Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh của quân và dân ta cho học sinh lớp 10 thông qua bài 1, 2 môn GDQP AN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 18 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay, giáo dục phải đào tạo con người có tri thức, có đạo đức, có tư
duy phê phán, sáng tạo, có kĩ năng giải quyết vấn đề để làm việc hiệu quả trong
mơi trường biến hóa khơng ngừng. Vì vậy sử dụng các phương pháp dạy học
tích cực có vị trí, vai trị vơ cũng quan trọng, sử dụng các phương pháp này
chúng ta có thể thay đổi tận gốc nếp nghĩ và cách làm của học sinh bởi mục đích
chính của phương pháp này là phát huy vai trò chủ động của học sinh trong lĩnh
hội tri thức.
Giáo dục quốc phòng- an ninh là bộ phận của nền giáo dục quốc gia, tác
động tích cực và trực tiếp đến nhận thức của toàn dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc, giừ gìn an ninh đất nước; là một biện pháp cơ bản để thống nhất nhận
thức, nâng cao trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng, an ninh.
Nhận rõ vị trí, vai trị của nhiệm vụ trên, những năm qua, Sở Giáo dục Đào tạo
Thanh Hóa đã chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hướng dẫn các nhà trường tổ chức
giảng dạy, học tập môn học này, với 35 tiết/1năm học sinh được nâng cao hiểu
biết về: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tình hình nhiệm vụ
cách mạng, nhiệm vụ quốc phòng an ninh, âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù
địch, truyền thống kinh nghiệm dựng nước, giữ nước, kĩ năng quân sự.....
Thế hệ trẻ hôm nay đang lớn lên trong thế giới hội nhập, thế giới của công
nghệ thông tin đa chiều, tiếp xúc với những nền văn hóa đa dạng nên nhiều học
sinh sống trong thế giới ảo, vô cảm trước truyền thống văn hóa của dân tộc, tình
u q hương đất nước, u gia đình…Một bộ phận khơng nhỏ có lối sống
thực dụng coi trọng giá trị vật chất, danh vọng. Họ trở nên lãnh cảm, thờ ơ trước
mọi người, mọi việc, thờ ơ trước thời cuộc và yêu cầu phát triển của đất nước.
Trước tình hình này, nhiều câu hỏi đã được đặt ra rằng: Phải chăng lớp trẻ ngày
nay không có tình cảm u nước? con người Việt Nam đều có lịng u nước
1



hay khơng? và khi có cơ hội, học sẽ thể hiện tình cảm đó của mình như thế nào?

Với những lí do trên tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm: "Tuyên
truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống
đấu tranh của quân và dân ta cho học sinh lớp 10 trong Bài 1, 2 - mơn
GDQP-AN thơng qua sử dụng hình ảnh và câu truyện lịch sử" làm sáng kiến
kinh nghiệm trong năm học 2020-2021 của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:
- Đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo hứng thứ học tập, tìm kiếm, lĩnh hội
kiến thức mới cho học sinh.
- Giúp học sinh hiểu về truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam và
tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh của
quân và dân ta.
- Tuyên truyền giáo dục tình yêu quê hương đất nước, hình thành nhân cách
học cho học sinh thông qua bài học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài được viết trên đối tượng nghiên cứu nội dung tiết 6 - bài 2: Lịch sử,
truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam mơn GDQP-AN 10
nhằm tun truyền, giáo dục tình u quê hương đất nước cho học sinh ở
Trường THPT Triệu Sơn 3, qua đó năm học 2020-2021 tơi lựa chọn đối tượng
là:
Lớp thực nghiệm: 10A37 (44 học sinh), 10E37 (46 học sinh).
Lớp đối chứng: 10B37 (47 học sinh), 10D37 ( 43 học sinh).
Các lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về
tỉ lệ giới tính, ý thức học tập, năng lực học tập, thái độ học tập với môn học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình viết SKKN tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
+ Nghiên cứu tài liệu:
2



+ Tổng hợp từ các tài liệu:
Tạp chí, Internet, các báo cáo khoa học, các cơng trình nghiên cứu khoa
học, nguồn từ Bộ, Sở có liên quan,…(hình ảnh lực lượng quân đội nhân dân Việt
Nam trong chiến tranh và trong thời bình hiện nay).
Sáng kiến kinh nghiệm: " Lồng ghép hình ảnh, câu chuyện và nhân vật lịch
sử … vào Bài 1, 2 mơn GDQP_AN 10 nhằm giáo dục tình yêu quê hương đất
nước cho học sinh ở Trường THPT Triệu Sơn 3" Đạt loại C cấp ngành năm học
2018-2019- Tác giả Khương Thị Yến.
+ Tổng hợp đánh giá:
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá các thơng tin và tiến hành giảng dạy qua
tiết học.
- Thu thập thông tin, phân tích kết quả phản hồi từ các đối tượng thông qua
lĩnh hội kiến thức của tiết học.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Lịch sử Việt Nam qua các cuộc đấu tranh chính là một minh chứng cụ thể
cho tinh thần yêu nước của dân tộc. Đất nước ta phải trải qua 1000 năm phong
kiến phương Bắc đơ hộ, tiếp đó lại phải đương đầu với sự xâm lược của thực
dân Pháp kéo dài gần cả 100 năm với vô vàn những mất mát đau thương. Những
thương tổn về tinh thần, thể chất trong giai đoạn chống Pháp chưa kịp liền sẹo
thì những đau khổ của cuộc kháng chiến trường kì chống Mĩ suốt 20 năm lại tiếp
nối. Dù phải trải qua những giai đoạn khốc liệt như thế, dù có tấn công Việt
Nam bằng lực lượng hùng mạnh, thiết bị tối tân nhưng kẻ thù xâm lược vẫn
không tài nào xóa đi cái tên Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Sở dĩ ta có thể chống lại kẻ thù một cách kì diệu như vậy là vì thời đại
nào, nhân dân Việt Nam cũng bộc lộ tình yêu nước sâu đậm, thiết tha và khó có
thể đếm xuể, bao nhiêu trang anh hùng hào kiệt chiến đấu anh dũng và hi sinh vì
đất nước. Họ sẵn sàng ra trận và dẫu biết mình có thể hi sinh bất kì lúc nào

3


những vẫn một lịng chiến đấu vì đất nước thân u. Trong thời bình, lịng u
nước được bộc lộ thơng qua những hoạt động hướng tới việc xây dựng và phát
triển đất nước, tham gia phòng chống thiên tai, dịch bệnh…. Đó là việc con
người tích cực tham gia lao động, sản xuất để có thể mang lại cuộc sống no đủ,
đầm ấm của cá nhân, gia đình và tạo nên nền tảng cho sự phát triển bền vững
của đất nước. Trong cuộc sống thường nhật, yêu nước sẽ được biểu hiện qua
những nỗ lực không ngừng của con người trong lĩnh vực mà họ được đảm
nhiệm, phân công. Bởi lẽ nếu mỗi người đều phấn đấu hết sức vì cơng việc của
mình thì chắc chắn sẽ xúc tiến q trình phát triển của một tập thể, một cộng
đồng và cả đất nước ta.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Đất nước ta đang đi lên chủ nghĩa xã hội, thế hệ trẻ cần phải cống hiến và
chung tay xây dựng đất nước phát triển hơn. Khi cịn ngồi trên ghế nhà trường
thì cần phải cố gắng chăm học, rèn luyện không ngừng để trở thành người công
dân tốt cho xã hội.
Tuy nhiên bên cạnh những người tràn đầy tinh thần yêu nước thì vẫn có
những phần tử cố ý chống lại đất nước, chống lại chính quyền. Đó là những kẻ
đi theo chủ nghĩa xun tạc, nói xấu đảng và chính phủ. Cần phải xử lý thật
nghiêm khắc những trường hợp này để mang lại sự yên ổn của xã hội.
Bên cạnh đó, trong một đại bộ phận thanh niên cả nước nói chung và
thanh niên Triệu Sơn 3 nói riêng, cịn có những nhận thức hết sức lệch lạc.Họ
cũng biết hỏi răng tại sao nước ta lại nghèo, lại thua kém nhiều quốc gia trên thế
giới, nhưng bản thân họ lại không biết làm gì để có thể “cải thiện tình hình”.
Một số thanh niên đang chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí,
sống tự do, cá nhân, vơ tổ chức, thích hưởng thụ….
2.3. Giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề:


4


2.3.1. Nghiên cứu đối tượng học (nhóm thực nghiệm) để có phương
pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả:
Đối tượng học ở đây là nói đến học sinh lớp 10. Ở mỗi lứa tuổi khác nhau
thì mức độ nhận thức và tiếp thu của học sinh cũng khác nhau. Vì vậy giáo viên
cần xác định được đối tượng dạy học để cơng tác tổ chức và có phương pháp
dạy học thích hợp. Đây là yếu tố quan trọng để giúp học sinh dễ nhận thức, tiếp
thu, lình hội được kiến thức.
2.3.1.1. Đối với giáo viên:
Để lên được kế hoạch cho tiết dạy, tôi căn cứ vào chuẩn kĩ năng, kiến thức
nội dung chính của tiết học để chuẩn bị:
- Giáo án chi tiết bài dạy bản Word.
- Tài liệu liên quan đến bài dạy: video, hình ảnh liên quan đến nội dung
bài học.
- Máy chiếu, bài giảng Powerpoint
- Tìm hiểu đối tượng học (nhóm thực nghiệm)  phân tích đối tượng
họcáp dụng phương pháp dạy phù hợp, hiệu quả.
Vì đối tượng học là lớp 10, tôi sẽ căn cứ vào điểm thi đầu vào lớp 10,
phân loại lớp của nhà trường để truyền tải nội dug cụ thể tới đối tượng học.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần bám sát nội dung bài học, gàn
gũi với học sinh, không tạo áp lực gây căng thẳng trong giờ học, linh hoạt xử lí
nhanh các tình huống xảy ra trong giờ học.
2.3.1.1. Đối với học sinh:
- Cung cấp đầy thông tin cần thiết
- Chuẩn bị bài học, đọc trước, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu trên internet
nội dung liên quan đến bài học.
- Chấp hành nghiêm quy định học tâp, xây dựng bài họclĩnh hội kiến
thức biến kiến thức của người dạy thành kiến thức của mình…


5


2.3.2. Sử dụng hình ảnh, câu chuyện và nhân vật lịch sử để lấy ví dụ,
minh họa và kết luận kiến thức từng phần của tiết học (Đối với nhóm thực
nghiêm):
Ở mỗi phần kiến thức khác nhau, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng tôi
đã lồng ghép từng nội dung phù hợp, giúp cho học sinh hiểu, ghi nhớ và hình
dung lại ngay kiến thức đã học ở trên lớp.
Bài 1. Mục I.1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:
Sau khi kết luận nội dung chính gồm:
- Cuộc kháng chiến chống quân Tần (214-TCN), do Vua Hùng và sau đó
là Thục Phán đứng lên kháng chiến Kết quả: Thống nhất được 2 bộ lạc: Âu
Việt và Lạc Việt, lập ra nhà nước Âu Lạc.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà (184-179TCN) do An
Dương Vương lãnh đạo Kết quả: Bị thất bại đất nước ta rơi vào thảm họa
một nghìn năm phong kiến phương Bắc đơ hộ, sử gọi là thời kì Bắc thuộc.
Tiếp theo: Giáo viên trình chiếu lên bảng 4 câu thơ của nhà thơ Tố Hữu:
"Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu…”
Học sinh đọc và nghe câu hỏi của giáo viên.
Câu 1: Nhà thơ Tố Hữu đang nhắc tới truyền thuyết nào?
Câu 2: Sau khi học, đọc và tìm hiểu truyền thuyết này. Em hãy cho biết truyền
thuyết này phán ánh vấn đề gì? Ý nghía và bài học.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tài liệu, thảo luận gọi học sinh trả lời
gọi học sinh nhận xétGiáo viên nhận xét và kết luận: đây là những vần thơ mà
nhà thơ Tố Hữu viết về số phận đáng thương của nàng Mị Châu– con gái vua

An Dương Vương. Nhân vật này là một sự sáng tạo của dân gian để thể hiện một
cách giải thích khác về nguyên nhân mất nước Âu Lạc. Điều này đã được thể
hiện rõ thông qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng
6


Thủy”. Dựa trên cốt lõi lịch sử có thật, nhân dân ta đã kết hợp với những yếu tố
thần kì để nêu lên bài học về tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù xâm lược và cách
xử lí đúng đắn, hợp lí mối quan hệ giữa gia đình và quốc gia dân tộc, giữa tình
u cá nhân và lịng yêu nước, giữa cái riêng và cái chung. Đồng thời để lại
những bài học sâu sắc trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước: là tinh thần cảnh
giác với kẻ thù, là cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa
nhà nước, giữa cá nhân với cộng đồng…
 Là nội dung cần tuyên truyền, gửi gắm tới thế hệ trẻ, trong việc giải quyết
các mối quan hệ, giữa cái chung và riêng để hoàn thành công việc, mục tiêu định
ra của bản thân trong cuộc sống.
Bài 2 - Mục A. II.3. Gắn bó máu thịt với nhân dân:
- Quân đội nhân dân việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến
đấu, lực lượng vũ trang cách mạng của nhân dân lao động, thực chất là của công
nông, do Đảng của giai cấp công nhân tổ chức, giáo dục và lãnh đạo.
- QĐNDVN với chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công tác và lao
động sản xuất
=> Quân đội ta đã làm nên truyền thống “ Gắn bó máu thịt với nhân dân”
được thể hiện tập trung trong 10 lời thề và 12 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân
dân.
Giáo viên: QĐNDVN không chỉ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc
lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc mà giúp dân phát triển
kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ… cịn là bổn
phận, nghĩa vụ của mỗi người lính cụ Hồ
Thể hiện trong thời chiến, thời bình như thế nào? (Giáo viên trình chiếu

hình ảnh)

7


Hình ảnh đẹp của Cán bộ, chiến sĩ trong đại dịch covit 19

8


Ảnh: Các chiến sỹ giúp dân thu hoạch mùa và dọn dẹp nhà cửa sau lũ lụt
Hình 2: Hình ảnh gắn bó máu thịt với nhân dân của quân và dân ta.
Học sinh quan sát và nhận xét:
Giáo viên: Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân
mà chiến đấu. Ngồi sự hy sinh trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, thật
khó nói hết những gian lao và hy sinh ngã xuống của những người lính Cụ Hồ
trong cả thời bình này. Họ luôn ngày đêm canh giữ biên cương, hải đảo; tham
gia lực lượng gìn giữ hồ bình quốc tế; tham gia phịng chống tội phạm bn
bán người và bn bán ma t xun biên giới. Họ ln có mặt ở những điểm
nóng để giúp dân khi xảy ra thiên tai, hoạn nạn;Ở những nơi có sự cố hoặc
những lúc khó khăn nhất thì qn đội bao giờ cũng có mặt đầu tiên…
Trong đại dịch COVID-19, hàng nghìn chiến sỹ, sỹ quan trực tiếp tham
gia phịng, chống dịch, ngày đêm chăm sóc, hỗ trợ hàng vạn người cách ly tập
trung, dù ban đêm hay ban ngày, dù trời nắng hay trời mưa, sẵn sàng đối mặt với
những rủi ro và cả khả năng lây nhiễm cao của bệnh dịch… Hàng vạn cán bộ,
chiến sĩ bộ đội biên phòng đã ngày đêm tuần tra, kiểm sốt chặt chẽ biên giới,
cửa khẩu, đường mịn lối mở, không quản ngại ăn lán, ngủ rừng để kiểm soát
9



chặt chẽ đường biên giới, tiếp nhận công dân trở về từ vùng có dịch và tham gia
làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động, trấn an người dân, kết thành “bức tường
ngăn dịch” vô cùng vững chắc.
Hay trong số hơn 100 người thiệt mạng và mất tích do mưa lũ lịch sử ở
miền Trung vừa qua, có hơn 30 cán bộ, chiến sỹ đã anh dũng hy sinh khi làm
nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn giúp nhân dân, để lại lịng biết ơn và tiếc thương vơ
hạn, nhưng cũng là niềm tự hào, là động lực để đồng chí, đồng đội khơng chùn
bước, quyết tâm vượt mọi khó khăn, hiểm nguy bảo vệ tính mạng, tài sản cho
nhân dân…
 Có thể thấy, khi Tổ quốc và nhân dân cần, những người lính ln sẵn
sàng lên đường, chấp nhận mọi gian khổ, hiểm nguy ở phía trước, dù phải hy
sinh tính mạng  đó những hình ảnh đẹp, tỏa sáng và cần ghi nhận để giáo dục
và tuyên truyền tới thế hệ trẻ hiện nay.
Trách nhiệm của học sinh với việc phát huy truyền thống đánh giặc giữ
nước của dân tộc, truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
Giáo viên phân tích, giảng giải cho học sinh hiểu: Con người mới trong
thời kì cách mạng hiện nay là con người sống có lí tưởng cao đẹp, có ý thức
trách nhiệm cơng dân, có tri thức , có sức khoẻ và lao động giỏi, sống có văn
hố và tình nghĩa, giàu lịng u nước và tinh thần quốc tế chân chính”, có hồi
bão lớn, tự cường dân tộc, năng động, sáng tạo. làm chủ được khoa học và cơng
nghệ mới...
Vì vậy, cần phải:
Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở
nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc và CNXH”. Xây dựng ý chí tự lực,
tự cường, khơng chịu đói nghèo lạc hậu.
Thường xun học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh
chóng tiếp cận và làm chủ được khoa học và công nghệ mới.

10



Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các
thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội,
góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an tồn giao thơng và an ninh xã hội,
quốc gia.
Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây
dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần
sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu,
nước mạnh, xã hội cơng bằng , văn minh.
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa
nhân loại.
Phát huy tinh thần sẵn sàng, thực hiện lời Bác Hồ dạy: “Đâu Đảng cần
thanh niên có; viêc gì khó có thanh niên”; Chia sẻ giúp dỡ những mãnh đời khó
khăn, những đứa trẻ bị lang thang cơ nhỡ, bị bố mẹ bỏ rơi, những cụ già neo
đơn… không ngững trở thành người cơng dân tốt cho xã hội.
Đăng kí tham gia dự thi vào Quân đội, Công an hoặc tham gia vào nghĩa
vụ quân sự…
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường:
2.4.1. Phương pháp kiểm nghiệm:
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả và so sánh hiệu quả của đề tài, tôi đã sử dụng
kết quả của bài Kiểm tra giữa kì áp dụng cho cả nhóm thực nghiệm và đối
chứng, sau khi học sinh học xong nội dung bài học và học sinh tiếp tục nghiên
cứu,tìm hiểu kiến thức bài học tại nhà:
Hình thức kiểm tra: 45 phút
Nội dung kiểm tra:
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3

Tổ: TD - QP - TIN - CD


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ– KHỐI 10
Mơn : Giáo dục quốc phịng – An ninh
***********

I. Ma trận đề:
11


Nội dung

Các mức độ cần đánh giá
Nhận thức Thông hiểu Vận dụng

Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữu

2.5

1.5

1.0

Điểm
5.0

nước của dân tộc Việt Nam
Bài 2: Lịch sử, truyền thống của Quân

1.5


2.0

1.0

5.0

3.5

3.5

3.0

10

đội và Công an nhân dân Việt Nam

Tổng điểm
II. Đề thi:

Câu 1(2điểm) : Nêu các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của Dân tộc Việt
Nam?
Câu 2(2 điểm): Kể tên các tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến chống Thực
dân Pháp.
Câu 3(3 điểm): Mưu trí sáng tạo của cha ơng ta thể hiện như thế nào? Học sinh
cần làm gì để phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta?
Câu 4(3điểm): Tuyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân được thể hiện như thế
nào? Lấy ví dụ minh họa.
III. Đáp án:

Đáp án

Câu 1(2điểm) : Nêu các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của Dân tộc
Việt Nam?

Điểm


Hs trả lời được:
- Tần (214 - TCN) do Vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo
- Triệu Đà (184-179 TCN) do An Dương Vương lãnh đạo
Câu 2(2 điểm): Kể tên các tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến chống
Thực dân Pháp của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam?
Hs trả lời được:
- Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót

12




Câu 3(3 điểm): Mưu trí sáng tạo của cha ơng ta thể hiện như thế nào? Học
sinh cần làm gì để phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta?
Hs cần nêu dược các ý sau:
+ Mưu trí sáng tạo (1.5đ):
Thể hiện: Kho tàng kinh nghiệm phong phú của cuộc đấu trang giữ nước,
tài thao lược kiệt xuất của dân tộc ta. Chúng ta biết lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít
địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy chất lượng cạo thắng số lượng đơng, tự
tạo vũ khí,cướp súng giặc để diệt giặc…..

1.5đ


Ví dụ:
- Lí Thường Kiệt: Tiên phát chế nhân
- Trần Quốc Tuấn: Dĩ đoãn chế trường.
- Thời Lê Lơi: Đánh lâu dài.
- Quang Trung Nguyễn Huệ : Đánh thần tốc.
+ Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của dân
tộc ta? (1.5đ)
Học sinh cần:
- Ra sực học tập, rèn luyện.
- Có ý thức, trách nhiệm trong giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của
dân tộc.
Câu 4(3điểm): Tuyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân được thể hiện
như thế nào? Lấy ví dụ minh họa.
Học sinh cần nêu được:
+Thể hiện:
- Quân đội nhân dân Việt Nam, từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến
đấu.
- Với chức năng: đội quân chiến đấu, đội quan công tác và lao động sản
xuất, quân đội ta đã làm nên truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân.
- Thể hiện: Mười lời thề danh dự và 12 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân
dân.
13




Ví dụ minh họa:
+ Ví dụ:
- Bộ đội dạy chữ cho nhân dân.
- Bộ đội giúp dân thu hoạch mùa màng, phòng chống thiên tai, dịch họa…..

- Phòng chống thiên tai và đại dịch covit 19…
Phương pháp kiểm tra: Đồng thời thực hiện kiểm tra trên cả 2 nhóm: Thực
nghiệm và đối chứng.
2.4.2. Kết quả kiểm nghiệm:
2.4.2.1. Đối với lớp thực nghiệm: 10A37 (44 học sinh), 10E37( 46 học sinh).
Bảng 1: Bảng thống kê về kết quả bài kiểm tra:
STT

Lớp

Giỏi

Sĩ số

Khá

SL
%
SL
1
10A37
44
15
34.1
23
2
10E37
46
12
26.1

18
Tổng
90
27
30.0
41
2.4.2.2. Đối với lớp đối chứng: 10B35 (47

Trung Bình
%
SL
%
52.3
6
13.6
39.1
16
34.8
45.6
22
24.4
học sinh), 10D35 ( 43 học

sinh).
Bảng 2: Bảng thống kê về kết quả bài kiểm tra:
STT
1
2

Lớp


Sĩ số

10B37
47
10D37
43
Tổng
90
2.4.2.3: Kết quả:

Giỏi
SL
7
8
15

Khá
%
14.9
18.6
16.7

SL
18
17
35

%
38.3

39.5
38.9

Trung Bình
SL
%
22
46.8
18
41.9
40
44.4

So sánh các bảng thống kê, cho thấy kết quả kiểm tra đánh giá của học
sinh ở 2 nhóm có sự khác nhau rõ rệt:
- Loại Trung Bình: Tỉ lệ % giảm : 20.0% trong đó: Lớp thực nghiệm:
Chiếm 24.4% (31/90 học sinh) và Lớp đối chứng: Chiếm 44.4% (40/90 học
sinh).
- Loại Khá: Tỉ lệ % tăng: 6.7% trong đó Lớp thực nghiệm: Chiếm 45.6%
(41/90 học sinh) và Lớp đối chứng: Chiếm 38.9% (34/90 học sinh).
14


- Loại Giỏi: Tỉ lệ % tăng: 13.3% trong đó Lớp thực nghiệm: Chiếm
30.0% và Lớp đối chứng: Chiếm 16.7%.
Như vậy: có thể rằng việc "Tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh của quân và dân ta cho học
sinh lớp 10 trong Bài 1, 2 - môn GDQP-AN 10 thông qua sử dụng hình ảnh và
câu truyện lịch sử" là biện pháp hiệu quả cho học sinh, giúp học sinh kiến thức,
ó sự hiểu biết, có cái nhìn mới về đất người, vê quân đội, nhân dân, về tình yêu

quê hương đất nước, lịng u nước ngay từ những cơng việc, hành động nhỏ
nhất, có thể phát huy, áp dụng và cần luyện tâp, hình thành tinh thần này thường
xuyên hơn để xây dựng và cống hiến cho đất nước.
3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
- Kết luận:
Bản thân tôi nhận thấy, đề tài thực sự mang lại hiệu quả đáng khích lệ:
- Đa số học sinh lĩnh hội được kiến thức bài học, các em đã biết chủ động,
vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế cuốc sống.
- Tình yêu quê hương, đất nước được dân tộc Việt Nam ni dưỡng từ đời
này qua đời khác, dù có biến đổi của lịch sử nhưng không bao giờ mất đi, dù ở
đâu hay bất cứ lúc nào, tình yêu quê hương đất nước cũng sẽ trở thành động lực
mạnh mẽ thúc đẩy thanh niên đạt được những thành tích diệu kì, thực hiện thắng
lợi Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đem lại vinh quang cho tổ quốc.
- Kiến nghị:
Đối với giáo viên:
Bản thân phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực và tiếp cận
thông tin, trau dồi kiến thức, phương pháp dạy học để giảng dạy cho học sinh.
Đối với các cấp lãnh đạo:
Tạo điều kiện tối ưu nhất trong công tác giảng dạy của giáo viên.
Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, hoạt động ngoài giờ lên lớp, các
hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, các hoạt động tuyên truyền, quyên góp,
đền ơn đáp nghĩa..
15


Đầu tư trang thiết bị dạy học như máy chiếu đa năng, tivi, băng đĩa, tạo
điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất cho trường học…
Với kết quả của đề tài này, tơi rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp, để
tơi và các bạn có thể áp dụng, nhân rộng phương pháp này.
Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết:
Khương Thị Yến

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa GDQP_AN 10 – Nhà xuất bản Giáo dục
2. Sách giáo viên GDQP_AN 10 – Nhà xuất bản Giáo dục

16


17


18



×