Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

TIM HIEU VE VI SINH VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GVHD: Phạm Thành Định TRƯỜNG THPT SÔNG RAY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BẠN BIẾT GÌ VỀ VI SINH VẬT ? VI SINH VẬT KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NHÓM PHÂN LOẠI TRONG SINH GIỚI MÀ LÀ BAO GỒM TẤT CẢ CÁC SINH VẬT CÓ KÍCH THƯỚC VÔ CÙNG NHỎ BÉ, CHỈ CÓ THỂ QUAN SÁT ĐƯỢC QUA KÍNH HIỂN VI.. VI KHUẨN ANBAENA TRONG BÈO HOA DÂU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN LỚN VI SINH VẬT THUỘC BA NHÓM CỔ KHUẨN, VI KHUẨN VÀ NGUYÊN SINH. TRONG GIỚI NẤM THÌ NẤM MEN ĐỀU ĐƯỢC COI LÀ VI SINH VẬT. VIRUS LÀ MỘT DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA VI SINH VẬT CHƯA CÓ CẤU TRÚC CƠ THỂ SỐNG, CHÚNG CHỈ SỐNG KHI KÍ SINH TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ, KHÔNG TỒN TẠI VÀ SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN NGOÀI TẾ BÀO.. VI KHUẨN HALOBACTERIUM. NẤM MEN CANDIDA. VIRUS HIV/AIDS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. VI KHUẨN LÀ GÌ? VI KHUẨN LÀ MỘT NHÓM VI SINH VẬT ĐƠN BÀO CÓ KÍCH THƯỚC HIỂN VI. CHÚNG KHÔNG CO NHÂN VÀ BỘ KHUNG TẾ BÀO, CŨNG NHƯ KHÔNG CÓ CÁC BÀO QUAN. VI KHUẨN THAN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI KHUẨN KÍCH THƯỚC NHỎ BÉ 1um-100um. HẤP THỤ CHUYỂN HÓA NHANH. SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NHANH . NĂNG LỰC THÍCH ỨNG MẠNH VÀ DỄ PHÁT SINH BIẾN DỊ PHÂN BỐ RỘNG CHỦNG LOẠI NHIỀU.. NOSTOC. SCYTONEMA.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. CẤU TẠO CHUNG CỦA VI KHUẨN - VỎ NHÀY VÀ LỚP DỊCH NHÀY - VÁCH TẾ BÀO HAY THÀNH TẾ BÀO - MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT - TẾ BÀO CHẤT(BÀO TƯƠNG, RIBOXOM) - VÙNG NHÂN - TIÊM MAO (ROI) VÀ KHUẨN MAO - PLASMIT 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÓ 2 LOẠI VI KHUẨN VI KHUẨN CÓ LỢI - Nitrosomonas (1) - Nitrobacter (2). 1.TẾ BAO HÌNH BẦU DỤC, PH 6,O-9,0, NHIỆT ĐỘ 20-30 0C. SỐNG TRONG ĐẤT NƯỚC NGỌT, NU7O7CD1 THẢI, NƠI CÓ HÀM LƯỢNG NITƠ CAO. 2. TẾ BÀO HÌNH QUE, NHIỆT ĐỘ TỐI ƯU 28 0C, PH 5,8-8,5. SỐNG TRONG ĐẤT VA NƯƠC NGỌT. VI KHUẨN CÓ HẠI - Aeromonas(3) - Vibrio(4). 3. LÀ GRAMÂM, KỊ KHÍ, HÌNH QUE, KO CÓ BÀO TỬ, GÂY BỆNH VIÊM DẠ DÀY RUỘT NHIỄM TRÙNG VẾT THƯƠNG. 4. HÌNH QUE THẲNG HOẶC CONG LÀ SINH VẬT DỊ DƯỠNG. GÂY HẠI CHO TÔM, MỰC,….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT VI SINH VẬT NHÂN SƠ:- PHÂN ĐÔI - NẢY CHỒI & TẠO THÀNH BÀO TỬ VI SINH VẬT NHÂN THỰC:- PHÂN ĐÔI - NẢY CHỒI - SINH SẢN VÔ TÍNH - SINH SẢN HỮU TÍNH: + bào tử đảm + bào tử túi + bào tử tiếp hợp + bào tử noãn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VI KHUẨẨ N NÀO ĐÁNG YÊU VÀ Ẩ ? ĐÁNG SỢ NHẨẤ T NHI CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VI KHUẨN NHÉ - VỊ KHÁCH ĐẦU TIÊN: E. coli (Escherichia coli) HAY CÒN GỌI LÀ VI KHUẨN ĐẠI TRÀNG KÍ SINH TRONG ĐƯỜNG RUỘT CỦA ĐỘNG VẬT MÁU NÓNG, CHÚNG CẦN THIẾT CHO QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN. NHƯNG NẾU BỊ ĐỘT BIẾN (GEN) CHÚNG SẼ GÂY HẠI, HẬU QUẢ LÀ KHI ĂN THỨC ĂN NHIỄM ĐỘC CHÚNG TA CÓ THỂ BỊ HỎNG ĐƯỜNG RỘT, TIÊU RA MÁU, LÀM SUY THẬN.. NƠI NÀY CÓ THỂ ĐANG CHỨA VI KHUẨN E. coli.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -VỊ KHÁCH THỨ HAI: VI KHUẨN Helicobacter pylory, CHÚNG GÂY RA CÁC CƠN ĐAU HAY TRIỆU CHỨNG KHÓ CHỊU Ở DẠ DÀY CỦA BẠN NHƯ KHÓ TIÊU, Ợ CHUA, NÔN ÓI, RỐI LOẠN TIÊU HÓA. + CHÚNG CHỦ YẾU LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (NƯỚC BỌT, PHÂN, DỊCH TIÊU HÓA,..) + PHÁT SINH Ở NHỮNG NƠI MẤT VỆ SINH NHƯ AO, HỒ, SÔNG, SUÔI, CỐNG RÃNH …. + VÌ VẬY MÀ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯ CHÚNG TA CÓ NGUY CƠ NHIỂM KHUẨN H. pylory LÊN ĐẾN 70%..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BẠN ĐÃ BAO GIỜ BỊ THẾ NÀY CHƯA? NÊN ĂN UỐNG VỆ SINH!. NHỚ RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN ĐỂ NGĂN NGỪA KHUẨN H. PYLORY!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - VỊ KHÁCH THỨ BA: VI KHUẨẨ N Samonella. CHÚNG LÂY QUA ĐƯỜNG THỨC ĂN BỊ Ô NHIỄM GÂY CÁC CHỨNG ĐAU ĐẦU, ĐAU BỤNG, TIÊU CHẢY VÀ SỐT. CHÚNG HÌNH THÀNH NỘT MŨI KIM TIẾP XÚC VỚI TẾ BÀO SAU ĐÓ PHÁ THÚNG MỘT LỖ TRÊN TẾ BÀO VÀ PHÓNG MỘT LOẠI PROTEIN ĐỘC VÀO TRONG TẾ BÀO..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾP THEO TA CÙNG TÌM HIÊU TRỰC KHUẨN LAO NHÉ! -CHÚNG HÌNH GẬY MẢNH DẺ KHÔNG CÓ NHA BÀO, KHÁNG CỒN VÀ AXIT, HIẾU KHÍ.. -NHỮNG NƠI NHƯ ĐỈNH PHỔI HAY DƯỚI XƯƠNG ĐÒN DỄ MẮC LAO NHẤT VÌ CÓ NỒNG ĐỘ OXI CAO. -TRƯC KHUẨN LAO SINH SẢN CHẬM. 2Oh CHO MỘT LẦN PHÂN CHIA..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THẬT NGUY HIỂM VÌ TRỰC KHUẨN LAO NGÀY CÀNG CÓ XU HƯỚNG KHÁNG THUỐC. CẦN PHÁT HIỆN SỚM BỆNH LAO, UỐNG THUỐC ĐÚNG QUY ĐỊNH ĐỂ NGĂN NGỪA KHUẨN LAO KHÁNG THUỐC..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vi khuẩn. Campylobacter jijuni - thường có trong ruột của các loài gia súc và gia cầm... Phân có thể nhiễm vào nguồn nước và các loại thức ăn, như thịt gà, sữa và rau cải. -Chúng gây ra bệnh tiêu chảy. -Triệu chứng của bệnh phát hiện ra sau khi ăn từ 2 đến 5 ngày, và thường là đau bụng, nôn và tiêu chảy có thể có máu. Bệnh sẽ dứt sau 1 tuần lễ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Vi khuẩn Listeria. monocytogenes. -Có trong ruột của động vật và trong đất cát. - Có thể nhiễm vào các loại rau tươi và tăng trưởng được trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4oC. Listeria cũng có thể nhiễm vào thịt nguội, jăm-bông, pho mát, sữa tươi nếu không được hấp khử trùng trước khi bán..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Có trong nốt ghẻ lở có mủ, trong mũi và trong họng của chúng ta. -Chúng vào cơ thể chúng ta qua thức ăn hoặc tiếp xúc với người bị nhiễm. - Gây bệnh bằng độc tố. Đau bụng, tiêu chảy và nôn mửa dữ dội là những biểu hiện chính. Vi khuẩn này rất dễ bị hủy sức nóng, nhưng ngược lại độc tố của nó có thể tồn tại nhiệt độ cao 110oC trong vòng 26 phút.. Gây đau bụng dữ dội.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chúng phát triển trong điều kiện không cần không khí. -Có trong đất cát, trong ruột của gia súc và của các loài cá..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ăn phải những thức ăn như đồ hộp, mật ong, thịt đóng gói.., độc tố của vi khuẩn C.botulinum sẽ gây ra bệnh. Botulism rất nguy hiểm:nuốt khó, ăn nói khó khăn,tê liệt dần dần hệ hô hấp và có thể nhìn thấy cả 2 ảnh cùng một lúc. Cẩn thận đối với các lon hộp móp méo và nhất là nắp đã bị phồng lên.. Nấu chín ở nhiệt độ cao sẽ hủy diệt được bào tử của vi khuẩn và độc tố của chúng nuốt khó, ăn nói khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Shigella Khuẩn Shigella có thể được tìm thấy trong thịt gà, sa lát, sữa.. - Triệu chứng phát hiện ra sau khi ăn 1 vài ngày: đau bụng quặn thắt, sốt nóng, và tiêu chảy thường có máu. - Nếu là trẻ em dưới 2 tuổi, có thể bị động kinh và co giật. Một số người bị nhiễm mà không bị bệnh gì hết nhưng họ lại có thể lây nhiễm cho các người khác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vibrio vulnificus - Gặp ở những vùng ven biển. Người có thể bị nhiễm qua các vết trầy trên da từ nước biển, hoặc do ăn phải những loại đồ biển, như nghêu sò, có chứa vi khuẩn V... vulnificus... Đau bụng, nôn và tiêu chảy là những triệu chứng chính. Ở những người già cả hoặc ở những người có sức miễn dịch kém, họ có thể bị nhiễm trùng huyết, nổi mụn nước ngoài da, giảm huyết áp động mạch và chết vì bị sốc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHẲẲNG HẠN NHƯ VI KHUẨẲN BIFIDUS Đây là những loại trực khuẩn sống, có cấu trúc hình que không đều đặn hay hình chữ Y Các vi khuẩn có lợi này sản xuất ra axít lactic và axít axetic từ đường lactose Hoạt động chuyển hóa của vi khuẩn có lợi Bifidus tăng lên sẽ làm giảm sự xuất hiện vi khuẩn có hại, cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng, chống mất dịch cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bifidus giúp giảm nguy cơ, độ nặng của tiêu chảy, đặc biệt là tiêu chảy cấp và tiêu chảy do sử dụng kháng sinh. Ngoài ra, nó còn giúp ngăn ngừa viêm da dị ứng, dị ứng thức ăn, mề đay… Chúng được đưa vào sữa bột, sữa chua, bột ăn dặm... nhằm hỗ trợ hệ tiêu hóa trẻ khỏe mạnh, ngăn ngừa chứng khó tiêu, trào ngược, tiêu chảy, thúc đẩy sự hấp thụ chất dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Là vi khuẩn Gram dương, không tạo bào tử, không di động, hô hấp tùy tiện ( kị khí và hiếu khí ) và không chứa các men hô hấp như xitoccrom và catalaza. Chúng thu nhận năng lượng nhờ quá trình phân giải hydrat cacbon và sinh ra axit lactic, sinh sản bằng hình thức phân đôi tế bào..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tạo nên sản phẩm chính cuối cùng là axit lactic. Chịu đựng cao với điều kiện axit. Tham gia tạo thành sữa chua, phomat, dưa muối và thức ăn ủ chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vi khuẩn lactobacillus sporogenes cũng là một vi khuẩn có lợi : - Hỗ trợ hệ tiêu hóa nhở khả năng sản sinh ra các enzim tiêu hóa. - Ngăn ngừa nhiễm trùng ruột. - Giảm colesterol trong máu Một số sản phẩm ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Thế còn nấm men là gì ? nấm men chỉ là tên chung để chỉ nhóm vi nấm thường có cấu tạo đơn bào, sinh sản bằng phương pháp nảy chồi hoặc túi bào tử..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cấu tạo của nấm men N= nhân; M= ty thể; Va= không bào; ER= mạng lưới nội chất; Ves= bào nang.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đây là một số hình ảnh sinh sản của nấm men. Nảy chồi. Phân cắt tế bào.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nấm Saccharomyces Có rất nhiều ứng dụng trong nghành thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> rất nhiều nấm men có ích như là các loại nấm men dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mỳ, tạo sinh khối giàu protein và vitamin, sản xuất enzym, sản xuất acid citric từ khí thiên nhiên, sản xuất riboflavin (vitamin B2) …. Nấm men bia (brewer’s yeast):. Nấm men rượu (distiller”s yeast):.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nấm men bánh mì tươi có khoảng 30-33% chất khô; 40-58% protein; 35-45% carbohydrate; 4-6% lipid và 5-7,5% chất khoáng và một số loại vitamin như vitamin nhóm B, tiền vitamin D.. Nấm men làm bánh mì (baker’s yeast):. Nấm men bánh mì thương phẩm bao gồm các sản phẩm dạng lỏng, dạng crem, dạng ép và dạng men khô hoạt động và không hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nấm mốc Aspergillus được tìm thấy ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới. Aspergillus là một chi của nấm mốc có thể được tìm thấy trong các môi trường trong nhà, gây ra Aspergillosis (một bệnh nhiễm trùng hoặc phản ứng dị ứng do nấm Aspergillus)..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nấm Aspergillus chính là loại nấm mốc mà dân gian vẫn thường gọi. Chúng tồn tại khắp nơi trong thiên nhiên, trên cây xanh và ở cả thực phẩm như ngô, lúa hay thức ăn ôi thiu…. nấm Aspergillus chính là kẻ giết người thầm lặng, chúng âm thầm phát triển trong cơ quan nội tạng, xâm lấn lên động mạch chủ, gây vỡ động mạch.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bên cạnh đó cũng có một số nấm men có hại cho con người. Candida là loại nấm men, kích thước khoảng từ 2-5µm, hình tròn hoặc bầu dục Trong một số điều kiện nhất định, nấm Candida chuyển sang trạng thái ký sinh gây bệnh, số lượng tế bào tăng lên nhiều. Gây bệnh trên da và niêm mạc.. Candida albicans.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Loại nấm Cryptococcus neoformans chủ yếu gây bệnh ở những người suy giảm miễn dịch, tổn thương hay gặp ở hệ thần kinh là nguyên nhân phổ biến nhất của viêm màng não do nấm nhiễm trùng da. Gây tổn thương ở phổi, ở xương, mắt. Đây là một loại nấm vô cùng nguy hiểm!.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bây giờ chúng ta củng tìm hiểu một dạng đặc biệt của vi khuẩn nhé ! Đó chính là VIRUS.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> – Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. -Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) và có cấu tạo rất đơn giản, - Chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin.. Riboxom của VIRUS Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hiện nay tổ chức y tế Thế giới ước tính có khoảng 400 triệu người mang viêm gan Virus B mạn tính. Trong đó các nước châu Á có đến 2/3 tổng số người mắc Viêm gan Virus B trên toàn cầu ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cấu tạo của VIRUS: – Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luôn là ADN chuỗi kép. – Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme. – Một số virut còn có thêm một vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nhiễm Virus B có thể dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan, ưng thư gan và hậu quả là dẫn đến tử vong làm thiệt hại kinh tế của cả cộng đồng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> H5N1 là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus cúm gia cầm. Chính nhóm virus cũng là tác nhân gây dịch cúm. Tên gọi phân nhóm H5N1 là liên quan đến loại protein kháng nguyên trên vỏ virus: protein hemagglutinin nhóm 5 (H5) và neuraminidase nhóm 1 (N1)..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Biểu hiện đầu tiên là sốt. Sốt cao liên tục, trên 38 độ C, rét run, tim đập nhanh, ho. Kế đến,bệnh nhân cảm thấy đau ngực. Sau nửa ngày, : người bệnh thấy khó thở, tím tái, suy hô hấp, nhịp thở nhanh, thở dốc, thở nông, xanh tái. Các triệu chứng về tuần hoàn xuất hiện, tim đập nhanh, vã mồ hôi, mệt lả, đuối sức. Ngoài ra, nhiều bệnh nhân có các triệu chứng khác nữa như: đau đầu, đau cơ liên tục, có khi bị tiêu chảy, rối loạn ý thức đến nỗi mê man, đờ đẫn, mắt lờ đờ.. CÁCH PHÒNG CHỐNG.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Một chủng virut mới thuộc subtype H1N1 hiện đang lưu hành và gây bệnh ở người trên toàn cầu. chủng virut cúm A (H1N1) phân lập được từ các bệnh nhân trong tháng 4/2009 chứa vật liệu di truyền là sự tái tổ hợp của ARN từ 4 chủng virut cúm khác nhau gồm chủng ở người, chủng ở lợn tại Bắc Mỹ và Âu Á, chủng cúm ở chim tại Bắc Mỹ. Chủng này chưa bao giờ xuất hiện ở lợn hoặc ở người bất cứ nơi nào trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TRIỆU CHỨNG BỊ NHIỄM CÚM AH1N1 Các triệu chứng của cúm H1N1 cũng tương tự như các triệu chứng của cúm thông thường theo mùa: - Đột nhiên sốt cao, - Đau khắp người, - Đau đầu, - Mệt mỏi, - Ho khan, - Chảy nước mũi - Đau họng. - thở nhanh (người lớn trên 30 lần phút), - có cảm giác hụt hơi, - chóng mặt đột ngột, - ngộp thở, tím môi hay đầu chi, lơ mơ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Là loại virus kí sinh ở nhiều sâu bọ ăn lá cây, có dạng tinh thể, có hại trong trồng trọt..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Là virus kí sinh ờ côn trùng gây bệnh cho con người.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Virus sốt xuất huyết lây qua con người do bị muỗi đốt. Cách nhận biết sốt xuất huyết. - Sốt cao đột ngột, liên tục 3 – 4 ngày, đáp ứng kém với thuốc hạ sốt kèm: Da sung huyết. Thường có chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam, có kinh sớm, kéo dài, nôn ra máu kèm Ngoài ra có thể có những triệu chứng không đặc hiệu khác như nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn, đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt,.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Virus HIV (Human Immunodeficiency Virus) là loại virus chết người (hay còn gọi là siêu vi gây bệnh) được tìm thấy vào năm 1983. Đây cũng là nguyên nhân gây ra Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom)..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Khác với những gì chúng ta được biết trên sách báo, HIV dường như có cấu tạo tinh vi và nguy hiểm hơn rất nhiều. Lớp màng của con virus này bao gồm 160,000 phân tử lipit với 8 loại khác nhau dưới màng có gai là các glycoprotein Trong mỗi sợi ARN của Virus này có 3 gen.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Virus HIV lây qua ba đường: - Đường máu - Đường tình dục - Đường từ mẹ sang con.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) AIDS là một bệnh mạn tính do HIV gây ra. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được. Hiv thật nguy hiểm vì vậy là mỗi học sinh ta hãy cùng nhau tuyên truyền và tránh xa nó!.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span> NHÓM 5 LỚP 10C2: HOÀNG KIM PHƯỢNG NGUYỄN NGỌC PHÚC NGUYỄN THỊ BÍCH THÙY VI THỊ THÚY ĐỖ THỊ THÙY TRANG HUỲNH NGỌC THANH TRÚC TRẦN THỊ LAN VI.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> THE END.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×