Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Ngu van 9 Ky II 20112012 So 3 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD-ĐT Hải Hậu
Trường THCS Hải Nam


<b>Đề Thi Ngữ Văn 9</b>


Năm học 2011-2012


Phần I Trắc nghiệm (2đ) <i>Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa</i>
<i>đứng trước câu trả lời đúng:</i>


<i>Câu 1 Dòng nào sau đây nêu tên những văn bản tự sự trung đại?</i>


A. Hoàng Lê nhất thống chí, Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh


B. Chuyện người con gái Nam Xương, Bàn về đọc sách, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Truyện Kiều, Lặng Lẽ Sa Pa.


D. Những ngôi sao xa xôi,Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh,Truyện Lục Vân Tiên.


<i>Câu 2 Văn học Việt Nam được tạo thành từ những bộ phận văn học nào?</i>


A. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
B. Văn học trung đại và văn hoc hiện đại.
C. Văn học cách mạng và văn học hiện thực
D. Văn học dân gian và văn học viết


<i>Câu 3 Bài thơ nào xây dựng được một hình tượng thiên nhiên đẹp trong sáng, giản dị giàu</i>
<i>sức gợi, thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của nhà thơ cho đất nước? </i>


A. Mùa xuân nho nhỏ
B. Sang thu



C. Viếng lăng Bác
D. Ánh trăng


<i>Câu 4 Có người cho rằng, chân dung của Thúy Vân, Thúy Kiều là chân dung tính cách, số</i>
<i>phận. Đúng hay sai?</i>


A. Đúng
B. Sai


<i>Câu 5 Từ “ Ăn’’ trong “Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” được hiểu theo nghĩa nào? </i>


A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển


<i>Câu 6 Câu thơ nào mang nghĩa tường minh?</i>


A. Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời.


B. Người đồng mình đục đá kê cao quê hương.
C. Đêm nay rừng hoang sương muối.


D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


<i>Câu 7 Trong các đề bài sau đây,đề nào không thuộc bài nghị luận về tư tưởng đạo lí?</i>


A. Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ của La Phơng-Ten.
B. Bàn về đạo lí Uống nước nhớ nguồn.



C. Lịng biết ơn thầy cô giáo.


D. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.


<i>Câu 8 Ý nào sau đây không thuộc yêu cầu về hình thức của biên bản?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Có bố cục 3 phần như một bài văn.
<b>Phần II Tự luận : </b>


Câu1. (1đ) Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ?
Câu 2. (3đ) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi


<i> ( Sang Thu- Hữu Thỉnh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phòng GD-ĐT Hải Hậu
Trường THCS Hải Nam


<b>Đáp án biểu điểm</b>


Phần 1 Trắc nghiệm (2đ)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A D A A B C A D


Phần II Tự luân



Câu 1 * Ý 1 (0,5đ) Thành phần tình thái là thành phần biệt lập dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đỗi với sự việc ở trong câu.


* Ý ( 0,5 đ) Lấy đúng ví dụ cho 0,5đ. Nếu đặt câu có thành phần tình thái mà khơng
chỉ ra thành phần tình thái, hoặc khơng có dấu chấm câu trừ 0,25đ


Câu 2 (3đ)


 Yêu cầu cảm nhận được :


Những câu thơ trên là cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự chuyển biến nhẹ nhàng của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu và những suy ngẫm , trải nghiệm của nhà thơ.(0,5đ)


Ở thời điểm này, nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần.Lúc này cũng bớt đi
những tiếng sấm bớt ngờ gắn cùng những cơn mưa rào thương có ở mùa hạ.(0,5đ)


Trong khổ thơ trên, ngoài ý nghĩa tả thực về thiên nhiên lúc sang thu còn bao hàm nét nghĩa
ẩn dụ: Hiện tượng “sấm’ là ẩn dụ chỉ những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc
đời.”Hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ nói về hình ảnh con người đã từng trải thì cũng
vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.(1đ)


-Khổ thơ kết bài mang đến cho bài thơ một vẻ đẹp mới, làm trọn vẹn thêm cái ý sang thu của
hồn người chưa thật rõ ở 2 khổ thơ đầu (0,5đ)


- Qua khổ thơ trên người đọc cảm nhận tâm hồn tinh tế cùng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống tha thiết của nhà thơ.(0,5đ)


Câu 3 (4đ)


1 Mở bài ( 0,25đ)



-Giới thiệu tác giả, tác phẩm


-Giới thiệu và nêu ấn tượng về nhân vật
Nếu sai và thiếu không cho điểm


2. Thân bài
* Yêu cầu


I Phân tích những phẩm chất của nhân vật Phương Định(2,5đ)


1 Hồn cảnh sống, cơng việc của nhân vật : Phương Định cùng Nho, Thao- Những cô gái
thanh niên xung phong sống trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn của kẻ
thù. Công việc của chị và đồng đội trong tổ trinh sát mặt đường là”đo khối lượng đất lấp vào
hố bom, đếm bom chưa nổ nếu cần thì phá bom” để bảo vệ đường. Công việc thật vinh quang
nhưng đầy gian khổ hi sinh.Chính trong hồn cảnh này đã làm sáng ngời những phẩm chất
đáng quý của chị và đồng đội. (0,25đ)


2-Nêu và phân tích phẩm chất của nhân vật Phương Định (2,25đ)


-Vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh, vượt lên mọi nguy hiểm. (0,75đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tư thế đàng hồng, thái độ bình tĩnh, thao tác thành thạo khi phá bom.(dẫn chứng)


+ Có những lúc cô cũng nghĩ đến cái chết nhưng chỉ là mờ nhạt, còn ý nghĩ cháy bỏng là”
liệu mìn có nổ , bom có nổ khơng? Khơng thì làm thế nào để châm mìn lần thứ hai?”mục đích
hồn thành nhiệm vụ ln được Phương Định đặt lên trên hết.


- Trong chị ln thường trực tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó. (0,5đ)



+ Quan tâm đến đồng chí, đồng đội: Lo lắng, sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm chưa
về.Ln trìu mến yêu thương bạn bè ( Cách Phương Định nhận xét về Nho, phát hiện ra vẻ dễ
thương” nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng”, việc chị rất hiểu các sở thích và tâm trạng chị
Thao...).Chăm sóc Nho tận tình khi Nho bị thương...


+ Rất yêu mến và cảm phục tất cả những người chiến sĩ mà chị gặp trên cao điểm.


-Vẻ đẹp nổi bật nhất của nhân vật là tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, là sự hồn nhiên như
trẻ thơ. (1đ)


+ Phương Định là con gái Hà Nội vào chiến trường.Chị vừa qua tuổi học sinh vô tư lự. Giữa
bom đạn ,chị vẫn hay nhớ về những kỉ niệm êm đềm bên mẹ trong căn gác nhỏ, nhớ về thành
phố tuổi thơ.


+ Chị hay hát, hay ngắm mình trong gương. Chị tự đánh giá mình là “ một cơ gái khá”,có”
hai bím tóc dày,tương đối mềm,...kèn”.Mắt “dài, dài...nắng” và được các anh lái xe nhận xét
“Cơ có ...xa xăm”.Chị có cái điệu đà của một cơ gái Hà Nội nhưng cái điệu thật đáng u vì
nó hồn nhiên và vô cùng chân thực.


II Đánh giá (1đ)


- Truyện được trần thuật từ ngôi kể thứ nhất (nhân vật chính Phương Định) đã tạo thuận lợi
để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật; ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
sắc sảo;ngôn ngữ kể chuyện trẻ trung đậm chất nữ tính... (0,25đ)


-Phương Định là cơ thanh niên trên tuyến đường Trường Sơn những ngày kháng chiến chống
Mĩ. Qua nhân vật chúng ta hiểu thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm tháng hào hùng ấy. Đó
là thời đại của những con người trong thơ của Tố Hữu “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước-Mà
lòng phơi phới dậy tương lai” (0,5đ)



-Phải là người trong cuộc và gắn bó u thương với những người lính Lê Minh Khuê mới có
thể miêu tả chân thực, sinh động đến như vậy.(0,25đ)


3 Kết bài (0,25đ)


</div>

<!--links-->

×