Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Giao duc ky luat tich cuc chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.48 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC</b>


<b>BÀI 1: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Thế nào là tập thể học sinh tự quản?</b>


<b>Tập thể học sinh</b>


- Lớp học là đơn vị hạt nhân cấu thành trường học. Chức năng
của trường học được thể hiện ở cấp độ hoạt động tại các đơn vị
lớp.


- Mỗi lớp học gồm một số lượng học sinh nhất định có cùng độ
tuổi và tương đương về trình độ phát triển, cùng thực hiện những
hoạt động chung trong một thời gian xác định. Tập hợp các học
sinh ở từng lớp học là tập thể cơ sở của tập thể nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Thế nào là tập thể học sinh tự quản?</b>


<b>Tập thể học sinh </b>



<i> Đặc điểm của tập thể học sinh:</i>


- Có mục đích hoạt động chung mang ý nghĩa xã hội được thực
hiện thông qua các hoạt động giáo dục


-Thực hiện các hoạt động chung nhưng phải dựa trên đặc điểm
riêng của từng em


- Vận hành các mối quan hệ phụ thuộc trách nhiệm và có kỷ luật
chặt chẽ được hình thành từ tính tự giác của các học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Các giai đoạn phát triển của tập thể học sinh tự quản</b>


<i><b>- </b><b>Giai đoạn thứ nhất: </b></i>tập thể học sinh mới hình thành chưa có
mối liên hệ gắn bó với nhau, được tổ chức, điều hành trực tiếp bởi
giáo viên chủ nhiệm


<i><b>- </b><b>Giai đoạn thứ hai: </b></i>các thành viên trong tập thể đã gắn bó với
nhau, đội ngũ cốt cán đã đảm nhận trách nhiệm của bộ máy tự
quản, thực hiện phương hướng và kế hoạch đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>



<b>Tập thể học sinh tự quản</b>


Vai trò và thế mạnh của tập thể học sinh tự quản được biểu hiện:
-Tập thể học sinh có khơng khí vui tươi, sảng khối; học sinh phấn
khởi, sẵn sàng hoạt động


- Từng học sinh trong tập thể có ý thức tự hào và giữ gìn, bảo vệ
uy tín tập thể xuất phát từ quan niệm về giá trị của tập thể mình


-Sự đồn kết thân thiết giữa các học sinh trong tập thế lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Tập thể học sinh tự quản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Tập thể học sinh tự quản</b>


- Để có được tập thể học sinh tự quản, giáo viên, đặc biệt là giáo
viên chủ nhiệm lớp cần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, giáo dục
tồn diện lớp học do mình phụ trách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


- Xây dựng nội quy lớp học là phương tiện để thống nhất hành động
trong tập thể nên kỷ luật của tập thể học sinh là yếu tố duy trì và tạo
sức mạnh cho tập thể.


- Kỷ luật nói chung tồn tại dưới 2 dạng: hình thức và phi hình thức.
+ Hình thức: là những quy đinh thành văn xác định các nguyên tắc,
chế độ, quy định buộc mọi thành viên trong tổ chức, công đồng
phải thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i>Phương pháp kỷ luật tích cực </i>khuyến khích sự tham gia của học
sinh trong xây dựng nội quy lớp học, vì việc này giúp học sinh
hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do các em đề ra đồng
thời giúp rèn luyện khả năng giao tiếp, nâng cao tinh thần trách
nhiệm của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>


<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i><b>1. Xây dựng hình ảnh một lớp học lý tưởng:</b></i>
<i><b>Cách 1: khuyến khích sự sáng tạo</b></i>


- Giáo viên khuyến khích để học sinh sáng tạo những ý tưởng
thể hiện mong muốn của của các em về lớp học của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i><b>1. Xây dựng hình ảnh một lớp học lý tưởng:</b></i>
<i><b>Cách 2: Sử dụng kinh nghiệm của học sinh</b></i>


- Học sinh nhớ lại về tập thể lớp lúc các em cảm thấy vui vẻ,
thấy mọi người quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau


- Chia nhóm và vẽ các bức tranh về hình ảnh tập thể tốt mà các
em vừa nhớ lại, phân tích các đặc điểm của tập thể lớp đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>



<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i><b>2. Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân</b></i>


Giáo viên:<i>Để xây dựng tập thể lớp tốt chúng ta phải có trách nhiệm gì?</i>
- Lên lớp đúng giờ và chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp


- Không phân biệt đối xử với học sinh


- Không sử dụng lời nói hay hành vi xúc phạm đến nhân
phẩm, danh dự và thân thể học sinh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i><b>3. Thảo luận về nội dung của nội quy lớp học</b></i>


Giáo viên định hướng cùng học sinh tham gia xây dựng nội quy
lớp học, tập trung vào các nội dung chính:


- Quyền và nghĩa vụ của học sinh


- Quyền và những yêu cầu đối với giáo viên



- Hình thức khen thưởng đối với cá nhân, tổ, nhóm học sinh
chấp hành tốt nội quy lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i><b>4. Chính thức hóa và đưa nội quy lớp học vào thực hiện</b></i>


- Lấy ý kiến đóng góp của cha mẹ học sinh, một số giáo viên,
Ban giám hiệu về dự hội thảo nội quy lớp học; chỉnh sửa, hoàn
thiện nội quy lớp học


- Trình bày nội quy lớp học trên khổ to treo nội quy ở vị trí dễ
quan sát, in ấn và phát nội quy đến tay từng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Xây dựng nội quy lớp học</b>


<i><b>5. Một số chú ý</b></i>


- Bám sát mục tiêu giáo dục và quy chế trường học



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>
<b>XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ HỌC SINH CỐT CÁN</b>


<i><b>Học sinh cốt cán </b></i>

là những học sinh có uy tín, có năng lực


tập hợp, tổ chức các hoạt động của lớp và do tập thể bầu ra.


Những học sinh này đảm nhận trách nhiệm của bộ máy tự


quản, thực hiện phương hướng và kế hoạch giáo dục được


đề ra.



Để có được đội ngũ học sinh cốt cán trong tập thể học



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>
<b>XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ HỌC SINH CỐT CÁN</b>


<b>1. Thu thập thông tin về học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>Đề cao vai trò của mỗi học sinh trong xây dựng tập thể học sinh </b>



- Hàng tuần giáo viên phân công 2 học sinh của lớp thực hiện
nhiệm vụ quan sát lớp học: thu thập, ghi chép các tông tin từ
học sinh giáo viên về quá trình học tập, thực hiện nội quy lớp
học và các vấn đề nảy sinh trong lớp học


- Cuối tuần, tại buổi sinh hoạt lớp, hai học sinh trong vai trò
quan sát báo cáo trước lớp: điều gì có lợi ích cho việc học tập,
điều gì khơng có lợi cho lớp, làm thế nào để cải thiện tình hình
lớp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


- Hoạt động giáo dục là hoạt động do người lớn tổ chức theo kế
hoạch, chương trình giáo dục nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đặt ra.
- Các hoạt động giáo dục chỉ là môi trường hoạt động của học sinh,
chúng có cơ cấu, nội dung, mục tiều, phương tiện tương đối khách
quan với học sinh, không nhất thiết được học sinh thừa nhận là của
mình.


- Hoạt động giáo dục được tổ chức có định hướng về mặt giá trị
(đạo đức, thẩm mỹ, thể thao...) nhằm tạo ra những môi trường hoạt
động và giao tiếp có định hướng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>



<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i><b>1. Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho học sinh</b></i>


−Nhà trường và giáo viên cần đổi mới nội dung và hình thức các
buổi sinh hoạt nhằm giúp học sinh thoải mái bày tỏ suy nghĩ, ý
kiến về các chủ đề liên quan đến kỷ luật, đạo đức học sinh


−Hình thức sinh hoạt cần chuẩn bị chu đáo, cụ thể, có phân cơng
rõ ràng. Có thể tổ chức vào giờ sinh hoạt cuối tuần, ngoại
khóa...giáo viên chuẩn bị chủ đề, câu hỏi gợi ý, tình huống và tài
liệu, học sinh có thể trao đổi nhóm, góp ý cá nhân...có xen kẽ trị
chơi, tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i><b>2. Tổ chức các sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề</b></i>


− Nhà trường cần tổ chức các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề
hợp tác với gia đình nhằm thống nhất nội dung, hình thức giáo
dục, biện pháp giáo dục, giải quyết các vấn đề vướng mắc của
trường, lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI I: XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN</b>


<b>TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i><b>3. Hộp thư “điều em muốn nói”</b></i>


− Nhà trường nên lập hộp thư để học sinh được bày tỏ ý kiến của
mình.


− Những ý kiến của học sinh có thể là những tình cảm, cảm nhận,
mong muốn, đề nghị của các em về thầy cô, cha mẹ, nhân viên
phục vụ, điều kiện học tập-sinh hoạt và các hoạt động vui chơi
mà các em khơng thể hoặc chưa dám nói trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>TRÁNH CHO HỌC SINH CÓ THÁI ĐỘ BƯỚNG BỈNH</b>



<i><b>Nguyên nhân học sinh có thái độ bướng bỉnh:</b></i>


- Có thể học sinh muốn gây/ thu hút sự chú ý của mọi người.
Muốn giáo viên hoặc bạn học biết đến nhu cầu nào đó của các
em


- Có thể học sinh thực hiện hành động trả đũa đối với bạn học
hoặc giáo viên, tỏ ý phản ứng lại những can thiệp tức thời hoặc
trước đó của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<i><b>Để tránh cho học sinh có thái độ bướng bỉnh giáo viên cần:</b></i>


- Hiểu biết về học sinh, thể hiện sự tôn trọng học sinh
- Luôn thể hiện sự tin tưởng vào học sinh


- Gương mẫu, khéo léo, tế nhị với học sinh


- Không áp đặt kiến thức, quan niệm sống ... cho học sinh
- Công bằng trong đối xử với học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>



<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>Giúp học sinh nhận thức và sữa chữa hành vi sai lệch</b>


<i><b>1.Thuyết phục cá nhân: </b></i>Giáo viên gặp riêng học sinh có hành vi sai
lệch, chủ động tạo tâm thế thoải mái cho học sinh để học sinh trả lời:
-Trước khi thực hiện hành vi/việc làm đó, có ai gây áp lực với em
không?


-Làm việc đó em muốn đạt đến điều gì?


-Sau khi làm xong việc đó em cảm thấy thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>Giúp học sinh nhận thức và sữa chữa hành vi sai lệch</b>


<i><b>1.Thuyết phục cá nhân: </b></i>Giáo viên gặp riêng học sinh có hành vi
sai lệch, chủ động tạo tâm thế thoải mái cho học sinh để học sinh
trả lời:


-Khi phải nhận hình thức xử lý kỷ luật của nhà trường về việc làm
của em, em suy nghĩ thế nào?


-Nếu một bạn khác cũng có việc làm như em, em được giao nhiệm


vụ xử lý kỷ luật bạn đó em sẽ xử lý như thế nào?


-Nếu một bạn nào đó nói với em về dự định sẽ làm một vài việc sai
với nội quy, em sẽ nói với bạn đó thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>Giúp học sinh nhận thức và sữa chữa hành vi sai lệch</b>


<i><b>2. Thuyết phục tập thể: </b></i>


- Giáo viên diễn tả tình huống có hành vi sai lệch của học sinh
trước lớp


- Yêu cầu học sinh liệt kê những người có liên quan trong tình
huống này


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>Giúp học sinh nhận thức và sữa chữa hành vi sai lệch</b>


<i><b>2. Thuyết phục tập thể: </b></i>



- Học sinh thảo luận trước lớp về những suy nghĩ của mình khi
đặt mình vào vị trí, hồn cảnh của người khác


- Đề nghị học sinh suy nghĩ và thảo thuận một số những giải pháp
xuất phát từ những vị trí khác nhau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG HỌC SINH</b>


<i><b>Xung đột </b></i>là sự khác biệt không tương thích dẫn đến kết quả là
những can thiệp hoặc chống đối giữa cá nhân với cá nhân, cá
nhân với tập thể hoặc giữa các nhóm trong một tập thể.


<i><b>Nguyên nhân:</b></i>


- Sự không phù hợp về phong cách sống và xu hướng hoạt động
- Sự bất đồng quan điểm về một số vấn đề trong tập thể: khác
biệt về mục tiêu khi thực hiện hoạt động, vai trò cá nhân với
từng loại hoạt động hoặc vị trí của cá nhân trong một hoạt động
cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>



<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<i><b>Biện pháp cơ bản:</b></i>


- Trao đổi, chia sẽ thông tin giữa các bên xung đột để có sự
hiểu biết về nhau, dẫn đến sự thông cảm và chia sẽ lẫn nhau.


- Tổ chức tiếp xúc, họp mặt và sinh hoạt chung giữa các bên
xung đột để làm dịu căng thẳng


- Dàn xếp để đi đến thỏa thuận chung để mỗi bên tự giải quyết
vấn đề theo tinh thần thỏa thuận đã đạt được


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ GIÚP HỌC SINH</b>
<b> KHẮC PHỤC HÀNH VI SAI LỆCH</b>


<b>GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG HỌC SINH</b>


<i><b>Các bước thực hiện:</b></i>


- Khuyến khích cả 2 bên lần lượt đưa ý kiến về suy nghĩ, cảm
xúc của mình


- Giúp các em tập trung vào vấn đề cần giải quyết chứ không
chĩa mũi nhọn vào công kích lẫn nhau



- Trên cơ sở phân tích vấn đề do cả hai bên đưa ra, giáo viên
định hướng cho các em tìm kiếm phương án để giải quyết vấn
đề. Phương án này phải được cả 2 bên chập thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>


<i><b>1. Cách phát hiện khó khăn trong học tập:</b></i>


- Trong dạy học, nhiệm vụ quan trọng của giáo viên là làm sao
hình thành và phát triển được hoạt động học tập cho học sinh.


- Hoạt động học tập chỉ có thể được hình thành và phát triển ở
học sinh khi mà học sinh muốn học, biết cách học và học thành
công. Do vậy những khó khăn trong học tập của học sinh là rào
cản lớn đối với quá trình hình thành và phát triển hoạt động học
tập ở các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>



<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>


<i><b>1. Cách phát hiện khó khăn trong học tập:</b></i>
<i><b>* Sử dụng một số câu hỏi trong giờ học: </b></i>


- Những câu hỏi có lựa chọn và có kết cấu tốt do giáo viên đặt
ra trong giờ học sẽ giúp giáo viên phát hiện được những khó
khăn của học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Vì
thế, giáo viên cần tích cực sử dụng câu hỏi trong dạy học
ngaycar khi học sinh không biểu hiện ý định trả lời câu hỏi thì
giáo viên vẫn nên đưa ra câu hỏi đó với học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>


<i><b>1. Cách phát hiện khó khăn trong học tập:</b></i>
<i><b>* Sử dụng các bản đồ khái niệm: </b></i>


- Phương pháp này cho phép xác định kinh nghiệm của học
sinh về vấn đề học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>


<i><b>1. Cách phát hiện khó khăn trong học tập:</b></i>
<i><b>* Quan sát phản ứng của lớp học</b></i>:


- Một nét cau mày trên những khuôn mặt trong giờ học có thể
cho thấy rằng có một vài vấn đề trong việc tiếp thu của học
sinh với các vấn đề mà giáo viên đang trình bày


- <sub> Cách trả lời và một vài biểu hiện lo âu của học sinh cũng phần </sub>
nào phản ánh mức độ khó khăn của học sinh trong quá trình
thực hiện các nhiệm vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>
<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>


<i><b>2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can </b></i>
<i><b>thiệp:</b></i>


<i>* <b>Học sinh thiếu khả năng tập trung trong học tập: </b></i>



- Dấu hiệu của những học sinh thiếu khả năng tập trung trong học
tập: hiếu động thái quá, khó chú ý, tập trung vào việc cụ thể; khó
kiềm chế cảm xúc, cảm thấy khó khăn khi thực hiện trọn vẹn các
nhiệm vụ học tập được giao....


- Với những học sinh này giáo viên cần thân thiện và nhẫn nại, biết
nhận ra những mặt mạnh, công nhận sự cố gắng của học sinh để các
em có thể đạt kết quả học tập tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>
<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>
<i><b>2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:</b></i>


<i><b>* Khó khăn trong tri giác tài liệu học tập: </b></i>khó khăn về thị giác và
thính giác


- Biểu hiện: đầu của học sinh thường ở tư thế khơng bình thường
hoặc gí sát vào sách vở; nheo mắt khi nhìn lên bảng; không chép
được bài khi giáo viên giảng; không hiểu được câu hỏi hoặc trả lời
không đúng câu hỏi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>


<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>
<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>
<i><b>2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:</b></i>
<i>* <b>Khó khăn về mặt tâm lý: </b></i>như có khác lạ trong thái độ, cách cư
xử; tỏ ra lãnh đạm, hung hăng hoặc yếu đuối, tìm cách thu hút sự
chú ý của người khác.... Giáo viên cần:


- Quan sát và tìm ra nhu cầu tình cảm khơng được đáp ứng của
học sinh, trao đổi với những người có trách nhiệm.


- Hướng học sinh vào các hoạt động xây dựng tập thể nơi các em
cảm thấy được che chở, an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>
<b>GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP</b>
<i><b>2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:</b></i>
<i>* <b>Chán nản và mất động cơ: </b></i>Học sinh thiếu tính tích cực trong
học tập, thiếu tự tin ở năng lực học tập của bản thân và thường
không thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách trọn vẹn.


Giáo viên cần quan tâm đến chính những yếu tố có liên quan trực
tiếp đến hoạt động học tập cũng như các yếu tố có liên quan trực
tiếp đến môi trường sống của học sinh như:


- Tính chất của các nhiệm vụ học tập
- Sự thành công của người học



- Sự đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>

<b>Quan niệm về động lực học tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<i><b> Biện pháp tạo động lực học tập:</b></i>


- Khen gợi, nhấn mạnh tầm quan trọng của bài học,
- Làm cho giờ học hứng thú,


- Nhắc nhở học sinh về nhiệm vụ,
- Hứa hẹn phần thưởng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>



<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:</b>


+ <i><b>Thành công của học sinh: </b></i>Học sinh được thúc đẩy bởi những thành
công trong học tập. Sự thành công của học sinh được xác định bởi kết
quả học tập, sự thõa mãn của học sinh khi hoàn thành một cơng việc,
giải quyết vấn đề học tập và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực của
mình.


- Thơng thường, các nhiệm vụ học tập càng khó khăn khi hồn thành
nhiệm vụ học tập học sinh có cảm giác thành công nhiều hơn. Thành
công của học sinh cịn có ý nghĩa tạo cho học sinh cảm nhận về sự
phát triển của mình trong quá trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:</b>
+ <i><b>Sự cơng nhận </b></i>là những ghi nhận việc hồn thành tốt một công
việc trong học tập của học sinh. Sự ghi nhận này có thể từ bản


thân từng cá nhân học sinh hoặc từ sự đánh giá của giáo viên và
bạn học.


- Sự cơng nhận có ý nghĩa khẳng định các việc làm của học sinh là
có ý nghĩa, có giá trị và có tác dụng khích lệ với học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:</b>


<i><b>+ </b></i> <i><b>Tính chất của nhiệm vụ học tập </b></i> là nhân tố chỉ những ảnh
hưởng tích cực từ nhiệm vụ học tập đối với học sinh. Các nhiệm
vụ học tập thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức với học sinh có
ý nghĩa lớn trong việc tạo động lực học tập cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH </b>
<b>CỰC</b>


<b>BÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG </b>
<b>HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>


<b>Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:</b>



<i><b>+ </b><b>Trách nhiệm của học sinh: </b></i>là mức độ kiểm soát công việc của
mỗi học sinh đối với công việc và hoạt động học tập của họ


</div>

<!--links-->

×