Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Thi HSG Hoa 8 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT GIAO THỦY. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (Thời gian làm bài 90 phút) (Học sinh làm trực tiếp vào giấy thi này). Họ và tên: ……………………………………………………. SBD: ………………………… Lớp: ………………………………… Trường: ………………………………………………. Câu 1: (5điểm) Chọn chất A, B, C, D, E cho phù hợp và viết phương trình hóa học hoàn thành dãy phản ứng sau:  A   B  C   D E KMnO4  . Câu 2: (4 điểm) a, Giải thích tại sao trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn? b, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: H2O; NaOH; HCl;NaCl. Viết phương trình phản ứng minh họa nếu có? Câu 3: (4 điểm) Chọn những chất nào sau đây: Axit H2SO4 loãng; KMnO4; Cu; P; C; NaCl; S; H2O; CaCO3; Fe2O3; Ca(OH)2; K2SO4; Al2O3 để điều chế các chất: H2; O2; CuSO4; H3PO4; CaO; Fe. Viết Phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 4: (4,5 điểm) Khử hoàn toàn 27,6g hỗn hợp Fe2O3 và và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết 11,2 lít khí CO. a. Viết phương trình phản ứng của các phản ứng hóa học đã xảy ra. b. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi loại oxit sắt có trong hỗn hợp. c. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Câu 5 (2,5đ) Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 16. Xác định số proton và nơtron của M và X.. GV: Bùi Thị Kiều Oanh – Trường THCS Giao Lạc Chuyên môn: Sinh – Hóa Trình độ: Cao đẳng sư phạm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: A: 02 (0,5 đ). B: Fe3O4 (0,5 đ) C: Fe (0,5 đ) D: FeCl2. (0,5 đ). E: FeCl 3 (0,5 đ). o. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,5 đ) to. 3Fe + 2O2   Fe3O4 (0,5 đ) o. t Fe3O4 + 2H2   3Fe + 4H2O (0,5 đ).  FeCl2 + H2 (0,5 đ) Fe +2HCl    2FeCl 3 2FeCl2 + 3Cl 2  . (0,5 đ). Câu 2: a. Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. (0,5 đ) Sự thay đổi này chỉ liên quan đến các electron. (0,5 đ) Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng các nguyên tử không đổi. ( 1,0đ) Vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn b. Rót 4 dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng - Nhúng quì tím vào 4 ống nghiệm + Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là HCl . (0,5 đ) + Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là NaOH. (0,5 đ) + Hai dung dịch không làm quì tím đổi màu là H2O , NaCl - Cho bay hơi nước 2 ống nghiệm 2 dung dịch còn lại: + Ở ống nghiệm nào xuất hiện tinh thể màu trắng là NaCl (0,5 đ) + Dung dịch bay hơi hết là H2O. (0,5 đ). Câu 3 :  Điều chế H2: Zn + H2SO4 loãng   ZnSO4 + H2. (0,5 đ). o. t Điều chế O2: 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 . (0,5 đ). o. t Điều chế CuSO4 : 2Cu + O2   2CuO. (0,5 đ).  CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O o. t Điều chế H3PO4 : 4P + 5O2   2P2O5.  2 H PO P2O5 + 3H2O   3 4 o. t Điều chế CaCO3: CaCO3   CaO + CO2. Điều chế Fe: Câu 4:. to. Fe2O3 + 3C   2Fe + 3CO. (0,5 đ). (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp => m Fe2O3 + m Fe3O4 = 160.x +232y =27,6 o. t a. Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3 CO2.  3x    x. (0,5 đ). 2x.  Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2  y 4y. (0,5 đ). (0,5 đ). 3y. 11, 2 0,5 22, 4 b. ta có nco = 3x + 4y = (mol). (0,5 đ). 160 x  232 y 27, 6  = 0,5 Ta có hệ 3x +4y (0,5d )  x 0,1  nFe2O3 0,1mol  y 0, 05  nFe3O4 0, 05mol (0,5d ) Giải hệ ta có . => m Fe O = 0,1 x 160 = 16 g 2 3. 16 .100% 57,97% => % m Fe2O3 = 27, 6. ( 0,5 đ ). => m Fe O = 100% - 57,97% = 42,03% ( 0,5 đ ) 3 4. c, Theo pt: n Fe = 2x + 3y = 0,1 x 2 + 0,05 . 3 = 0,35 mol => m Fe = 0,35 x 56 = 19,6 (g). (0,5 đ ). Câu 5: Theo bài ta có: 2PM + NM + 2(2PX + NX ) = 140 (0,25đ). (1). 2 PM + 4PX - (NM + 2NX ) = 44 (0,25đ). (2). PX + NX - (PM + NM) = 11. (0,25đ). (3). 2PX +NX - (2PM + NM ) =16. (0,25đ). (4). Lấy (1) + (2) Ta có: 4PM + 8PX =184 (I). (0,25đ). Lấy (3) - (4) ta có: PM - PX = - 5. (0,25đ). (II). Giải (I) và (II) ta có: PM = 12 (0,25đ) => NX –NM = 6 (III) PX = 17 (0,25đ) => NM + 2NX = 48 (IV) Lấy (III) + (IV) ta có: 3NX = 54 => NX =18 (0,25đ) => NM = 18-6 =12 (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Bùi Thị Kiều Oanh – Trường THCS Giao Lạc Chuyên môn: Sinh – Hóa Trình độ: Cao đẳng sư phạm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×