Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG Ngu Van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 8</b>



<b>Câu 1</b>: (2 điểm)


Xét các trường hợp sau đây:


- Đốt nén hương thơm mát dạ người,
Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi!


(Tố Hữu)


- Hãy cịn nóng lắm đấy nhé!Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
(Ngô Tất Tố)
a) Hãy xác định câu cầu khiến trong các trường hợp trên?
b) Phân biệt sự khác nhau giữa các từ “hãy” trong các câu trên?
<b>Câu 2</b>: 5 điểm


Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái
khi sống giữa thiên nhiên.Nguyễn Trãi trong bài thơ “Bài ca Côn Sơn’ cũng đã từng ca
ngợi “thú lâm tuyền”.Em hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh có
gì giống và khác nhau?


<b>Câu 3</b>: (5điểm)


Phân tích 2 câu cuối của bài “Ngắm trăng” để chứng minh rằng đây là cuộc “vượt ngục
tinh thần vô cùng ngoạn mục của Bác”?


<b>Câu 4</b>: (8 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN</b>



<b>Câu 1</b>:


a)Xác định các câu cầu khiến sau: (1điểm)
- Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi!


- Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b) Sự khác nhau giữa 2 từ “hãy” (1điểm)


- Từ “hãy” (trong câu : Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi!) là từ cầu khiến.


- Từ “hãy” (trong câu: Hãy cịn nóng lắm đấy nhé!) là từ có ý nghĩa chỉ sự tồn tại, đồng
nghĩa với các từ “đang”, “vẫn”


<b>Câu 2</b>:


- Sự vui vẻ, thoải mái thích thú khi được sống giữa non xanh nước biếc, người xưa
gọi đó là “thú lâm tuyền” (“lâm” là rừng, “tuyền” là suối): (1điểm)


- Trong thơ ca xưa có nhiều bài sáng tác về “thú lâm tuyền”, như: (0,5điểm)
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng viết:


“Trúc biếc nước trong ta sẵn có
Phong lưu rất mực khó ai bì”


+ Nguyễn Trãi có bài ‘Bài ca Cơn Sơn”


Tình u thiên nhiên, vui sống giữa thiên nhiên của Bác Hồ và Nguyễn Trãi có những
nét giống nhau và khác nhau (0,5điểm).


 Giống nhau: Cả hai đều thích hịa hợp với thiên nhiên, đều vui thú với rừng núi, khe


suối, đều tìm thấy giữa chốn lâm tuyền một cuộc sống thanh cao hợp với cách sống
của mình (1điểm).


 Khác nhau:


“Thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi mang tư tưởng của một ẩn sĩ, muốn tìm về với suối
rừng để ẩn dật, để quên đi nỗi vinh nhục ở đời, để lánh xa cõi đời bất công và để ngân
thơ nhàn (1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3:</b>


- Bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện tâm hồn nghệ sĩ, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung
dung, tự tại của Bác Hồ (0,5điểm)


- Bài thơ cho ta thấy sự giao hòa tuyệt vời giữa trăng và người, thể hiện qua 2 câu thơ
cuối (0,5điểm).


- Qua song sắt nhà tù người chiến sĩ – thi sĩ say đắm chiêm ngưỡng vẻ đẹp của vầng
trăng, tâm hồn bay bổng, lãng mạn thốt ra khỏi song sắt nhà tù tìm đến với người
bạn thiên nhiên tự kỉ (1điểm).


- Phân tích nghệ thuật: đối, nhân hóa, điệp từ, bút pháp tả thực, tượng trưng….
(1điểm)


- Đó thực sự là cuộc vượt ngục về tinh thần. Dường như để đáp lại tình cảm đó, vầng
trăng như thanh tao, sáng trong hơn để soi tỏ tấm lòng thi nhân tạo nên cuộc hội ngộ
có một khơng hai giưa Bác và trăng (1điểm).


- Hành động “ngắm trăng” qua song sắt của người tử tù đã thể hiện lòng khát khao tự
do mãnh liệt, phong thái ung dung và tâm hồn nghệ sĩ của thi gia (1điểm).



<b>Câu 4</b>
<b>Yêu cầu:</b>
1.Mở bài:


- Giới thiệu được đối tượng thuyết minh: Nhà chùa, nhà thờ, hoặc các cơng trình kiến trúc
cổ….


(Văn miếu Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột…….) (0,5điểm)
2.Thân bài: (7điểm)


- Giới thiệu nguồn gốc: Năm ra đời, sự tích ra đời


- Giới thiệu đặc điểm: Vị trí, kiến trúc, những thay đổi trùng tu.
- Ý nghĩa của di tích đó


3. Kết bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×