Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Nghien cuu KHSPUD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.24 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. GIỚI THIỆU VỀ NCKHSP ỨNG DỤNG 1. Khái niệm: NCKHSP ứng dụng là các nghiên cứu nhỏ, dễ thực hiện, dễ kiểm chứng, có thể thực hiện liên tiếp trong một thời gian ngắn nhằm tăng hiệu quả, chất lượng giáo dục. Ví dụ: + Nghiên cứu trình trạng HS thường tỏ ra không hứng thú học tập bộ môn. + Nghiên cứu nội dung phần nào đó của chương trình chưa phù hợp với HS theo vùng miền....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. So sánh SKKN và NCKHSP ỨNG DỤNG Nội dung. Sáng kiến kinh nghiệm. NCKHSPUD. Mục đích. Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả cao. Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả cao. Căn cứ. Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhân. Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa học. Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân. Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho mọi CBQL và GV.. Mang tính định tính chủ quan. Mang tính định tính/ định lượng khách quan. Quy trình Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. BẢY BƯỚC NGHIÊN CỨU KHSPUD Hoạt động Người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của 1. Hiện trạng hiện trạng trong việc dạy - học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường. Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà mình muốn thay đổi 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu. Người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại Người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Thiết kế. 5. Đo lường. Người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu. Người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu.. Người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên 6. Phân tích cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê.. 7. Kết quả. Người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CẦN LƯU Ý: Tên đề tài cần đảm bảo các yêu cầu: Giải pháp? Mục tiêu hướng tới? Đối tượng nghiên cứu? Tác động cụ thể? So sánh tên 3 đề tài: 1. Giúp học sinh học tốt môn Hóa học 2. Sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy Toán 7 3. Đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn THCS tại huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 4. Ứng dụng CNTT trong phần “Khởi động” nhằm tăng hứng thú cho học sinh lớp 9 trong giờ Ngữ văn tại trường THCS Tiên Phong.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề tài: Ứng dụng CNTT trong phần “Khởi động” nhằm tăng hứng thú cho học sinh lớp 9 trong giờ Ngữ văn tại trường THCS Tiên Phong + Giải pháp: Ứng dụng CNTT + Mục tiêu hướng tới: Tăng hứng thú học tập cho HS + Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 9 của trường THCS Tiên Phong + Tác động cụ thể: Môn Ngữ văn (phần “Khởi động”).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KHSPUD 1. Thiết kế Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất. KT trước tác động. (Ví dụ: Yếu: 12). Giải pháp hoặc tác động. KT sau tác động. (Ví dụ: Yếu: 7).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KHSPUD 2. Thiết kế Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với 2 nhóm tương đương. Nhóm. Thực nghiệm. Đối chứng. KT trước tác động. Giải pháp hoặc tác động. KT sau tác động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MẪU BÁO CÁO - Trang bìa:. Tên đề tài Tên tác giả - tên tổ chức. ỨNG DỤNG CNTT TRONG PHẦN “KHỞI ĐỘNG” NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỜ NGỮ VĂN 9 TRƯỜNG THCS TIÊN PHONG Phạm Thị Thu Nga – Trường THCS Tiên Phong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MẪU BÁO CÁO - Trang 1: MỤC LỤC Nội dung Trang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MẪU BÁO CÁO - Các trang tiếp: Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường và thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Kết luận và khuyến nghị.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×