Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.26 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày giảng: 28/10/2011. BÀI 9 TIẾT 42 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (VĂN TỰ SỰ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững hơn cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này. - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Dàn bài tham khảo, lỗi của HS trong bài viết. 2. Học sinh: Thực hiện như dặn dò ở tiết 44. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: Sự chuẩn bị bài mới. 3. ND bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đề Mục tiêu: Học sinh nắm được các ý cần tìm khi làm bài Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Thời gian: 6’ *. GV ghi đề lên bảng. -Quan sát 1. Đề bài. -Yêu cầu: HS đọc lại đề bài. -Trình bày khó khăn -Yêu cầu: Em hãy nêu ý kiến của mình về nội dung, hình thức của bài văn. GV nhận xét HS. *. Diễn giảng: Cần trình bày theo hình thức đoạn văn, phần thân -Đọc đề bài nên tách đoạn văn. Về nội dung, phải làm nổi rõ đặc trưng đối tượng (Tự sự +Miêu tả + biểu cảm) -Trình bày ý kiến theo yêu cầu Hoạt động 2: Lập dàn bài Mục tiêu: Học sinh nắm được bố cục bài làm thông qua việc lập dàn bài.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Thời gian: 12’ -Yêu cầu: Hãy xây dựng dàn ý cho bài viết. Đáp án - biểu điểm: I. Mở bài: 1đ Giới thiệu thời gian, địa điêm viết thư, viết cho ai? lí do? II. Thân bài. 7đ - Kể lại buổi thăm trường sau 20 năm - Tưởng tượng đã trưởng thành nay về thăm lại trường cũ - Lí do thăm trường, thời gian thăm trường - Đi với ai? Đến gặp ai? - Quang cảnh trường như thế nào? Trường xưa như thế nào? - Điểm khác trước của trường? Những gì gợi cho em nhiều niềm vui và nỗi buồn? III. Kết bài: 1đ - Lời hứa hẹn, chúc tụng mong ước gặp lại GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 dàn ý. -Yêu cầu: Hãy đọc trước lớp. GV nhận xét HS.. Chú ý ghi nhận. 2. Dàn bài. -Chia 4 nhóm -Thảo luận -Đọc trước lớp -Nhận xét. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được ưu, nhược điểm của bài làm Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Thời gian: 10’ -Yêu cầu: -Tự đánh giá Hãy tự nhận xét đánh giá bài viết. *. GV nhận xét, đánh giá bài viết của HS. + Ưu điểm: -Chú ý -Một số HS trình bày khá đạt về hình thức (nêu tên -Ghi nháp cụ thể). -Phát hiện lỗi - Khoảng 1/3 HS của lớp biết và thực hiện khá tốt khi đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự. Điều đó đã làm tái hiện rất rõ nét cảnh và người trong “quá khứ” và “hiện tại”. -Lời văn biểu đạt khá gọn gàng, chính xác, sinh động (nêu tên cụ thể). + Khuyết điểm:. 3. Nhận xét đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Khuyết điểm: - Vẫn còn sai chính tả khá nhiều (tập trung ở những bài yếu kém). - Vài học sinh dùng từ không chính xác. - 1 số HS chưa chú ý quy tắc về đoạn viết, nhiều câu sai ngữ pháp. - Khoảng 10 HS kể chỉ là liệt kê một chuỗi sự việc, thiếu yếu tố miêu tả. Nhưng lại có khoảng 7 HS đưa yếu tố miêu tả vào bài viết một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc, chọn lọc. Hoạt động 4: Chữa lỗi chung Mục tiêu: Qua việc nhận xét học sinh có thể tự sửa lỗi Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Thời gian: 10’ *. GV phát bài kiểm tra cho HS. -Nhận bài viết -Yêu cầu: Hãy trao đổi hướng sửa chữa những lỗi mắc phải và -Trao đổi thực hiện sửa chữa: -Sửa chữa +Về hình thức: chính tả, bố cục. + Về nội dung: diễn đạt ý. -Ghi nhận và sửa GV bổ sung, kết luận về cách sửa chữa (những lỗi chữa HS thường mắc phải). -Yêu cầu: -Đọc bài Hãy đọc bài trước lớp (2HS khá tốt, 1HS yếu). GV đưa ra đáp án, biểu điểm. 4. Củng cố: (2’). 4. Chữa lỗi chung + Lỗi diễn đạt + lỗi dùng từ + Lỗi chính tả + Lỗi viết câu. Gv cho HS đọc dàn bài (tham khảo thêm). 5. HD học sinh học ở nhà: (2’) - Lập dàn ý cho đề bài (bài văn số 1 và 2). - Cần sưu tầm các bài văn tham khảo. - Hoàn thành việc chữa lỗi cho bài viết. - Soạn bài mới (tiết 46/VH): Đồng chí. V. Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày giảng: 28/10/2011. TIẾT 43 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm … 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. 3. Thái độ: - Hiểu thêm và trân trọng vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, học và làm theo. II/ KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Như dặn dò ở tiết 42 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: Không kiểm tra 3. ND bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, phần lớn các tác phẩm viết về người lính cách mạng thường chủ yếu khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu như “Đèo Cả” (Hữu Loan) “Tây Tiến” của Quang Dũng “Đồng chí” (Chính Hữu)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản Mục tiêu: Học sinh nắm bắt một số kiến thức về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, quan sát, đọc diễn cảm, thảo luận Thời gian: 15’ I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: Gọi 1 HS đọc phần chú thích ngôi sao.. - Đọc chú thích - Tên thật Trần Đình ngôi sao. Đắc, quê ở Hà Tĩnh.. ? Em hãy trình bày những nét chính về tác giả Chính - Trình bày - Ông là người lính của Hữu. những nét chính Trung đoàn Thủ đô. về TG. - Đề tài: Người lính và chiến tranh. GV: Nhận xét * Nhấn mạnh: Chính Hữu là người lính Trung đoàn - Chú ý ghi Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu nhận. như chỉ viết về người lính và 2 cuộc kháng chiến tranh, đặc biệt là tình cảm cao đẹp của người lính. Cho HS đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp đọc cả chú thích còn lại. ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? * Chốt chuyển: Bài thơ được sáng tác sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch VB (1947). Bài thơ thể hiện những tình cảm chân thành, sâu sắc của TG với những đồng chí, đồng đội của mình. ( Giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh về hoàn cảnh sáng tác bài thơ) ? Bài thơ gồm mấy đoạn? Dòng thơ thứ bảy có gì đặc biệt? * Chốt: Câu 7 khẳng định kết tinh tình cảm của những người lính. Mười dòng tiếp theo tiếp tục khơi mở trong những hình ảnh chi tiết biểu hiện cụ thể, thấm thía tình đồng chí và lớn mạnh của nó. 3 dòng thơ cuối đọng lại với ngân rung với hình ảnh đặc sắc “đầu súng trăng treo”. ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó? - GV dành thời gian cho HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét. * Cơ sở tình đồng chí sự kết tinh khơi ở về biểu. - Chú ý nghe GV đọc. Đọc diễn cảm bài thơ. - Nêu thời gian, hoàn cảnh sáng tác. - Chú ý theo dõi ghi nhận.. Trao đổi trình bày. - Nhận xét bạn. - Trao đổi, trình bày ý từng đoạn. Nhận xét lỗi nhau.. 2. Tác phẩm: Viết 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> hiện tình đồng chí biểu tượng đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm chi tiết văn bản Mục tiêu: Học sinh nắm được cơ sở hình thành tình đồn chí Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, quan sát, đọc diễn cảm, thảo luận Thời gian: 25’ - Cho HS đọc 6 câu thơ đầu. GV chú ý giọng đọc cho HS. ? Những người lính xuất thân từ tầng lớp nào? Từ những làng quê ra sao? - Bắt nguồn từ sự tương đồng và cảnh ngộ: chung giai cấp, làng quê nghèo khổ. - GV nhận xét, bổ sung. ? Tình đồng chí của những người lính nảy sinh từ đâu? - Được nảy sinh từ sự cùng nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. ? Tình đồng chí được gắn bó như thế nào? - Tình cảm được nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ gian lao, niềm vui. ? Em hiểu thế nào là tri kỉ? GV nhận xét. ? Em có nhận xét gì về câu thơ thứ 7?. - Đọc 6 câu đầu. - Chú ý vào 2 câu thơ đầu trình bày. - Nhận xét bạn. - Trả lời: Nảy sinh từ nhiệm vụ.. - Trao đổi, trình bày, nhận xét.. II.Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. - Cùng chung cảnh ngộ Vốn là những người nông dân nghèo từ những miền quê hương “nước mặn đồng chua”.. - Cùng chung lí tưởng, cùng cung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.. - Giải thích từ tri - “Đồng chí” kết tinh kỉ. cao độ của tình bạn, tình - Nêu cảm nhận về người. câu thơ thứ 7.. * Chốt - Chuyển: Câu thơ thứ bảy vang lên như một - Nhận xét bạn. sự phát hiện, một lời khẳng định đồng thời như một - Chú ý nghe GV bản lề gắn đoạn thơ đầu với 10 câu thơ tiếp theo sau là chốt lại. những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí. Giáo viên bình thêm. 4. Củng cố: Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ 5. HDHS tự học: Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị cho tiết tiếp theo V. Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 27/10/2011 Ngày giảng: 29/10/2011. TIẾT 44 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm … 2. Kĩ năng: - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. 3. Thái độ: - Hiểu thêm và trân trọng vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, học và làm theo. II/ KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Như dặn dò ở tiết 43 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: Kiểm tra 15 phút. ? ĐỌc thuộc lòng bài thơ Đồng chí ? Nêu cơ sở hình thành tình đồng chí. 3. ND bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tíêp tục tìm hiểu chung văn bản Mục tiêu: Học sinh nắm được những biểu hiện của tình đồng chí và biểu tượng của tình đồng chí. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, quan sát, đọc diễn cảm, thảo luận Thời gian: 20’ - Cho HS đọc 10 câu thơ tiếp theo chú ý giọng đọc - Đọc diễn cảm 3. Những biểu hiện của.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> cho HS. - Yêu cầu: Em hãy tìm trong đoạn thơ những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí làm nên sức mạnh tinh thần cho những người lính cách mạng. - GV gọi HS trình bày. Cho HS khác nhận xét, bổ sung.. 10 câu (tt). Nhận tình đồng chí. xét giọng đọc bạn - Tìm chi tiết hình ảnh ghi ra giấy. - Trình bày.. ? “Ruộng nương … ra lính” là biểu hiện gì của tình - Trao đổi, trình - Đó là sự cảm thông đồng chí? bày. Nhận xét. sâu xa những tâm tư, nỗi * Chốt: Đó là sự thông cảm sâu xa những tâm tư, nỗi - Chú ý ghi nhận lòng của nhau. lòng của nhau. ? Họ sống trong hoàn cảnh như thế nào? - GV nhận xét.. - Trả lời: Khắc - Cùng nhau chia sẻ mọi nghiệt, thiếu thốn gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính.. ? Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc của các câu thơ này? * Chốt: Cấu trúc sóng đôi, đối ứng nhau. ? Sự đối ứng đó nhằm diễn tả điều gì về tình đồng chí/ * Chốt: Diễn tả sự gắn bó, chia sẻ, sự sống nhau của mỗi cảnh ngộ của người lính. ? Theo em điều gì đã giúp cho người lính vượt qua mọi gian khổ? - GV nhận xét trình bày của HS.. - Trào đổi, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tập trung ghi nhận. - Diễn lại thành lời. - Nhận xét bạn.. - Cấu trúc các câu đối ứng, sóng đôi sự gắn bó keo sơn, chia sẻ, sự giống nhau của mọi cảnh ngộ người lính.. - Cho HS đọc 3 câu thơ cuối. - Đọc 3 câu cuối. ? Những câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về người lính - Thảo luận và cuộc đời? trình bày. - GV nhận xét. - Nhận xét, bổ sung.. 4. Hình ảnh cuối bài thơ: - Hình ảnh đặc sắc thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và trữ tình, thi sĩ và chiến sĩ hoà quyện vào nhau.. ? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy. - GV dành thời gian cho học sinh thảo luận, trình bày. GV nhận xét, bổ sung. * Chốt: Hình ảnh vừa mang tính hiện thực và mơ mộng, chất chiến đấu và trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ.. - Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh. - Nhận xét. - Chú ý theo dõi.. Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học Mục tiêu: HS khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hoá Thời gian: 5’ III. Tổng kết: ? Em có nhận xét gì về NT của bài thơ (chi tiết, hình - Trao đổi 1. Nghệ thuật ảnh, ngôn ngữ…)? chọn lựa cách lí.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sử dụng ngôn gnữ bình dị, thấm đượm chất dân giải tựa bài. gian, thể hiện tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hoà, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. ? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”? - Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thờ kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.. 2. Nội dung *Ghi nhớ.. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế Mục tiêu: HS liên hệ thực tế Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề Thời gian: 5’ Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thêm những bài thơ ra đời trong hoàn cảnh này. So sánh nét riêng của các bài thơ đó: Tây tiến, ... IV. Luyện tập. 4. Củng cố: Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? 5. HDHS tự học: Hoàn thành bài tập 2 phần luyện tập (trang 131 SGK). - Bài mới (tiết 47/VH): Bài thơ về tiểu đội xe không kính V. Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày giảng: 31/10/2011 TIẾT 45 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua những sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm xúc lãng mạn. - Thấy được hình nhr của những chiếc xe không kính – làm nền cho hình ảnh người chiến sĩ lái xe. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại. - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ: - Hiểu thêm và trân trọng vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc. II/ KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Như dặn dò ở tiết 43 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: Kiểm tra 15 phút. ? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí ? Nêu cơ sở hình thành tình đồng chí. 3. ND bài mới “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ báo Văn Nghệ 1969 - 1970. Phần lớn tác phẩm của ông đã làm sống mãi hình ảnh thanh niên thời chống Mỹ, đặc biệt là lớp trẻ ở tuyến đường Trường Sơn và không khí của thời đánh Mỹ gian khổ ác liệt mà phơi phới tin tưởng. Nhiều bài thơ của ông đã đi vào trí nhớ của công chúng như: Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây, lửa đèn, gửi cô em gái thanh niên xung phong, bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Cho HS đọc đoạn 1 trong phần chú thích ngôi sao. - Yêu cầu: Em hãy trình bày những nét lớn về tác giả Phạm Tiến Duật (quê quán, đề bài trong thơ, giọng điệu thơ,…). Đọc đoạn 1 phần chú thích. - Nêu những nét chính về tác giả. - HS khác nhận. I. Giới thiệu: 1. Tác giả: - Quê: Phú Thọ - Là một trong những gương mặt tiêu biểu của.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> xét, bổ sung. - GV nhận xét trình bày của HS. - Cho HS đọc đoạn 2 chú thích sao. - Yêu cầu: Hãy nêu xuất xứ, thời gian, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. - GV nhận xét trình bày của HS. * Chuyển: Bài thơ đã tái hiện thế hệ thanh niên thời kháng Mỹ với những cống hiến, hy sinh và vẻ đẹp của CN anh hùng ở họ, thế hệ “xẻ dọc đường Trường Sơn đi cứu nước”. ? Nhan đề của bài thơ có gì khác lạ? - GV dành thời gian cho HS trao đổi, trình bày. GV nhận xét. * Chốt - Chuyển: bài thơ không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu nói về chất thơ của hiện thực ấy.. 2. Tác phẩm: - Đoạn đoạn còn lại. - Trình bày xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Chú ý theo dõi. - Chú ý đọc bài thơ. - Lần lượt đọc diễn cảm bài thơ.. b. Hướng dẫn phân tích hình ảnh những chiến xe không kính: ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ đầu? - GV nhận xét.. thế hệ trẻ thời kháng Mỹ. - Trích tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”. - Đạt giải I cuộc thi thơ báo Văn Nghệ 1969.. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính: - Nhận xét giọng - Hình ảnh thực: Bom điệu ở câu thơ đạn chiến tranh đã làm đầu. cho những chiếc xe biến dạng, trần trụi.. ? Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác giả - Trả lời: Không miêu tả như thế nào? kính mui, đèn, * Chốt: Những chiếc xe không kính trở thành biến thùng xe có xước dạng, trần trụi. ? Theo em vì sao những chiếc xe trong chiến trường - Phát hiện ra Trường Sơn lại như vậy? nguyên nhân (ở câu thơ thứ 2). ? Như vậy, hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những - Thảo luận chiếc xe không kính, vì sao có thể nói hình ảnh ấy là trình bày. độc đáo? - Nhận xét bạn. - GV nhận xét trình bày của HS.. - Với hồn thơ nhạy cảm, nét ngang tàng, tinh nghịch, thích cái lạ nhận ra và đưa nó thành độc đáo.. * Chốt: Với hồn thơ nhạy bén, thích cái lạ như PTD - Chú ý ghi nhận - Giọng điệu thơ: như mới nhận ra và đưa nó trở thành độc đáo. - Diễn lại thành văn xuôi, thản nhiên. lời..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Tác giả gợi tả hình tượng những chiếc xe không kính - Trả lời: Làm nhắm làm nổi bật đối tượng nào? nổi bật những chiến sĩ lái xe. - GV nhận xét chuyển. 4. Củng cố: - Hãy nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng Mỹ qua hình ảnh người lính trong bài thơ. - So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và ở bài “Đồng chí”. 5. HDHS tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Hoàn thành bài tập số 2 (phần luyện tập trong 133 SGK. - Đọc kĩ bài (nắm vững ND + NT tác phẩm). V. Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn:02/11/2011 Ngày giảng: 03/11/2011 TIẾT 46 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua những sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm xúc lãng mạn. - Hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm tràn đầy niềm lạc quan cách mạng… của những người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ: - Hiểu thêm và trân trọng vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc. II/ KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Như dặn dò ở tiết 43 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: Kiểm tra 15 phút. ? ĐỌc thuộc lòng bài thơ Đồng chí ? Nêu cơ sở hình thành tình đồng chí. 3. ND bài mới: * Chốt: Họ thiếu đi những phương tiện tối thiểu là cơ - Nhận xét bạn. 2. Hình ảnh những chiến hội tốt để họ bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của mình. - Chú ý ghi nhận. sĩ lái xe: - Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi rõ hình ảnh những chiến sĩ lái xe với những phẩm chất tốt đẹp..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu: Em hãy tìm hiểu những câu thơ diễn tả - Phát hiện. cảm giác đột ngột của người ngồi trong buồng lái. - GV nhận xét trình bày của HS. ? Cảm giác đó có thật không? Vì sao?. - Lí giải vì nó có thật.. * Bình: Với tư thế nhìn trời nhìn đất, nhìn thẳng qua - Chú ý theo dõi. khung cửa xe không còn kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài. Qua khung cửa đó, không chỉ mặt đất mà xe lao nhanh, bầu trời với sao trời, cánh chim như cũng và vào buồng lái. - Yêu cầu: hãy đọc những câu thơ sao: “Ung dung … Đọc những cây - Tư thế hiên ngang, ung nhìn thẳng”; “không có kính … cây số nữa”. thơ (GV yêu cầu). dung. ? Những chiến sĩ lái xe bộc lộ phẩm chất gì?. - Trao đổi, trình bày.. * Chốt: Ung dung, hiên ngang, bất chấp khó khăn, - Nhận xét lẫn - Thái độ bất chấp khó gian khổ, nguy hiểm. nhau. khăn, gian khổ, nguy hiểm. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của những câu thơ - Nhận xét giọng trên? điệu ngang tàng. - GV nhận xét. ? Ngoài ra, người lái xe còn là những con người như - Phát hiện những thế nào? Hãy tìm câu thơ minh hoạ. phẩm chất của những chiến sĩ lái xe.. - Tâm hồn sôi nổi, trẻ trung, tình đồng đội, đồng chí, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.. * Chốt: Đây là những con người vui nhộn, sôi nổi, lạc - Nêu câu thơ quan. minh hoạ. ? Chiến tranh với điều kiện vật chất thiếu thốn, nhưng những chiến sĩ lái xe vẫn nhiệt tình, say lửa, bất chấp khó khăn nguy hiểm. Điều gì đã làm cho họ sức mạnh? - GV nhận xét trình bày của HS.. - Đọc 2 câu thơ cuối trình bày. - HS khác nhận xét.. ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của bài - Đúc kết, trình III. Tổng kết: thơ? bày. - GV nhận xét trình bày của HS. - HS khác nhận xét. ? Về thể thơ của bài thơ có gì khá đặc biệt? - GV nhận xét, bổ sung.. - HS khác nhận xét. - Trả lời: 7 chữ + 8 chữ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn? - GV nhận xét trình bày của HS.. - Đúc kết phần phân tích trình bày. - Nhận xét, bổ sung cho ban. - Chú ý.. * Chốt: Tác giả khắc hoạ những người lính lái xe: - Đọc ghi nhớ. hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. 4. Củng cố: So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và ở bài “Đồng chí”. 5. HDHS tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. V. Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày giảng: 05/11/2011 TIẾT 47. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết, so sánh, tư duy, rìm chi tiết 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác khi viết bài B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài 2. Học sinh: Thực hiện như dặn dò ở tiết 47. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ỏn định tổ chức 2. KTKT đã học: Không kiểm tra 3. Chép đề 1. Hoạt động 1: - GV chép đề lên bảng * Đề bài: Câu 1: (3 điểm) Chép thuộc lòng từ 10 – 12 câu thơ thuộc các đoạn trích của tác phẩm Truyện Kiều mà em đã học? Hãy cho biết nội dung của đoạn trích đó Câu 2: (7 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ qua 2 tác phẩm: “Truyện Kiều” và “Chuyện người con gái Nam Xương”. * Đáp án: Câu 1: Học sinh chép thuộc lòng theo trí nhớ của các em Yêu cầu: Chép đúng đủ, sạch sẽ, rõ ràng (2 điểm) Nêu đúng nội dung của đoạn trích đó (1 điểm) Câu 2: Giới thiệu 2 tác phẩm viết về người phụ nữ với những vẻ đẹp về nhan sắc, tâm hồn, tài năng. + Vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều: Tài sắc vẹn toàn của bậc tuyệt thế giai nhân (đoạn trích Chị em Thuý Kiều). + Vẻ đẹp của Vũ Nương: Đức hạnh, nết na, thuỷ chung son sắt (dẫn chứng phân tích) => Khẳng định 2 nhân vật phụ nữ tập trung những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam Lưu ý: Tuỳ theo lỗi chính tả, lỗi diễn đạt trình bày có thể trừ 1-2 điểm 2. Hoạt động 2:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhắc nhở cách làm bài - GV nhắc nhở HS trình bày cẩn thận, hạn chế việc tẩy xoá. - Quan sát bao quát lớp, HS tập trung làm bài. 3. Hoạt động 3: Thu bài. - Yêu cầu HS nộp ra đầu bàn, cho lớp trưởng thu lại. - GV nhận bài. 4. Củng cố: Không. 5. HDHS tự học ở nhà: - Thông qua bài kiểm tra rút kinh nghiệm cách làm. - Ghi nhận những khó khăn, thuận lợi khi làm bài. - ôn luyện kiến thức về văn học trung đại Việt Nam. * ôn lại kiến thức bài: Tổng kết về từ vựng (t43 + 44). - Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng … các hình thức trau dồi vốn từ): Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày giảng: 08/11/2011 TIẾT 47 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp , đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Có hứng thú trong việc tìm hiểu vốn từ vựng tiếng Việt. II/ KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng phân tích III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Như dặn dò ở tiết 46 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: 3. ND bài mới 1. Hoạt động 1: ôn luyện những cách phát triển của từ vựng. - Bước 1: GV cho HS ôn lại những cách phát triển của từ vựng. - Vận dụng những kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ. - Chú ý HS: Không điền vào sơ đồ SGK, mà điền vào sơ đồ các em tự kẻ. - Cho HS trao đổi kẻ và điền. - GV nhận xét, bổ sung (nếu HS sai sót). - Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục I (SGK).. I. Sự phát triển của từ vựng: 1. Cách phát triển của TV: - Xem kĩ sơ đồ. - Kẻ ra tập sơ đồ đó. - Vận dụng kiến thức điền vào. - HS khác nhận xét, bổ sung.. Nghóa. Số lượng. Tạo từ mới. Mượn từ. 2. Tr 135 SGK:. - Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập: Tìm dẫn - Đọc và xác định - Tìm dẫn chứng minh chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ đúng yêu cầu BT. hoạ những cách phát triển vựng. - Tìm dẫn chứng của từ vựng (theo sơ đồ)..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV lưu ý phát triển của TV về mặt nghĩa và số (từ ngữ). - Nghĩa (dưa) chuột, lượng. - Nhận xét nhau. (con) chuột (1 bộ phận trong máy tính. - GV gọi HS trình bày. GV nhận xét. - - Tăng số lượng: rừng phòng hộ in-tơ-nét. Bước 3: Hướng dẫn HS thảo luận vấn đề có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển số lượng từ ngữ không? Vì sao? Chú ý vào sự đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Rút ra kết luận. Dành thời gian của HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa.. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét lẫn nhau.. 3. Tr 135 SGK: Kết luận: Mọi NN của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách thức vì nhu cầu giao tiếp cảng tăng.. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn luyện về từ mượn: Bước 1: GV cho HS ôn lại khái niệm từ mượn. ? Từ mượn là gì? Ta mượn từ những nguồn ngôn ngữ nào? Cho HS trình bày, nhận xét bạn. GV nhận xét. Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục II (SGK). Cho HS đọc kĩ các nhận định về từ mượn. Chọn cách nhận định đúng. Yêu cầu HS trao đổi, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa.. II. Từ mượn: 1. Khái niệm: (SGK 6). - Trình bày khái 2. Tr 135 SGK: niệm. - Chọn nhận định đúng - Nhận xét, bổ về từ mượn: TV vay sung. mượn nhiều từ ngữ của các NN khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. - Lý giải vì sao không chọn các nhận định còn - Đọc kĩ các nhận lại. định từ mượn. - Trình bày. - Nhận xét bạn. Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục II (SGK). Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập: Chỉ ra điểm khác giữa các từ mượn. Hướng dẫn: + Từ nào được việt hoá. + Nhóm từ nào chưa được việt hoá hoàn toàn. + Xem nhóm từ nào, mỗi từ được cấu tạo bởi nhiều âm tiết, có nghĩa không? Cho HS thảo luận, ghi nhận, trình bày. GV nhận xét, bổ sung trình bày của HS.. - Đọc và xác định yêu cầu. - Chú ý theo dõi hướng dẫn của GV.. 3. Tr 136 SGK: - Chỉ ra điểm khác giữa 2 nhóm từ mượn. - Săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh từ mượn đã được việt hoá hoàn toàn, sử dụng như từ - Thảo luận, ý thuần Việt. - axit, ra-đi-ỡ, vi-ta-min. kiến. - Nhận xét bạn. - Chưa được Việt hoá hoàn toàn từng yếu tố không nghĩa.. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn luyện về từ Hán III. Từ Hán Việt: Việt: 1. Khái niệm (SGK7) - Bước 1: GV cho HS ôn lại khái niệm. - Nêu lại khái 2. Chọn quan niệm đúng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Từ Hán Việt là gì? - GV cho HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu: Em hãy 5 từ Hán Việt và đưa nó về từ với nghĩa thuần Việt. - GV nhận xét, trình bày của HS.. niệm từ Hán Việt. - Tìm 5 từ Hán Việt, cho biết nghĩa thuần Việt.. về từ Hán Việt. - Chọn (b). - Lý giải vì sao không chọn (a), (c), (d).. - Bước 2: Hướng dẫn các em làm bài tập 2 mục III (SGK). - Cho HS đọc kĩ những quan niệm về từ Hán Việt. - Lưu ý HS: Số lượng từ mượn gốc Hán rất nhiều. - Yêu cầu HS thực hiện. - Hỏi: Vì sao em chọn quan niệm đó? - GV nhận xét trình bày của HS, lý giải thêm vì sao không chọn cách a.. - Đọc kĩ các quan niệm về từ Hán Việt. - Chú ý hướng dẫn của GV. - Giải thích vì sao chọn quan niệm này mà không chọn quan niệm khác.. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ôn luyện về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: - Bước 1: GV cho HS ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ XH. - Hỏi: Thuật ngữ là gì? Hãy nêu 5 thuật ngữ thuộc lĩnh vực toán học. - GV nhận xét trình bày của HS. - Hỏi: Biệt ngữ xã hội là gì? Em hãy nêu vài biệt ngữ xã hội.. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: - Nêu khái niệm 1. Khái niệm: thuật ngữ. a. Thuật ngữ (SGK9). - Nêu 5 thuật ngữ b. Biệt ngữ XH (SGK). trong toán học. - Nêu khái niệm.. - Bước 2: Hướng dẫn HS thảo luận về vai trò của - Tro đổi ý kiến 2. Tr 136 SGK: thuật ngữ trong ĐS hiện nay. về vai trò của - Vai trò của thuật ngữ. thuật ngữ. Chú ý: - KHKT hiện nay ntn? - Trình dân trí ra sao? - Nhu cầu giao tiếp của con người.. - Trình bày. - Nhận xét bạn.. Kết luận: Vai trò của thuật ngữ. - Yêu cầu HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (IV). - Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ XH. - Chú ý: - Dựa vào kn thuật ngữ. - Thực tiễn sử dụng NN của bản thân. - Yêu cầu: HS thực hiện, cho HS khác nhận xét, bổ. - KHKT phát triển. - Trình độ dân trí nâng cao. - Nhu cầu giao tiếp tăng. Thuật ngữ có vai trò quan trọng.. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.. - Chú ý gởi ý của GV..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> sung. 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề trau dồi từ: - Bước 1: ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ. - Hỏi: Chúng ta có những hình thức trau dồi vốn từ nào?. - GV nhận xét chốt lại. - Bước 2: Hướng dẫn HS giải thích những từ ngữ đã cho. - Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Chú ý: + Có thể giải thích từng yếu tố trong từ. + Ghép nghĩa có yếu tố đó lại, xử lí cho hoàn chỉnh nghĩa. - GV dành thời gian cho HS trao đổi, ghi nháp, trình bày. - Gv nhận xét, sửa chữa. - Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục V (SGK). - Cho HS đọc và xác định đúng yêu cầu bài tập: Sửa lỗi dùng từ. - Chú ý: + Đọc kĩ các câu văn. + Xác định từ sai. + Lỗi dư từ, hay sai nghĩa. + Thay bằng từ khác (nếu dùng từ không đúng nghĩa). - GV dành thời gian cho HS trao đổi trình bày. Nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, sửa chữa.. - Nêu lại 2 hình thức trau dồi vốn từ.. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Chú ý hướng dẫn của GV. - Trao đổi ý kiến. - Thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Đọc các câu văn. - Phát hiện từ sai. - Tìm từ khác thay thế cho phù hợp. - HS nhận xét lẫn nhau.. 4. Củng cố: - Hãy nêu 10 thuật ngữ thuộc lĩnh vực Ngữ Văn. - Nêu 10 từ Hán Việt và cho biết ngữ thuần Việt của từng từ đó.. V. Trau dồi vốn từ: 1. Các hình thức trau dồi vốn từ: - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. - Rèn luyện để làm tăng vốn từ. 2. Tr 136 SGK: Giải thích từ ngữ: - Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức các ngành. - Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ sx trong nước chống lại sự cạnh tranh nước ngoài. - Dự thảo: Thảo ra để đưa thông qua (đtừ) - Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một NN ở nước ngoài. Do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. - Hậu duệ: Con cháu người đã chết. - Môi sinh: Môi trường số của sinh vật. 3. Tr 136 SGK: Sửa lỗi dùng từ. a) Sai “béo bổ” sửa “béo bở”. b) Sai “đạm bạc” sửa “tệ bạc”. c) Sai “tấp nấp” sửa “tới tấp”..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5. HDHS tự học - ôn lại các khái niệm, kiến thức về từ ngữ (vừa học). - Hoàn thành các bài tập vào tập học (theo gợi ý, hướng dẫn). Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 08/11/2011 Ngày giảng: 10/11/2011. TIẾT 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu 1. Kiến thức: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng; - Nghị luận trong khi làm văn tự sự - Phân tich được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự 3. Thái độ: - Có ý thức thực hành viết văn tự sự sử dụng yếu tố nghị luận II. KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng phân tích III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Những dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong VBTS. 2. Học sinh: Thực hiện như dặn dò ở tiết 49. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. KTKT đã học: Sự chuẩn bị bài mới. 3. ND bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’. Nội dung. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Mục tiêu: Học sinh hiểu vai trò, ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 20’ - Yêu cầu lần lượt đọc kĩ 2 đoạn trích. ? Trước hết hãy cho biết nghị luận là gì? - GV cho HS nêu định nghĩa. - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện (chia lớp 2 nhóm, 1 nhóm/đtrích). + Căn cứ vào định nghĩa trên, hãy tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong. - Lần lượt đọc 2 đoạn trích. - Nêu khái niệm về nghị luận.. I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong VB tự sự: 1. Ví dụ. - Phân tích (4). a) Đoạn trích “Lão Hạc” - Ghi nhận tất cả Nam Cao..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> mỗi đoạn trích. + Từ việc tìm hiểu 2 đoạn trích hãy trao đổi trong nhóm để hiểu nội dung và vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, yếu tố nghị luận cho đoạn văn sâu sắc như thế nào? * Trong đoạn trích, nhân vật nêu ra những luận điểm nào? * Để làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận ntn? * Các câu văn trong đoạn trích trên, thường là loại câu gì? (miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hô ứng: nếu ... thì, không những.. mà còn, càng... càng, vì thế...cho nên). * Các từ thường lập luận được dùng ở đây là gì? (tại sao, thật vậy, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, tuy nhiên,...) - GV dành thời gian cho HS thảo luận trình bày. - Cho các em nhận xét lẫn nhau. + Diễn giải: Tất cả các đặc điểm nội dung, hình thức và cách lập luận trên đều rất phù hợp với tính cách nhân vật ông giáo, một người có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời,... Với lập luận của Hoạn Thư (đoạn b) Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư là “khôn ngoan đến mực nói năng phải lời”. Và cũng chính nhờ lập luận ấy mà Hoạn Thư đã đặt vào một hình thức rất khó xử.. hướng dẫn của GV. - Suy nghĩ. - Phát hiện những câu văn, từ mang tính nghị luận. - Xác định luận điểm, lập luận.. - Ghi ra những luận cứ.. - Tiến trình thảo luận, ghi chép. - Nhận xét nội dung đã thực hiện trong lớp. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét nhóm bạn. - Chú ý lời giảng của giáo viên.. - Đây là những suy nghĩ nội tâm của ông giáo đối thoại với mình, thuyết phục mình rằng vợ không ác. Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đưa ra các luận điểm và lập luận chặt chẽ. + Nếu ta không cố tìm hiểu họ thì ta luôn có cớ tàn nhẫn (Nêu vấn đề). + Vợ tôi không phải là kẻ ác, nhưng sở dĩ thị ích kỷ tàn nhẫn vì quá khổ (phát triển vấn đề). + Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (kết thúc vấn đề). - Về hình thức: Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận. b) Đoan trích “Kiều báo ân, báo oán”: - Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư được diễn ra dưới hình thức nghị luận. - Lập luận của Kiều: Lời lẽ đay nghiến khẳng định tội lỗi của Hoạn Thư. - Lập luận của Hoạn Thư thật xuất sắc: + Lấy chuyện thường trình của đàn bà. + Cho mình là người ơn. + Cái khó khi có chồng chung. + Nhận lỗi, nhờ lòng Kiều. Kiều công nhận tài của Hoạn Thư. * Những dấu hiện và đặc điểm của nghị luận: - Người viết nêu lên các nhận xét, phán đoán, lý lẽ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho HS trao đổi theo nhóm với hai yêu cầu: + Yêu cầu 1: Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán, các lý lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe như thế nào?. + Yêu cầu 2: Trong đoạn văn NL người ta thường dùng những loại từ và câu nào? Vì sao sử dụng các loại từ vào câu như thế? - GV chia HS tiến hành thảo luận, trình bày. Nhận xét, bổ sung cho nhau. * Chốt: Khi NL, người viết dùng nhiều câu khẳng định, phủ định, câu có cặp quan hệ từ. Và những từ ngữ như: tại sao, thật vậy, trước hết, sao cùng, tuy thế, tuy nhiên,... - Hỏi: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết người viết nghị luận bằng cách nào? - Chốt lại và cho HS đọc phần ghi nhớ.. - Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 2 yêu cầu. - Đọc kĩ lại 2 đoạn trích. - Tìm hiểu kĩ yêu cầu.. thuyết phục người khác. - Thường dùng câu khẳng định, phủ định. Câu có cặp quan hệ từ; và những từ: tạo sao, tuy thế, trước hết, sau cùng,.... - Tiến hành thảo luận, trình bày. - Chú ý nghe đúc kết của GV. - Đúc kết, trình - Ghi nhớ: (trang 138 bày. SGK). - HS khác đọc ghi nhớ.. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Trên cơ sở lý thuyết, học sinh vận dụng giải quyết các bài tập cụ thể Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm Thời gian: 20’ * BT1: - Đọc lại đoạn trích “Lão Hạc” mục I1. - Trả lời các câu hỏi: + Lời văn trong đoạn trích là lời văn của ai? + Người ấy đang thuyết phục ai? - GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức phần TH6 nói trước lớp.. BT2: Đọc lại đoạn trích mục I.1b. - Xem Hoạn Thư lập luận như thế nào? - Hãy tóm tắt nội dung lý lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều. - Dựa vào phần tìm hiểu trên, đoạn trích (những lời của Hoạn Thư) trình bày. - GV nhận xét, bổ sung.. II. Luyện tập: - Đọc và xác định 1. Thực hành nói: yêu cầu bài tập. Đoàn trích mục I.1a. - Vận dụng kiến (Dựa vào câu hỏi và tìm thức tìm hiểu ở hiểu bài mục I). trên để nói trước lớp (3HS). - HS khác nhận xét. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Vận dụng kiến thức tìm hiểu ở trên để nói, viết, trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho bạn.. 2. Thực hành: Nói chuyển sang viết. Đoạn trích mục I.1b. (Dựa vào gợi ý phần tìm hiểu bài mục I).. 4. Củng cố: (2’) Khi viết văn nghị luận trong văn bản tự sự, người viết cần chú ý những gì? (hãy nêu cụ thể)..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5.HDHS tự học ở nhà: (1’) - Học kĩ phần ghi nhớ. - Hoàn thành 2 bài tập (trang 139 SGK). - Soạn bài:Đoàn thuyền đánh cá (1) - Bếp lửa (2) - Những nét chính về tác giả - tác phẩm (chú thích ngôi sao). - Đọc kĩ hai bài thơ, đọc chú thích còn lại. - Thực hiện các yêu cầu trong “Đọc - Hiểu văn bản”. * Chú ý tìm hiểu thật kĩ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”: - Bố cục. - Hình ảnh con người lao động được giới thiệu miêu tả như thế nào? - Phân tích vẻ đẹp lao động được giới thiệu, miêu tả như thế nào? - Giọng điệu, âm hưởng bài thơ. Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span>