Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra hinh 12 chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I-MỤC TIÊU : - Đánh giá được kỹ năng của học sinh nhận biết được các loại đa diện và đa diện đều . - Đánh giá được khả năng phân chia và lắp ghép các khối đa diện ,để giải các bài toán về thể tích + Biết tính được diện tích các hình tam giác ,hình vuông ,hình chữ nhật ,hình thang … + Biết tính được thể tích các khối chóp , khối hộp , khối lăng trụ ….. + Biết vận dụng được công thức tỷ số thể tích , để tính thể tích một khối đa diện được đơn giản hơn II- CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đề - Đáp án – Thang điểm - Học sinh : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I III-MA TRẬN ĐỀ :. Nhận biết j. Mức độ. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng điểm. Nội dung Khái niệm về khối đa diện. Câu 1 6 điểm. Tính thể tích khối đa diện Hình vẽ. 1 6 điểm Câu 2. 1. 2 điểm. 2 điểm. 2 điểm. 2 điểm. Tổng. 3 2,0 điểm. 6,0 điểm. IV. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I. 2,0 điểm. 10,0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: (7,0 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB = 3m, BC = 4m, AA’ =3m. Lấy điểm M trên cạnh AA’ sao cho A’M = 2MA a) Mặt phẳng (AB’D’) chia khối hộp thành hai khối đa diện nào? b) Tính thể tích khối hộp ABCD. A’B’C’D’ c) Tính thể tích khối chóp M.A’B’D’ Câu 2: (3,0 điểm) Cho khối chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cho biết SA  ( ABCD) và góc giữa SB với mặt đáy (ABCD) một góc 60 0. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. V. ĐÁP ÁN Câu Câu 1. Nội dung. Điểm. Hình vẽ 1 điểm. (7,0 điểm). B'. A. C. D. 1 điểm M B’. A. C ’. a. Mặt phẳng (AB’D’) chia khối hộpD’thành hai khối đa ’ diện tứ diện AA’B’D’ và khối đa diện ABCDD’B’C b. Thể tích khối hộp ABCD. A’B’C’D’ là V=AB.BC.AA’=3.4.3=36(m3). 2 điểm. 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Khối chóp M.A’B’D’ có chiều cao MA’=2m Đáy là tam giác vuông A’B’D’ vuông tại A’.. 2 điểm. V=1/3. SA’B’D’.MA’=1/3.1/2.3.4.2=4(m3). Câu 2 (3,0 điểm). 1,0. Hình vẽ 1 VS . ABCD  .S ABCD .SA 3 Ta có. Vì AB là hình chiếu của SB lên ( ABCD) nên góc giữa. 0.5. 0  SB với (ABCD) là góc SBA 60. * SABCD = a2. 0.5 0. * Trong SAB ta có tan60 = SA  SA  AB.tan 600 a 3 AB 1 2 a3 3 a .a 3  3 Vậy VS.ABCD = 3. 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×