Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 19 Bai 11 Hinh thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THANH VĂN H. THANH CHƯƠNG. Chào mừng các Thầy giáo, cô giáo về dự giờ cùng lớp 8B. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Khánh Thành Lớp dạy: 8B – Trường THCS Thanh Văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Em hãy phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành ? Trả lời: + Tính chất của hình bình hành: -Các cạnh đối bằng nhau -Các góc đối bằng nhau. -Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: -Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. -Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. -Tứ giác có 2 cạnh đối song songvà bằng nhaulà hình bình hành. -Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. -Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Định nghĩa:. Cho hình vẽ B. A. Em có nhận xét gì về tứ giác ABCD ? C. D. * Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA * Hình thoi ABCD là một hình bình hành. Hình thoi ABCD có phải là hình bình hành không ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Định nghĩa:. Theo tính chất của hình bình hành, hai Nhắc các tính chất đườnglạichéo của hình của bìnhcó hành ? thoi hình ABCD tính chất gì ?. 2. Tính chất: A. B. O. D. C * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Trong hình bình hành: * Các cạnh đối bằng nhau. * Các góc đối bằng nhau * Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Định nghĩa:. Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD?. 2. Tính chất: A. B. O. D. C * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. * Định lý:. Trong hình thoi: a, Hai đường chéo vuông góc với nhau. b, Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: A. B. O. D. C. GT. ABCD là hình thoi. KL a, AC BD b, AC là phân giác của góc A BD là phân giác của góc B CA là phân giác của góc C DB là phân giác của góc D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cách vẽ hình thoi Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng và êke B1: Vẽ đoạn thẳng AC, lấy O là trung điểm. B2: Dùng êke vẽ đoạn thẳng BD sao cho vuông góc với AC tại O và nhận O làm trung điểm. B3: Dùng thước nối 4 điểm lại, ta được hình thoi ABCD. 10 9 0c m 8 1 27 6 3 5 4 10 4 0c 5 m 9 1 3 6 8 2 2 7 78 1 3 m 6 0c 9 4 5 10 5 4 6 3 7 2 8 1 9 m c 0 10. B. A. O. D. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách 2: Dùng compa và thước thẳng B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm (B và D) B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm lại. Ta được hình thoi ABCD. B. A. C. D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. Để tứ giác là hình thoi, ta cần điều kiện gì ?. Có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác. Hình thoi Hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. Có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác. Có 2 cạnh kề bằng nhau. Hình bình hành. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. B. 4. 1. O 3 2. C. D.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. Có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác. Có 2 cạnh kề bằng nhau. Hình bình hành. Có 2 đường chéo vuông góc nhau. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A 1 2 B. 1 2. O 2 1 C. 2 1. D.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. Có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác. Có 2 cạnh kề bằng nhau. Hình bình hành. Hình thoi. Có 2 đường chéo vuông góc nhau. Có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết: * Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. * Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. * Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc nhau * Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tổng kết bài học thông qua bản đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 73(SGK/105): h×nh thoi trªn h×nh 102 Bài 1:Bµi- Bài 73(SGK/105): T×m Tìmc¸c các hình thoi trên hình 102. A. B. E. I. F K. D. C. H. a,. N. G. M. b,. c,. Q. A. P. R C. D. B. S. d,. e, Hình 102. (A và B là tâm các đường tròn bằng nhau).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2: Hai đường chéo AC và BD của hình thoi ABCD lần lượt bằng 6 cm; 8 cm. Cạnh của hình thoi có giá trị nào ?. AB = 5 cm A ?. 6 cm D. B O. C. 8 cm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3: Cho tam giác ABC đều. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC. Gọi E, F là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Gọi I, D lần lượt là trung điểm của AM, BC. Chứng minh: DEIF là hình thoi. Hướng dẫn: Xét AEM vuông tại E, EI là đường trung tuyến nên: . . 1 IE = IA = IM  I1 = 2A1 và EI = 2 AM Tương tự với. . ID = IA = IM  I 2 = 2A 2 và DI = 1 AM 2 Từ (1) và (2) suy ra: IE = ID => . (1). 1. 2. ADM ta cũng có: . . A. . . . I. (2). 1. IEM cân tại I . Và EID = I1+ I 2 = 2(A1+ A 2 ) = A = 60. F. 2. E. 0. Nên IED đều. Tương tự DIF đều. Từ đó suy ra tứ giác: DEIF là hình thoi.. C. B M. D.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Về nhà các em cần: *Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. *Làm bài tập 74, 75, 76, 77 trang 106 SGK để tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×