dạy học chương I: Chuyển hóa vật chất và năng
lượng Sinh học 11.
- Xây dựng được quy trình xây dựng bài tập định hướng năng lực theo các
mức độ và quy trình sử dụng các bài tập năng lực trong dạy học.
- Thiết kế hệ thống các bài tập phát triển năng lực và giải quyết tình huống
thực tiễn chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11.
- Thiết kế giáo án dạy học sử dụng các câu hỏi định hướng phát triển năng
lực cho học sinh trong dạy học chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh
học 11
- Thiết kế các đề kiểm tra, đề thi theo hướng phát triển năng lực.

IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN.
IV.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
- Chúng tôi đã áp dụng nội dung giảng dạy và hệ thống câu hỏi được xây
dựng ở trên cho lớp 11 chuyên Sinh và một số lớp chuyên Tự nhiên .
14


- Kết quả học tập khác biệt rõ rệt giữa các lớp có áp dụng SKKN và lớp
khơng áp dụng SKKN: học sinh ở lớp thí nghiệm có kĩ năng xử lí tình huống tốt
hơn, điểm số cao hơn và đặc biệt có hứng thú với việc tự tìm tịi các nguồn tài liệu
bổ sung kiến thức.
IV.2. KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG.
Kết quả các bài kiểm tra thu được đánh giá qua bảng tổng hợp điểm các bài
kiểm tra đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN).

Q trình phân tích định lượng được tiến hành theo trình tự sau:
- Lập bảng thống kê số lượng bài kiểm tra đạt điểm trung bình từ 1 → 10 của
cả hai nhóm lớp (ĐC) và Thực nghiệm (TN)
- Tính điểm trung bình cộng :
1
n

X

n


i=1

= 11Equation Section (Next)
ni xi
Trong đó: xi là giá trị điểm số nhất định.
ni là số bài kiểm tra có điểm số xi
n là tổng số bài kiểm tra của HS lớp ĐC và TN.

Bài KT và

Phương án

1

2

Điểm số của các bài kiểm tra
Tổng

bài

Điểm TB
<0 >1 >2 >3 >4 >5 >6 >7 >8
<1 <2 <3 <4 <5 <6 <7 <8 <9

>9
>1
0

ĐC

74

0

0

0

4

7

25 30

4

3


1

6.61

TN

74

0

0

0

1

4

23 26 10

7

3

7.45

ĐC

74


0

0

0

4

8

26 28

4

3

1

6.46

TN

74

0

0

0


0

1

5

27 21

16

4

7.33

ĐC

74

0

0

1

4

8

24 26


3

1

6.55

7

15


3

Tổn
g

TN

74

0

0

0

0

0


22 29

17

4

7.48

ĐC

222

0

0

1

12 23 75 84 15

9

3

6.37

TN

222


0

0

0

1

14

8

7.46

5

2

30 75 60

- Vẽ biểu đồ so sánh điểm trung bình các bài kiểm tra của các lớp đối chứng
và thực nghiệm.

Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp ĐC và TN.
+ Điểm trung bình của các lớp trong TN cao hơn điểm ĐC.
+ Điểm khá, giỏi trong và sau TN tăng dần qua các bài kiểm tra

PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng năng lực cho HS trong dạy học sinh

học 11” là giúp các em học sinh có khả năng phát triển năng lực từ mức độ thấp
(nhận biết và tái hiện kiến thức) đến mức độ cao (giải thích thực tiễn và đặt ra các
tình huống liên quan…) rèn khả năng tư duy logic, khả năng phân tích và khái quát
và phát triển các kiến thức đã học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn. Qua đó có
thể nhận thấy, đề tài cũng áp dụng được với tồn bộ chương trình Sinh học 11
trong việc ôn thi THPTQG.
II. KIẾN NGHỊ.
Đề tài nên được nhân rộng trong các trường THPT trong tỉnh để đáp ứng xu
hướng dạy học hiện nay và góp phần nâng cao chất lượng dạy – học bộ môn Sinh
học.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
16


không sao chép nội dung của người khác.

Lê Thị ThủyA

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2009) – Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn Sinh học lớp 11 – NXBGD.
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2006) – Hướng dẫn nội dung dạy học môn
chuyên Sinh học lớp 11 THPT – NXBGD.
3. Campbell, Reece (2011) – Sinh học - NXB GD.
4. Lê Đình Tuấn (2011) – Tài liệu chuyên sinh học trung học phổ thơng sinh
lí học động vật – NXBGD.

5. Lê Đình Tuấn (2011) – Bài tập tài liệu chuyên sinh học trung học phổ
thơng sinh lí học động vật – NXBGD.
6. Sách giáo khoa, Sách giáo viên Sinh học 11 (Cơ bản và Nâng cao) - NXB
GD.
7. Sinh học Campell 8 (2011)

17


Mẫu 1 (2)
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Lê Thị ThủyA
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên sinh học – THPT chuyên Lam Sơn.

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Hệ thống hoá kiến thức - xây

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;

Tỉnh...)
Hội đồng KHGD

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
C

Năm học
đánh giá
xếp loại
2013
18


dựng hệ thống câu hỏi ngắn
phần chuyển hoá vật chất và
năng lượng ở thực vật - Sinh
học 11

2.

3.

ngành

Hệ thống lý thuyết và câu hỏi
phần “cấu trúc phù hợp chức

năng của hệ tuần hồn” cho Hội đồng KHGD
q trình giảng dạy, bồi
ngành
dưỡng HSG lớp 11 THPT
Câu hỏi và bài tập phần di
truyền quần thể cho giảng
dạy THPTQG

Hội đồng KHGD
ngành

B

2019

B

2020

19



×