Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Ngon ngu lap Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các thành viên của nhóm 3: 1. Nhóm trưởng : Nguyễn Trí Hải 2. Thư kí : Lê Thị Ngọc Sáu 3. Thành viên :. - Đặng Ngọc Trung - Đoàn Đông - Nguyễn Đăng Bình - Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Thị Hướng - Hoàng Thị Kiều - Phạm Thị Thu - Phan Thị Thúy Mỹ - Trần Thị Lan Hương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dự án tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình I.NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU. 1. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2. PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH - Ngôn ngữ máy -. Hợp ngữ. - NNLT bậc cao.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái niệm ngôn ngữ lập trình - Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. - Kết quả diễn tả thuật toán bằng NNLT cho ta một chương trình. - Ta cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện được . Kết quả diễn tả thuật toán như vậy cho ta một chương trình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Phân loại ngôn ngữ lập trình Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình, chia làm 3 loại chính + ngôn ngữ máy + hợp ngữ + ngôn ngữ lập trình bậc cao.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Đặc điểm của mỗi loại ngôn ngữ lập trình * Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được. - Đặc trưng chính của ngôn ngữ này là lệnh được viết dưới dạng nhị phân hoặc hệ mã hexa - Các lệnh viết bằng ngôn ngữ viết, bằng mã nhị phân và mã hexa Ví dụ : ‘lớp 10A2’ chuyển sang mã nhị phân 01101100 01101111 01110000 00001010 01000001 00000010.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ưu điểm : ta có thể khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy - Nhược điểm: ngôn ngữ máy không thuận lợi cho con người trong việc viết và hiểu chương trình. Với ngôn ngữ máy ta phải nhớ một cách máy móc các dòng số không gợi ý nghĩa của lệnh đồng thời phải dùng câu lệnh để diễn tả chi tiết các thao tác của thuật toán..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hợp ngữ (assembly language) là ngôn ngữ chỉ sử dụng một số lệnh đơn giản (như ADD,SUB,..) nên dễ dàng hơn đối với người lập trình và gỡ lỗi chương trình. So với ngôn ngữ máy, hợp ngữ cho phép nguời lập trình sử dụng một số từ ( thường là viết tắt các từ tiếng Anh ) để thể hiện các lệnh cần thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đăc trưng chính: Các lệnh thường là viết tắt của các từ tiếng anh Ví dụ: ADD AX, BX Nghĩa là: cộng số ở thanh ghi AX với số ở thanh ghi BX rồi lưu kết quả vào thanh ghi AX Hợp ngữ bao gồm hai phần cơ bản + Tên các câu lệnh + Quy tắc để viết các câu lệnh Cấu trúc câu lệnh gồm hai phần + Phần đầu: Là tên mã lệnh + Phần sau: Là địa chỉ các thanh ghi để lưu giá trị.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vd : để cộng giá trị chứa trong hai thanh ghi có tên là AX, BX . - Ưu điểm: Dễ viết chương trình hơn NN máy - Nhược điểm : mỗi chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch trước khi có thể thực hiện được trên máy tính..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Ngôn ngữ lập trình bậc cao : - Đặc trưng chính của ngôn ngữ này là viết gần với ngôn ngữ tự nhiên có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể - vd: một số loại ngôn ngữ lập trình bậc cao + FORTRAN ( 1954) + COBOL (1959) +Algol 60 BASIC PASCAL Foxpro Java, C, C+, C++ ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ưu điểm : viết gần với ngôn ngữ tự nhiên có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể - Nhược điểm: mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cần có một chương trình dịch để dịch những chương trình viết bằng ngôn ngữ này sang ngôn ngữ máy..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×