Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Tiểu luận Khám phá văn hoá hà lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA: THƢƠNG MẠI – DU LỊCH
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA
Đề tài:
“KHÁM PHÁ VĂN HÓA HÀ LAN (NETHERLANDS)”


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VƢƠNG QUỐC HÀ LAN .......................... 2
CHƢƠNG 2: KHÁM PHÁ NHỮNG NÉT ĐẸP CỦA NỀN VĂN HÀ LAN ............. 19
2.1.Con người và cuộc sống ở Hà Lan .............................................................................. 19
2.1.1.Con người Hà Lan .................................................................................................... 19
2.1.2. Cuộc sống người Hà Lan ......................................................................................... 25
2.2. Những điều thú vị về Hà Lan ..................................................................................... 28
2.3. Hệ thống Giáo dục tại Hà Lan .................................................................................... 32
2.3.1. Hệ thống giáo dục .................................................................................................... 32
2.3.2. Các viện giáo dục Quốc tế ....................................................................................... 38
2.3. Trang phục của Hà Lan .............................................................................................. 40
2.4. Một số lễ hội ở Hà Lan ............................................................................................... 52
2.4.1. Một số lễ hội đặc sắc ở Hà Lan ............................................................................... 52
2.4.2. Những lễ hội chính của đất nước Hà Lan ................................................................ 58
2.5. Nét Kiến trúc Hà Lan.................................................................................................. 68
2.6. Ẩm thực độc đáo ở Hà Lan......................................................................................... 91
2.7.Văn hoá kinh doanh của Người Hà Lan ...................................................................... 97


KẾT LUẬN .................................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 106

i


LỜI MỞ ĐẦU
Hà Lan l x sở của hoa tulip

H Lan c rất nhiều lễ hội văn h a về Hoa tulip diễn ra

thường xuy n đ t đi m n n n t đ p độc đáo cho đất nước H Lan. C th n i hoa tulip
đ ng một vai tr v c ng quan tr ng đối với nền kinh tế v văn hoá H Lan. Hoa Tulip
th t sự l lo i hoa kh ng th thiếu trong đời sống của người d n H Lan.
Những ai đam m b ng đá khi nhắc tới Hà Lan h sẽ đều li n tưởng ngay đến biệt danh
“Cơn lốc m u da cam” biệt danh đ nh cho đội tuy n bong đá H Lan. Một đội bóng với
lối đá đ p mắt, nghệ thu t và những cuộc tấn c ng như cơn lốc trong màu áo da cam của
đội tuy n b ng đá H Lan đ l m cho bất c đội b ng n o cũng phải e ngại khi tiếp xúc
với Cơn lốc màu da cam
Đất nước H Lan phong phú v đa dạng. C rất nhiều cảnh v t đ bạn ngắm nhìn khi đi
tản bộ trong th nh phố đi thuyền du ngoạn tr n các con k nh hoặc hồ nước thư gi n tr n
b i bi n hoặc đi bộ xuy n qua cánh rừng c ng những đồi cát.

H Lan kh ng thiếu các

loại hình giải trí. Các ng i sao quốc tế thường xuy n bi u diễn tại các s n v n động lớn
của H Lan v tại những địa đi m nhỏ hơn. Parkpop (tổ ch c v o tháng 6 tại TP. The
Hague) l một trong những đại hội li n hoan nhạc Pop lớn nhất tại Ch u Âu. Âm nhạc v
nhạc kịch cũng rất phổ biến ở H Lan. H Lan c một giới m nhạc rất sống động tr n
một m c độ cao. C rất nhiều nơi tổ ch c v trong giới truyền th ng các nh nghệ sĩ

được tạo cho khoảng kh ng gian lớn.
Với tình y u b ng đá cơn lốc m u da cam v vẻ đ p đầy m u sắc thi n nhiện của Vương
quốc H Lan. Nh m đ quyết định ch n H Lan l quốc gia đ nghi n c u với t n đề t i
“Khám phá những nét đẹp của nền văn hoá Hà Lan”
Mặc d lu n cố gắng ho n th nh b . Tuy nhi n kh tránh khỏi sai x t mong thầy v các
bạn c ng g p ý đ b i l m được ho n thiện hơn.

1


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VƢƠNG QUỐC HÀ LAN

T n nước: Vương quốc Hà Lan (The Kingdom of the Netherlands)
Thủ đ : Amsterdam
Chính phủ: D n chủ nghị viện, qu n chủ l p hiến
Diện tích: 41.848 km² (hạng 135)
D n số: 16.607.148 người (hạng 61)
Ng n ngữ: Tiếng H Lan
Tiền tệ: Euro
M số DT: +31

2


Hà Lan c n g i l Hoà Lan (tiếng H Lan: Nederland) l một trong số bốn quốc gia
cấu th nh của Vương quốc H Lan cương vực bao gồm H Lan bản thổ nằm ở t y bắc
châu Âu v một số đảo ở vùng bi n Caribe. H Lan bản thổ chiếm đại bộ ph n l nh thổ
H Lan phía bắc v phía t y giáp bi n Bắc phía đ ng giáp nước Đ c, phía nam giáp
nước Bỉ.
H Lan l một trong những quốc gia c m t độ d n số cao v nằm thấp nhất so với mực

nước bi n tr n thế giới. H Lan c khoảng 27% diện tích v 60% d n số nằm ở khu vực
c độ cao dưới mực nước bi n. V H Lan nổi tiếng với các con đ , cối xay gi

gi y gỗ

hoa tulip v sự đa dạng về x hội. Các chính sách tự do của quốc gia n y th ng thường
được đề c p tới ở nước ngo i. Quốc gia n y l nơi đặt trụ sở của Tòa án Quốc tế vì C ng
lý. Amsterdam l thủ đ chính th c được c ng nh n trong hiến pháp. Den Haag (hay còn
g i l La Haye theo tiếng Pháp) l thủ đ h nh chính (nơi hội h p của chính phủ) nơi ở
của Nữ ho ng v l nơi đặt trụ sở của nhiều đại s quán của To án quốc tế.
H Lan cũng l một trong những quốc gia đầu ti n tr n thế giới cho ph p sử dụng ma tuý
c ng khai; c ng nh n mại d m như một nghề hợp pháp khu phố mại d m hay c n g i l
khu Đèn Đỏ ở Amsterdam c n l một đi m đến trong hầu hết các tour du lịch. H Lan
cũng đi ti n phong trong việc c ng nh n kết h n đồng giới.
H Lan đ ng th năm trong danh sách năm 2004 về đánh giá các quốc gia theo ti u
chuẩn m c sống sau Na Uy, Thụy Đi n, Úc và Canada.
Amsterdam - thủ đ H Lan nằm ở chỗ giao lưu giữa s ng IJ v s ng Amstel. Người ta
đ x y dựng một dải đ rất lớn c ch c năng như một đ p điều ho mực nước đ nước
của s ng Amstel c th đổ v o l ng s ng IJ. Thế l danh xưng " Con đ tr n d ng s ng
Amstel " đ trở th nh t n g i của th nh phố thơ mộng n y : AMSTERDAM (DAM c
nghĩa l đ ). Th nh phố Amsterdam c đến 36.000 nút k nh rạch d y đặc soi b ng các
d y nh cổ kính. Các tuyến k nh n y c hình cánh cung bao quanh qu ng trường Damrak
nhộn nhịp t u xe.
3


 Quốc kỳ Hà Lan

Quốc kỳ Hà Lan c ba vạt ngang theo th tự: tr n c ng l đỏ ở giữa l trắng v dưới
cùng xanh da trời. Lá cờ n y xuất hiện v o năm 1572; tính theo ni n đại thì n l một

trong những lá cờ ba m u c mặt sớm nhất v cũng l cổ nhất c n sử dụng đến nay. Năm
1937 lá cờ n y chính th c trở th nh quốc kỳ của Vương quốc H Lan.
Dạng cờ ba vạt ngang cam trắng lam n y được nhà Orange-Nassau trương cao l m lá cờ
nghĩa qu n khi xung tr n chống lại sự thống trị của thực d n Tây Ban Nha ở Bắc Âu.
Sang thế kỷ 17 đ dễ nh n dạng trong tr n mạc cũng như tr n bi n cả vạt m u đỏ được
d ng thay thế vạt m u cam. Sự việc đ cũng l bi u hiện tinh thần phản kháng của giới
quý tộc muốn hạn chế vương quyền của nh Orange-Nassau. Năm 1937 triều đình hợp
th c h a m u đỏ đến năm 1949 lại ra quy định đổi phần m u lam s m tr n quốc kỳ th nh
m u lam nhạt.
 Nét đẹp Đất nƣớc - con ngƣời Hà Lan
Nhắc đến H Lan l nhắc tới những c u chuyện về ng i l ng Kinderdij nơi t p trung
được nhiều cối xay gi cổ nhất đ được UNESCO c ng nh n l di sản văn hoá thế giới
chuyện về vườn hoa Keukenhof nơi c m a xu n rực rỡ nhất H Lan hay c u chuyện lý
thú về x sở của pho mát v những đ i giầy gỗ l bất t n… Kh ng chỉ c v y H Lan
c n được biết đến với việc sản sinh ra một danh sách đầy ấn tượng gồm các nghệ sỹ v
đo n nghệ thu t nổi tiếng thế giới. Truyền thống đ được g y dựng bởi các nghệ sỹ tạo
4


hình như Rembrandt Steen Vermeer Van Gogh Mondriaan v Escher những người
vẫn c n sớm m i trong các tác phẩm của các đồng nghiệp thời nay của h

như Karel

Appel.
Nh Hát kịch H Lan l một trong những nh hát kịch đ ng đầu thế giới v D n nhạc
Ho ng Gia Concertgebouw nổi tiếng khắp thế giới. Li n hoan nhạc Jazz v ng Bi n Bắc
tổ ch c ở Hague l sự kiện lớn nhất của th loại n y ở ch u Âu.

Lịch sử đất nƣớc Hà Lan

Trong thời trung cổ nước H Lan được chia th nh những v ng tự trị dưới quyền các l nh
chúa phong kiến. Dưới thời vua Karel đệ ngũ (1500-1558) những v ng tự trị n y kết hợp
với v ng đất thuộc Bỉ v Luxembourg ng y nay dưới t n g i "Lage Lande" (c nghĩa l
các nước thấp hơn mực nước bi n) v bị sát nh p v o đế quốc Bourgon v Habsburg
(Bourgondisch - Habsburgse Rijk). Năm 1568 vua Phillip đệ nhị (con của vua Karel đệ
ngũ) độc t i n n ho ng tử Willem van Oranje l nh đạo những v ng tự trị miền bắc H
Lan đ ng l n chống lại Phillip đệ nhị. Lịch sử H Lan g i giai đoạn n y l "Cuộc chiến
tranh 80 năm" kết thúc bằng hiệp ước MÜnster năm 1648 đánh dấu sự ra đời của quốc
gia độc l p "Cộng ho thống nhất bảy x H Lan" (Pepubliek der Zeven Verenigde
Nederlanden) gồm 7 v ng tự trị l Holland Zeeland Utrecht Friesland Groningen
Overijssel và Gelderland.

5


Cuối Thế kỷ 18 Pháp chiếm đ ng H Lan v th nh l p nước Cộng ho Batavia (Batavian
Republic). Napoleon đ

biến nước cộng ho

n y th nh vương quốc (Kingdom of

Holland) dưới sự trị vì của em mình l Louis lấy Amsterdam l m thủ đ . Một v i năm
sau, Netherlands bị sát nh p v o Pháp. Đến 1813 H Lan lại được độc l p nhưng lại nổ
ra nội chiến giữa hai phe Cộng ho v nh m ủng hộ Ho ng gia. Kết quả l nh m Cộng
ho bị thua.
Năm 1813 Willem Frederik - vị Vua đầu ti n - chuy n chính phủ về The Hague mặc d
Amsterdam vẫn tiếp tục l thủ đ chính th c. Năm 1815 miền Bắc v miền Nam
Netherlands - ng y nay l l nh thổ H Lan v Bỉ - sáp nh p lại th nh Vương quốc
Netherlands dưới sự trị vì của Vua Willem Frederik. Vua Willem đệ tam qua đời năm

1890 m kh ng c con trai đ nối ng i. Dưới quyền nhiếp chính của Thái h u Emma nữ
ho ng Wilhelmina bắt đầu l nh đạo đất nước v cũng chấm d t quyền lực của H Lan đối
với Luxembourg.
Hiến pháp năm 1848 mở đầu thời kỳ qu n chủ l p hiến (nh vua kh ng chịu trách nhiệm
về các hoạt động của chính phủ m các bộ trưởng phải c trách nhiệm giải trình với Nghị
viện) v việc bầu trực tiếp Hạ viện.
Vùng đất giành từ biển: Gần ¼ diện tích đất của H Lan chiếm gần 60% d n số cả
nước nằm dưới mực nước bi n. Các v ng trũng của H Lan l v ng đất bồi của bi n
được chống lũ bằng một hệ thống đ ph ng hộ lớn. Trước kia mực nước bi n được ki m
soát bằng việc bơm nước của cối xay gi . Ng y nay các c ng trình ti n tiến nhất bao
gồm c ng trình Delta Works v đ p Zuiderzee bảo vệ các v ng đất bồi v các v ng địa
lý thấp. Những c ng trình n y đ ng vai tr quan tr ng trong cuộc chiến đấu chống lại
bi n cả của H Lan.
Vương quốc: Với việc nước Bỉ tách ra v o năm 1830 H Lan trở th nh một vương quốc
với hình dạng như ng y nay. H Lan vẫn đ ng ở vị trí trung l p trong chiến Tranh thế
giới lần th nhất (1914-1918). Đất nước n y tiếp tục chính sách trung l p sau khi nổ ra
Chiến tranh Thế giới lần th Hai cho tới khi bị Đ c tấn c ng v x m chiếm v o năm
1940 v bị chiếm giữ trong 5 năm. Indonesia trở th nh một nh nước cộng ho độc l p
6


v o năm 1948 tiếp sau l Surinam v o năm 1975. Aruba va quần đảo Angti thuộc H
Lan trở th nh những bạn h ng bình đằng với H Lan tuy nhi n H Lan vẫn giữ trách
nhiệm về quan hệ đối ngoại v quốc ph ng.
Chính trị: H Lan l nước theo chế độ quan chủ l p hiến với hệ thống quốc hội quốc
vương v các bộ trưởng th nh l p ra chính phủ. Vì những lý do lịch sử trung t m của
chính phủ lại được đặt ở Hague mặc d thủ đ l Amsterdam. C ba lực lượng chính tr n
chính trường H Lan đ l các đảng: Đảng tự do Đảng D n chủ Thi n chúa giáo v
Đảng D n chủ X hội. Một số lớn các đảng c ghế trong quốc hội. Chính phủ thường
được th nh l p bởi một li n minh bao gồm hai hay nhiều đảng.

Hoàng gia: K từ năm 1980 Nữ ho ng Beatrix l người đ ng đầu nh nước. B l p gia
đình với ng ho ng Claus. Con trai lớn của h

ho ng tử Willem Alexander được phong

l Thái tử của H lan. Ho ng gia H Lan d ng h Orange-Nassau m người sáng l p l
ng ho ng William của x Orange c mối li n hệlịch sử với đất nước từ thế kỷ 16.
Đất nƣớc và con ngƣời
Biểu tượng đất nước

Chính l những chiếc cối xay gi v được biết đến nhiều nhất l ở v ng phía T y đất
nước - đang được bảo tồn như một phần của lịch sử đất nước n y. Các cối xay gi đ ng
vai tr quan tr ng trong tiến trình cải tạo đất v ki m soát nguồn nước. Chúng g p phần

7


giữ cho đất đai được kh ráo bằng cách bơm nước từ các v ng thấp sang v ng cao v
c ng việc n y giờ được thay thế bằng các máy bơm nước.
Thành phố
Ba th nh phố lớn nhất của H Lan l Amsterdam Rotterdam v The Hague đều được coi
l thủ đ x t về một phương diện n o đ v mỗi th nh phố đều c những n t đặc trưng
riêng.

Thủ đ chính th c của H Lan l Amsterdam đ y l trung t m văn h a v x hội với
nhiều nh hát ph ng h a nhạc bảo t ng v các quán ăn nổi tiếng c ng nhiều đi m vui
chơi. Amsterdam l nơi nhộn nhịp với v số du khách đến từ m i nơi tr n thế giới.
Rotterdam nơi c cảng quốc tế lớn nhất thế giới l thủ đ thương mại của H Lan. Đ y
l trung t m c ng nghiệp v giao th ng v n tải. Trong chiến tranh thế giới th


2

Rotterdam đ từng bị phá hủy v khu trung t m th nh phố đ được kh i phục lại. Do đ
c sự tương phản rõ rệt giữa một Amsterdam với lối kiến trúc của thế kỉ 17 v một th nh
phố Rotterdam hiện đại. Trong những năm gần đ y Rotterdam đang nỗ lực phát tri n các
c ng trình văn h a đ theo kịp thủ đ Amsterdam. Giờ đ y Rotterdam cũng đ x y dựng
được hình ảnh của ri ng mình với những n t kiến trúc hiện đại v sang tr ng.
Con người
Người d n H Lan mong muốn mình c một ngoại hình cao ráo v c n đối thực tế h l
những người c ngoại hình lớn nhất tr n thế giới. Tuy nhi n x hội H Lan ng y c ng c
8


nhiều người đến từ các nền văn h a khác nhau với nhiều tộc người đến từ Indo Surinam
(tổ ti n l người Phi Ấn Trung Quốc…) v ng bi n Caribbe. Nhiều người sống ở H Lan
c nguồn gốc Địa trung hải. Đ l những người lao động được tuy n dụng từ Thổ Nhĩ
Kỳ Maroc Ý T y Ban Nha… đ bổ sung nguồn nh n lực thiếu hụt thúc đẩy phát tri n
nền c ng nghiệp H Lan trong những năm 1950-1960. Nhiều người trong số h đ đưa
gia đình sang H Lan v định cư tại đ y.
Tôn giáo
H Lan vốn l một nước Thi n chúa giáo nhưng ng y nay số người tham gia các hoạt
động t n giáo chỉ c n rất ít n n c th n i hiện nay đa số người H Lan kh ng theo đạo
n o. H Lan l một đất nước tự do t n giáo n n ngo i đạo Thi n chúa c n c đạo Do
Thái Hồi giáo Ấn Độ giáo Ph t giáo v một số t n giáo khác.
Hôn nhân và gia đình
Người H Lan c một nền tảng gia đình rất mạnh kích cỡ gia đình vừa phải. Thường h
chỉ c một hoặc hai con (đ nu i dạy cho tốt he he) tuy nhi n những gia đình ở phía Nam
vốn chủ yếu theo đạo C ng giáo sẽ c nhiều con hơn.
Cũng giống như các nước ch u Âu khác cả đ n ng lẫn phụ nữ H Lan đều đi l m. Đặc
biệt phụ nữ H Lan sau khi kết h n thường vẫn lấy t n thời con gái ch kh ng đổi th nh

h chồng. V phụ nữ H Lan đang c ng ng y c ng ch ng tỏ được mình cũng chẳng hề
k m cánh các quý ng trong bất kì lĩnh vực gì. (Theo thống k năm 1998 thì 40.2% lực
lượng lao động l nữ giới v phụ nữ chiếm 1/5 số ghế trong các cơ quan l p pháp.)
Ẩm thực
L một đất nước m nền ẩm thực kh ng c nhiều đặc trưng bởi sự du nh p của nhiều văn
h a tuy nhi n con người nơi đ y trong quá trình tiếp nh n cũng c nhiều sáng tạo đ tạo
ra sự khác biệt ri ng kh ng dễ bị lu mờ so với các d n tộc khác. Tại H Lan khoai t y c
vai tr quan tr ng trong đời sống ẩm thực. Những m n ăn từ khoai t y đặc biệt l khoai
t y nghiền trộn rau endive (giống như rau bắp cải) v một khúc xúc xích đ trở n n quen
thuộc trong các bữa tiệc đ m Noel v đ n năm mới. Th m chí n đ trở th nh m n ăn cổ
truyền của người H Lan.
9


Người d n H Lan kh ng nổi tiếng về nghệ thu t nấu ăn. Khẩu vị ăn truyền thống của H
Lan l đảm bảo đủ dưỡng chất thường l ăn nhiều bánh mì v rau tươi. Bữa sáng thường
c tr v bánh mì lát ăn c ng pho mát thịt đ ng hoặc m t. Bữa trưa ăn bánh sandwich
với súp salat hoặc hoa quả. C n bữa tối l m n súp khoai t y v rau nấu với một chút thịt
hoặc cá.
Trang phục
Thực tế đa phần người d n H Lan kh ng chạy theo thời trang h thích ăn mặc sao cho
thoải mái thu n tiện ch kh ng cần hình th c quá. Thị hiếu thời trang mang tính cá nh n
ch kh ng mang tính hình th c v nhìn chung khá l giản dị. D l đi xem ho nhạc kịch
hay khi u vũ thì m i người đều ăn mặc hết s c bình thường miễn sao h cảm thấy thích
l được. Chỉ trong kinh doanh hay cơ quan chính phủ người ta mới mặc vest đeo c vạt
mà thơi.
Sự hồ quyện văn hóa giữa truyền thống và sự cách tân
H Lan lu n cố gắng tạo sự h a hợp giữa truyền thống văn h a v lịch sử với sự cách t n
tính hiện đại v định hướng quốc tế. Quốc gia n y đ ch n bi u tượng đơn giản hoa tulip
l đại diện cho nền c ng nghiệp xuất khẩu của mình. Ngo i ra H Lan l một quốc gia

kh ng n i tiếng Anh nhưng l nước nh p khẩu các loại sách Anh ngữ nhiều nhất thế giới.
Mặc d c xuất phát đi m ch m hơn các quốc gia khác nhưng H Lan l một trong các
quốc gia c số phần trăm người d n truy c p Internet cao nhất thế giới. Với c ng một
phong thái nh nh ng thoải mái khi đến với thế giới c ng nghệ cao người d n H Lan
rất thích dạo bước thảnh thơi d c theo những con k nh uốn quanh th nh phố. Sự tương
phản n y l n t đi n hình của đất nước H Lan nhưng lại kh ng đối nghịch.
Phần lớn trung t m của các th nh phố cổ ở H Lan mang đặc đi m kiến trúc của những
ng i nh trước đ y thuộc sở hữu của nhiều thương gia gi u c . Nằm ngay ở v ng đồng
bằng nơi nhiều con s ng chính của ch u Âu đổ v o Bi n Bắc H Lan được định vị khá lý
tưởng đ trở th nh một trung t m thương mại v giao th ng cho tất cả các quốc gia ở T y
Âu.

10


M c sống ở H Lan cao v nhờ c cải cách x hội v một hệ thống thuế luỹ tiến thu nh p
quốc gia được chia khá bình đẳng cho người d n. Sự gi u c của H Lan l nhờ v o bu n
bán to n cầu những sản phẩm v dịch vụ sáng tạo. Mặc d l một nước nhỏ nhưng H
Lan lại l nước xuất khẩu lớn th ba thế giới về thực phẩm nhờ nền n ng nghiệp ti n tiến.
Kết quả của tất cả những đặc đi m n y giúp H Lan trở th nh một địa đi m m tri th c
kĩ năng v văn hoá từ khắp ch u Âu hội tụ.
Mặc d với quy m tương đối nhỏ ng nh c ng nghiệp phim ảnh H Lan đ th nh c ng
trong việc gặt hái 3 giải Oscar hay Giải thưởng của Viện H n L m trong v ng 15 năm
qua. Kho t ng văn h c H Lan cũng đ sản sinh ra một số nh văn lớn: Erasmus v
Spinoza hổi thế kỷ 16 v 17 Multatuli cũng như l Anne Frank Mulish Reve
Nooteboom và Haasse vv…
V nếu như b ng đá được coi l một m n nghệ thu t thì H Lan chắc chắn c nhiều b c
thầy trong lĩnh vực n y đ l Johan Cruyff (một trong các cầu thủ ch u Âu thế kỳ)
Marko van Basten, Ruud Gullit và Dennis Bergkamp.
Hà Lan còn l qu hương của nhiều nghệ sỹ v đo n nghệ thu t nổi tiếng thế giới như

Rembrandt,

Steen,

Vermeer,

Van

Gogh,

Mondriaan



Escher.

Nh Hát kịch H Lan l một trong những nh hát kịch đ ng đầu thế giới v D n nhạc
Ho ng Gia Concertgebouw nổi tiếng khắp thế giới. Li n hoan nhạc Jazz v ng Bi n Bắc
tổ ch c ở Hague l sự kiện lớn nhất của th loại n y ở ch u Âu.
11


Văn học
Trong Kỷ nguy n V ng (De Gouden Eeuw) của H Lan văn h c cũng nở rộ b n cạnh hội
h a m trong số những người được biết đền nhiều nhất phải k đến Joost van den Vondel
v P. C. Hooft. Trong thời gian chiếm đ ng của Đ c (1940-1945) Anne Frank đ viết
quy n nh t ký nổi tiếng tr n thế giới của b tại Amsterdam.
Kho t ng văn h c H Lan nổi tiếng với một số tác gia như: Erasmus v Spinoza ở thế kỷ
16 và 17, Multatuli, hay Anne Frank Mulish Reve Nooteboom v Haasse …Các tác giả
quan tr ng của thế kỷ 20 l Harry Mulisch Jan Wolkers v Simon Vestdijk.

Bảo tàng
H Lan c hơn 1000 bảo t ng. Tỷ lệ số lượng bảo t ng bình qu n tr n đầu người ở H
Lan cao hơn bất kỳ nước n o tr n thế giới. Các bảo t ng nổi tiếng nhất l bảo t ng Van
Gogh v

Rijksmuseum. C nhiều hoạ sỹ H Lan lấy nguồn cảm h ng sáng tác từ phong

cảnh v con người H Lan. Rambrandt đ sống ở Amsterdam v vẽ tác phẩm nổi tiếng
“Ngắm đ m”. C n Vincent van Gogh sống ở phía Nam gần Breda v Eindhoven.
Johannes Vermeer tác giả của “c gái với b ng tai ng c trai” đ từng sống ở Delft.
Hội họa
Nhiều h a sĩ nổi tiếng thế giới l người H Lan. Một trong những nghệ sĩ nổi tiếng nhất
l Hieronymus Bosch. Thời kỳ nở rộ của nền cộng h a trong thế kỷ 17 cái được g i l
"Kỷ nguy n V ng" đ mang lại nhiều nghệ sĩ lớn như wie Rembrandt van Rijn Johannes
Vermeer, Frans Hals, Carel Fabritius, Gerard Dou, Paulus Potter, Jacob Izaaksoon van
Ruisdael hay Jan Steen. H a sĩ nổi tiếng của những thời kỳ sau đ l Vincent van Gogh
v Piet Mondriaan. M. C. Escher l một nh nghệ sĩ tạo hình được nhiều người biết đến
Kiến trúc
Kiến trúc sư người H Lan đ c nhiều thúc đẩy quan tr ng cho kiến trúc của thế kỷ 20.
Đặc biệt nổi b t l Hendrik Petrus Berlage v các kiến trúc sư của nh m De Stijl (Robert
van't Hoff J.J.P. Oud Gerrit Rietveld). Trường phái Amsterdam (Michel de Klerk) đ ng
g p một phần đáng chú ý cho trường phái bi u hiện của kiến trúc.

12


Sau Đệ nhị thế chiến vẫn nổi b t nhiều kiến trúc sư người H Lan. Aldo van Eyck v
Herman Hertzberger đ tạo hình cho trường phái kết cấu (structuralism). Piet Blom được
nhiều người đến qua các căn nh c tính cách ri ng biệt của ng.
Kịch nghệ và âm nhạc

Cuộc sống m nhạc H Lan trong l nh vực nhạc cổ đi n đ kh ng được tổ ch c với m c
độ của các quốc gia ch u Âu khác trong một thời gian d i. Chỉ đến cuối thế kỷ 19 mới bắt
đầu một cuộc chuy n m n h a v nhiều d n nhạc giao hưởng cũng như đo n ca múa
th nh hình. Các nh soạn nhạc quan tr ng trong thế kỷ 20 l Julius Röntgen Willem
Pijper, Mathijs Vermeulen, Louis Andriessen, Otto Ketting, Ton de Leeuw, Theo
Loevendie Misha Mengelberg Tristan Keuris v Klaas de Vries. Ban nhạc rock Hà Lan
được biết đến nhiều nhất Golden Earring đ c hit lớn nhất của h với b i "Radar Love"
trong th p ni n 1970. Cũng được biết đến tr n thế giới l ban nhạc rock cổ đi n
Ekseption chung quanh Rick van der Linden.
H Lan c một giới m nhạc rất sống động tr n một m c độ cao. C rất nhiều nơi tổ ch c
v trong giới truyền th ng các nh nghệ sĩ được tạo cho khoảng kh ng gian lớn. Những
nhạc sĩ được thế giới biết đến thí dụ như l Anouk Teeuwe hay các nh m Within
Temptation và The Gathering (Band).

Nh m nhạc The Gathering

13


Từ một v i năm nay m nhạc tiếng H Lan rất th nh c ng. Các ban nhạc nổi tiếng nhất l
Blof l ban nhạc c b i hát được phát thanh nhiều nhất trong truyền thanh H Lan v
Acda en de Munnik song ca bắt đầu được biết đến với những chương trình kỹ xảo nghệ
thu t nhỏ. Các ca sĩ như Marco Borsato v Frans Bauer c n đạt được số lượng đĩa bán
được cao hơn. Trong d ng nhạc rap được nhiều người biết đến l Ali B v Lange Frans
& Baas B.
Những “sao” quốc tế thường đến bi u diễn ở các s n v n động v những địa đi m nhỏ
hơn ở H Lan. Parkpop l lễ hội nhạc sống miễn phí lớn nhất ở ch u Âu diễn ra tại th nh
phố Hague trong tháng sáu. Nhạc v kịch rất phổ biến ở x sở hoa tuy-líp này.
 Quan hệ Việt Nam – Hà Lan
 Quan hệ chính trị:

Việt Nam v H Lan thiết l p quan hệ ngoại giao ng y 9/4/1973. Từ 1990 quan hệ hai
nước đ đẩy mạnh. Ta v H Lan đ trao đổi nhiều đo n cấp cao:
Về phía Việt Nam: Ph Thủ tướng Phan Văn Khải thăm H Lan (1/1995); Ph Chủ tịch
Quốc hội Mai Thúc L n thăm H Lan (10/2000); Thủ tướng Phan Văn Khải đi thăm H
Lan v một số nước T y Âu khác (tháng 10/2001); Ph Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ng c
Sơn thăm l m việc tại H Lan trong chuyến thăm l m việc tại Thuỵ Sỹ H Lan Bỉ (5 –
16/9/2008); Ph Thủ tướng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khi m thăm H Lan (19 –
20/9/2008); Bộ trưởng Bộ N ng nghiệp v Phát tri n N ng th n Cao Đ c Phát thăm H
Lan (23 – 25/9/2008) .
Về phía Hà Lan: Thủ tướng H Lan Wim Kok thăm Việt Nam (6/1995); Chủ tịch UB
Đối ngoại Quốc hội H Lan thăm Việt Nam (1/2001); Ho ng th n Claus phu qu n của
Nữ ho ng B atrix đ đi thăm Việt Nam kh ng chính th c v o năm 1993 dự kiến đi thăm
v l m việc tại Việt Nam lần th 2 v o tháng 3/2000 nhưng sau đ đ ho n vì lý do s c
khoẻ; Bộ trưởng Ngoại giao Bernard Rudolf Bot dự Hội nghị ASEM 5 tại Việt Nam

14


(tháng 10/2004); Thái tử H Lan Willem Alexander thăm l m việc tại Việt Nam với tư
cách l nh bảo trợ cho quan hệ đối tác nước to n cầu tìm hi u về quản lý nước ven bờ
lưu vực s ng v giảm nh thi n tai (tháng 10/2005); Bộ trưởng Hợp tác phát tri n Agnes
van Argenne thăm v l m việc tại Việt Nam (tháng 9/2006); Bộ trưởng Thương mại
Frank Heemskerk v Bộ trưởng Hợp tác phát tri n Bert Koenders thăm Việt Nam (16 –
20/3/2008).
Trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU H Lan đ c đ ng g p to lớn v tích cực hợp tác với Việt
Nam tổ ch c th nh c ng Hội nghị thượng đỉnh ASEM 5 tại H Nội.
 Các hiệp định khung hợp tác song phƣơng đã ký:
-

Hiệp định hợp tác h ng kh ng (10/1993).


-

Hiệp định khuyến khích v bảo hộ đầu tư (3/1994).

-

Thoả thu n hồi hương người tị nạn Việt Nam từ Tiệp Khắc chạy sang H Lan

(6/1994).
-

Hiệp định khung về Hợp tác Phát tri n (2000).

-

Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần v Bản Thoả thu n về hợp tác kinh tế khoa h c

kỹ thu t (1/1995).
-

Hiệp định khung về Hợp tác Phát tri n (ký ng y 24/10/2000 c hiệu lực từ tháng

7/2001).
 Hợp tác phát triển:
H Lan c quan hệ hợp tác phát tri n với Việt Nam từ những năm 70 thời kỳ đầu chủ
yếu ở các lĩnh vực giáo dục – đ o tạo y tế.
Trước tháng 9/1999 viện trợ của H Lan chủ yếu t p trung v o các lĩnh vực như: Bảo tồn
rừng v đa dạng sinh h c y tế (chăm s c s c khoẻ ban đầu dinh dưỡng s c khoẻ sinh
sản) giáo dục đại h c m i trường (cấp thoát nước xử lý nước thải quản lý dải ven bi n

xử lý rác). Trong hoạt động hỗ trợ phát tri n cho Việt Nam H Lan lu n duy trì Việt
15


Nam trong danh sách các nước ưu ti n tiếp nh n t i trợ của H Lan. K từ năm 1999 đến
nay Việt Nam lu n nằm trong số 36 nước ưu ti n t i trợ của H Lan. Ng n sách t i trợ
cho Việt Nam kh ng ngừng tăng l n. Trong giai đoạn 2000 – 2005 H Lan cam kết t i
trợ kh ng ho n lại bình qu n khoảng 25 – 27 triệu euro/năm v giai đoạn 2006 – 2008,
ng n sách cam kết bình qu n 36 triệu euro/năm. Các lĩnh vực ưu ti n hợp tác chủ yếu l :
Bảo tồn rừng v đa dạng sinh h c y tế quản lý nguồn nước v các vấn đề c tính li n
ng nh như xoá đ i giảm nghèo giới v phát tri n quản lý nh nước…
Tuy nhi n gần đ y H Lan đ xếp Việt Nam v o nh m nước c thu nh p trung bình tr n
thế giới v đang thay đổi chính sách viện trợ trong quan hệ với Việt Nam theo đ

hợp

tác phát tri n tuy vẫn l một phần trong chính sách nhưng kh ng c n được ưu ti n như
trước đ y.
 Hợp tác kinh tế:
Ngo i phần viện trợ kh ng ho n lại Việt Nam cũng nằm trong số các nước được tham
gia các chương trình đặc biệt khác của H Lan như : ORET/MILIEV (Giao dịch xuất
khẩu hỗ trợ phát tri n chính th c) t i trợ 35-50% giá trị hợp đồng giữa các c ng ty H
Lan với đối tác Việt Nam PSOM (Chương trình hợp tác với các thị trường mới hình
th nh) hỗ trợ thực hiện dự án giữa doanh nghiệp tư nh n Việt Nam với đối tác H Lan...
Các chương trình dự án được thực hiện bằng nguồn t i trợ của Chính phủ H Lan đ
đ ng g p tích cực trong việc n ng cao năng lực cán bộ các Bộ ng nh v các địa phương
đáp ng y u cầu phát tri n nguồn nh n lực x y dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - x hội của
Việt Nam.
Hiện H Lan đang x y dựng các chương trình mới thay cho các Chương trình cũ đ hết
hạn.


16


 Trao đổi thƣơng mại:
Trong những năm qua quan hệ thương mại giữa Việt Nam v H Lan kh ng ngừng phát
tri n. H Lan l thị trường với số d n kh ng lớn so với nhiều nước khác trong Li n minh
ch u Âu nhưng kim ngạch bu n bán với Việt Nam khá lớn v tăng đều h ng năm. Từ
năm 2002 xuất khẩu sang H Lan bắt đầu c chiều hướng tăng khá trung bình khoảng
15%/năm.
Thương mại hai chiều tăng 15 lần từ 110 triệu USD (năm 1999) l n gần 1 7 tỉ USD
(2007) v hơn 2 tỷ USD (2008) trong đ ta thường xuất si u.
Các mặt h ng xuất khẩu chính của ta sang H Lan l gi y d p các loại may mặc hạt
điều hạt ti u c ph hải sản h ng rau quả đồ gỗ v các sản phẩm gỗ chế biến.
Các mặt h ng nh p khẩu chính từ H Lan l sữa v các sản phẩm sữa t n dược v
nguy n phụ liệu dược phẩm sắt th p các loại chất dẻo nguy n liệu th c ăn gia súc
nguy n liệu hoá chất chất dẻo các loại. Nguy n nh n nh p khẩu tăng mạnh do nh p máy
móc, thiết bị phụ t ng phục vụ các dự án đầu tư chiếm tới 40% lượng h ng nh p khẩu.
 Đầu tƣ trực tiếp:
Tính đến 24/7/2008 H Lan c 94 dự án đầu tư c n hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký
l 2 6 tỷ USD đ ng th 12 trong số 81 quốc gia v v ng l nh thổ đầu tư tại Việt Nam v
đ ng th 1 trong số 17 nước EU c hoạt động đầu tư v o Việt Nam. Quy m bình qu n
của 1 dự án l 27 7 triệu USD đ y l tỉ lệ cao so với tỉ lệ trung bình của các nước c hoạt
động đầu tư nước ngo i tại Việt Nam.
Đầu tư trực tiếp của H Lan ph n theo ng nh như sau: C ng nghiệp (c ng nghiệp nặng
dầu khí c ng nghiệp nh thực phẩm x y dựng) – 46 dự án với tổng vốn đăng ký l 2 04
tỷ USD chiếm 48 9% về số dự án v 78 5% về vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ c

17



39 dự án với tổng vốn đăng ký l 379 3 triệu USD chiếm 41 5% về số dự án v 14 5%
tổng vốn đầu tư đăng ký. Số c n lại trong lĩnh vực n ng l m ngư nghiệp.
Các dự án đầu tư chủ yếu thực hiện tại các tỉnh phía Nam như: Tp HCM b Rịa – Vũng
T u Đồng Nai Bình Dương…Trừ một số dự án dầu khí v bia thực phẩm các dự án
đầu tư của H Lan nhìn chung c quy m vừa v nhỏ.
Nhiều dự án đầu tư hoạt động rất c hiệu quả với các c ng ty lớn nổi tiếng như Heineken
(bia Heineken Tiger Bivina) Unilever (chất tẩy rửa hoá mỹ phẩm kem Wall), Royal
Dutch Shell (dầu khí – cả khai thác v ph n phối) Foremost (sữa) Akzo Nobel Coating
(hoá dược) Philips (điện tử) ED&F Man (n ng sản) Peja Viet Nam (máy m c thiết bị
dệt) P&O Nedlloyd (v n chuy n container) ABN-AMBRO (ngân hàng).
Đến nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa c dự án đầu tư sang H Lan.
 Hợp tác giáo dục, đào tạo giữa hai nước cũng phát tri n tốt đ p. H Lan đ giúp
ta nhiều dự án như Chương trình hợp tác li n đại h c Việt Nam- H Lan chương trình
h c bổng H Lan (khoảng 25 h c bổng ngắn hạn h ng năm)… Tháng 5/2001 tổ ch c
Hợp tác Giáo dục quốc tế (NUFFIC) của H Lan phối hợp với Bộ Giáo dục v Đ o tạo tổ
ch c hội thảo v tri n l m giáo dục sau đại h c tại H Nội. Tháng 8/2002 H Lan quyết
định đưa Việt Nam v o danh sách một trong sáu nước được hưởng quy chế đặc biệt trong
hợp tác về đ o tạo đại h c (Việt Nam l nước duy nhất ở ch u Á). Chương trình tại Việt
Nam c t n g i: "Tăng cường năng lực th chế cho giáo dục v đ o tạo sau phổ th ng
(NPT)".

18


CHƢƠNG 2: KHÁM PHÁ NHỮNG NÉT ĐẸP CỦA NỀN VĂN HÀ LAN
2.1.Con ngƣời và cuộc sống ở Hà Lan
2.1.1.Con ngƣời Hà Lan
 Con ngƣời


Nếu bạn đ c sách thì c th thấy người ta n i rằng d n H Lan c l ng khoan dung
(tolerant) tuy nhi n t i chưa nh n thấy điều n y trong thời gian đến sống ở đ y hy v ng
bạn sẽ nh n thấy.
Thẳng thắn l một tính cách dễ nh n thấy của người H Lan d h lu n lịch sự một cách
khách sáo hoặc lạnh.
Tiết kiệm. M c trợ cấp thất nghiệp ở H Lan khoảng 1000 euro/tháng lương của PhD
student năm đầu ti n khoảng 1000 euro/tháng lương của người c ng nh n bình thường
khoảng 1500 euro/tháng lương của những th nh phần khác trung bình khoảng 2000 –
4000 euro/tháng đ y l m c lương của số đ ng sau thuế. H ng tháng người d n phải chi
các khoản tiền cho thu nh

ăn bảo hi m thuế … Một năm c hơn 30 ng y nghỉ ăn
19


lương (phải) đi chơi … Rất nhiều các khoản cần chi m thu nh p thì phần lớn chỉ c
lương.
Bạn sẽ thấy chợ second-hand (in open air) ở đ y rất phổ biến v i lần trong năm đều c
các dịp đ người d n tham gia bán mua. V o ng y sinh nh t nữ ho ng 30/4 ở hầu hết
các th nh phố đều c chợ second-hand. Các cửa h ng bán đồ second-hand c lẽ ở th nh
phố n o cũng c .
 Tiếng Hà Lan
Nếu biết tiếng H Lan bạn sẽ dễ d ng sống ở đ y hơn vì m i th đều ghi/n i bằng tiếng
Hà Lan k cả giấy tờ của các cơ quan chính quyền gửi đến cho bạn chưa n i đến chuyện
bạn sẽ biết được các th ng tin quan tr ng li n quan đến cuộc sống thường ng y như các
thay đổi về chính sách của nh nước cũng như của các c ng ty khuyến mại các sự kiện
đang/sắp diễn ra …
Khi bạn mới sang hoặc kh ng ở l u d i chưa c điều kiện h c tiếng H Lan bạn c th
đ c báo tiếng Anh ở thư viện địa phương (Openbare Bibliotheek) một số đầu báo nước
ngo i đăng tin về H Lan như Herald Tribune …

Mặc d người H Lan n i tiếng Anh rất tốt nhưng trừ khi bạn hỏi c n thì … Nội dung
tiếng Anh của phần lớn các web site ít hơn rất nhiều so với phần tiếng Hà Lan tương ng.
Đ i khi bạn phải h ng chịu ác cảm của người H Lan khi n i chuyện với h bằng tiếng
Anh.
 Ngoại hình
Người d n H Lan mong muốn mình c một ngoại hình cao ráo v c n đối v thực tế h
l những người c ngoại hình lớn nhất tr n thế giới. Tuy nhi n x hội H Lan ng y c ng
c nhiều người đến từ các nền văn h a khác nhau vì v y bạn sẽ thấy nhiều loại ngoại
hình khác nhau nhất l ở các th nh phố lớn.
20


 Trang phục
Khi bạn gặp một người H Lan th t kh đ nh n x t về địa vị hay khả năng t i chính
th ng qua vẻ bề ngo i của h . Một nguời đ n ng đi một chiếc xe đạp cũ mang một đ i
gi y cũ v đội một cái mũ ngộ nghĩnh c th l một người qu t d n m cũng c th l
một giáo sư. Một phụ nữ với đ i gi y cao g t v bộ vest lịch sự c th l một nữ quản lý
m cũng c th l nh n vi n d n b n trong một quán ăn.
V y phong cách ăn mặc của người H Lan l như thế n o? Thực tế đa phần người d n H
Lan kh ng chạy theo thời trang h thích ăn mặc sao cho thoải mái thu n tiện ch kh ng
cần hình th c quá. Thị hiếu thời trang mang tính cá nh n ch kh ng mang tính hình th c
v nhìn chung khá l giản dị. D l đi xem ho nhạc kịch hay khi u vũ thì m i người đều
ăn mặc hết s c bình thường miễn sao h cảm thấy thích l được. Chỉ trong kinh doanh
hay cơ quan chính phủ người ta mới mặc vest đeo c vạt m th i.
 Làm việc theo kế hoạch
Người H Lan lu n l m việc theo một thời kh a bi u khá nghi m túc. Chẳng hạn nếu bạn
bất ngờ mời h gh quán bar sau giờ l m việc thì c th h sẽ chần chừ vì bữa ăn tối ở
nh sẽ được d n l n b n v o đúng 6 giờ 30.
Hầu hết người H Lan lu n đặt kế hoạch cho những hoạt động của h trước một thời gian
dài, và ghi ch p chúng trong cuốn nh t ký bỏ túi. Hầu như những ai từ 12 tuổi trở l n đều

mang theo mình một cuốn nh t ký như v y. N được g i l nh t trình v bạn c th viết
v o đ tất cả những cuộc h n của bạn.
Kết quả của th i quen n y l

hầu hết m i người nh n thấy bản th n mình rất b n rộn.

Hầu như ng y n o h cũng c những cuộc h n ghi trong sổ v đ y l lý do tại sao người
H Lan rất kh chịu khi bạn bắt h phải chờ. Bạn đừng bao giờ đến trễ trong một cuộc
h n.

21


 Tôn trọng sự riêng tƣ
Tr n t u hỏa d rất đ ng nhưng nếu kh ng quen nhau thì người H Lan hiếm khi n i
chuyện với nhau. Khi bạn hỏi người ngồi đối diện điều gì đ

bạn c th nh n được một

c u trả lời cộc lốc nhưng cũng c th l một nụ cười v sự đáp lại nhiệt tình. Khi ấy bạn
sẽ nh n ra rằng người H Lan kh ng phải l kh ng th n thiện m đơn giản chỉ cần một ai
đ hay một điều gì đ phá bỏ đi cái kh ng khí dè dặt ban đầu.
Người H Lan lu n t n tr ng sự ri ng tư của người khác ví dụ như những người nổi
tiếng thì c th đi lại khá thoải mái ở những nơi c ng cộng m kh ng bị quấy rầy. Người
ta c th nh n ra những nh n v t quan tr ng hay những chính khách tr n đường phố
nhưng đa số m i người ngại tiếp c n h đ n i chuyện. Nữ ho ng Beatrix thỉnh thoảng đi
mua sắm tại các cửa h ng v các con trai b sống một cuộc sống bình thường như những
người khác.
 Thẳng thắn
Người H Lan lu n mong muốn ở đối phương sự tự nhi n v th nh th t. C nghĩa l lời

n i hay h nh vi của người đ l dễ hi u khi n i chuyện người đ trả lời ngay m không
cần phải suy nghĩ nhiều trước khi trả lời.
Nhưng nếu sự tự nhi n đi quá xa v người n i kh ng quan t m đến cảm giác của người
nghe thì h sẽ bị coi l v ý v như thế thì lại l kh ng tốt. Tuy nhi n nhìn chung người
H Lan đều hết s c thẳng thắn v ít khi h cảm thấy bị xúc phạm. Vì thế nếu bạn gi t
mình trước c u n i của một ai đ

h y nhớ rằng c lẽ h kh ng c ý bất lịch sự. V khi

bạn đ quen với cách n i chuyện như v y c th bạn sẽ nh n thấy rằng th i quen thẳng
thắn của người H Lan sẽ dễ chịu hơn các cách n i chuyện tế nhị m bạn kh ng hi u nổi.
Bạn h y l người chủ động nếu bạn cần giúp đỡ h y n i bạn muốn l m quen với h v
bạn sẽ nh n được sự giúp đỡ nhiệt tình của h . C th n i người H Lan sẽ rất th n thiện
h o ph ng v sẵn s ng giúp đỡ khi h đ tiếp xúc cởi mở. N i chung bạn h y thẳng thắn

22


n i ra điều bạn nghĩ khi tiếp xúc với h . Đừng mong h tìm hi u h m ý sau những lời n i
của bạn.
 Bình đẳng
Trong đối thoại người H Lan kh ng vì tuổi tác hay địa vị của người nghe m sử dụng
cách n i trịnh tr ng. Thanh ni n n i thẳng những điều h nghĩ m kh ng cần che đ y
bằng một sự cung kính n o. Thực tế h kh ng c ý đối nghịch đ chỉ l thẳng thắn m
th i. Bạn sẽ ngạc nhi n khi nghe Thủ tướng được phỏng vấn tr n truyền hình như thế
n o. Người phỏng vấn coi Thủ tướng ho n to n bình đẳng đặt ra những c u hỏi h c búa
v nh n được c u trả lời với sự thẳng thắn tương tự. Nhưng gi ng n i trong trường hợp
n y rất cởi mở ch kh ng hề đối nghịch.
Người H Lan gh t những kẻ thích ph trương những kẻ muốn thế giới nghĩ rằng h
gi u c hơn th ng minh hơn hay t i năng hơn người khác.


H Lan người gi u c

muốn tránh sự chú ý. Một người tặng bạn bè những m n qu h u hĩ c th bị coi l khoe
khoang ch kh ng phải được coi l một người h o ph ng.
Nữ ho ng Beatrix v các th nh vi n ho ng gia đều nổi tiếng bởi vì cách cư xử bình d n
của h .
 Khơng cạnh tranh
Người H Lan c xu hướng ít cạnh tranh hơn so với những người phương T y khác.
Trong quan hệ m i người kh ng ph n biệt th b c một cách rõ rệt lắm. Cách l m việc
theo nh m v thống nhất với nhau được đánh giá cao. Một người cố gắng l m việc đ trội
hơn người khác sẽ bị coi l “một nghệ sĩ đơn độc” („solo artist‟) v sẽ bị loại trừ khỏi
nhóm.
Rất nhiều sự kiện th thao ở H Lan diễn ra kh ng mang tính ganh đua. Người ta tổ ch c
đi bộ chạy bơi…ở một địa đi m n o đ v o một ng y nhất định. V tất cả những người
tham gia m ho n th nh chặng đua đều nh n được huy chương. Kh ng ai thắng ai trong
23


×