Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de KT 1 tiet 8 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hoàng Hoa Thám Tổ Văn- Ngoại ngữ Mức. NHẬN BIẾT. độ Chủ đề Truyện kí VN. TN -Tác giả Số câu: 1. Số câu: 7 Số điểm:8,5đ Tỉ lệ 85%. - Thể loại. Văn học NN. Tác giả. Số câu:3 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ 15%. Số câu:1. Số câu:1. TL. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Phần Văn bản) Môn Ngữ văn 8 -tuần 11 Năm học 2012-2013 THÔNG VẬN DỤNG HIỂU THẤP CAO TN TL TN TL TN TL -Ý nghĩa văn bản Số câu:1 -Nghệ thuật -Nhân vật Số câu:2 -Ý nghĩa văn bản Số câu:1 Đặc sắc Nghệ thuật Số câu:1 5 2,5đ 25%. Đặc điểm nhân vật. Số câu:1 Tóm tắt nội dung Số câu:1. TỔNG CỘNG TN TL 4. 1. 1. 1. 1. 3 1 1 8 2 SỐ CÂU 1,5đ 2đ 4đ 4đ 6đ TỔNG SỐ 15% 20% 40% 40% 60% ĐIỂM ĐÁP ÁN : I/TRẮC NHIỆM : 4đ mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 C B B D Nối D A B Đề 2 D A B B D B Nối C II/ TỰ LUẬN: 6đ 1/ Đoạn văn tóm tắt(2đ) - Đoạn văn tóm tắt ngắn gọn đảm bảo các chi tiết sự việc chính (1,5đ) -Liên kết chặt chẽ , diễn đạt trôi chảy mạch lạc (0,25đ) -Dùng từ chính xác,câu văn rõ ý, (0,25đ) 2/Hình thức đoạn văn: (1đ) Diễn đạt mạch lạc, sắp xếp ý hợp lí, liên kết chặt chẽ. Nội dung(3đ) HS trình bày những ý sau: a/Lão Hạc là một người nông dân nghèo khổ khốn cùng. -Vợ chết, nghèo không có tiền cưới vợ cho con, nên con trai bỏ đi. -Vì nghèo, phải bán đi cậu vàng, kỉ vật của con trai, người bạn thân thiết của mình. -Nghèo đói đẩy lão đến cái chết. b/Lão Hạc là người rất thương con: - Vì thương con mà lão cố giữ mảnh vườn lại cho con. - Khi tâm sự với cậu Vàng lão thường nhắc đến con, trông con về. - Lão vun đắp, dành dụm tất cả những gì có thể có để con có cuộc sống hạnh phúc. - Lão chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con. c/Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng: -Không nhận sự giúp đỡ của ông Giáo, thà chết chứ không thể sống như Binh Tư. -Chuẩn bị cái chết chu đáo, không muốn làm phiền hàng xóm….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD & ĐT Thăng Bình Trường THCS Hoàng Hoa Thám Tổ Văn- Ngoại ngữ Họ và tên: Lời phê:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 (TUẦN 11) Năm học 2012-2013 ĐIỂM. Lớp: I.Trắc nghiệm: ( 4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nam Cao là tác giả của văn bản nào? A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ C. Lão Hạc D Tức nước vỡ bờ Câu 2: Văn bản nào sau đây là truyện ngắn trữ tình? A. Tức nước vỡ bờ B. Tôi đi học C.Trong lòng mẹ D. Lão Hạc Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là: A. Người cô của chú bé Hồng C. Mẹ của chú bé Hồng B. Chú bé Hồng D. Người cô và bé Hồng Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc dòng văn học Việt Nam hiện đại? A. “Tắt đèn” B. “Lão Hạc” C. “Những ngày thơ ấu” D. “Người thầy đầu tiên” Câu 5: Sắp xếp (nối) đúng vị trí tương ứng của tác giả và tác phẩm ở hai cột sau: A. Chiếc lá cuối cùng 1. Ai-ma-tốp B. Cô bé bán diêm 2. Xéc-van-tet C. Người thầy đầu tiên 3. O.Hen-ri D. Đôn Ki-hô-tê 4. An-đec-xen Câu 6: Ý nào không phải là nội dung Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” : A. Vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xa, bất nhân của chế dộ thực dân nửa phong kiến. B. Sự cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân. C. Ca ngợi tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân. D. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ cháy bỏng. Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học” là: A. Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. B. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động tâm trạng chân thật. C. Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. D. Tô đậm sự tương phản giứa hai hình tượng nhân vật. Câu 8: Truyện “Cô bé bán diêm”có ý nghĩa: A. Tố cáo xã hội thờ ơ, tàn nhẫn trước số phận, cái chết của cô bé mồ côi. B. Thể hiện cái nhìn cảm thông, yêu thương đối với những số phận bất hạnh. C. Tố cáo những kẻ áp bức, bóc lột. D. Khẳng định phẩm giá con người. II.Tự luận: (6đ) Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ ” của Nguyên Hồng . (khoảng 10 dòng)( 2đ) Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam cao . ( đoạn văn không quá 15 câu)(4đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phòng GD & ĐT Thăng Bình Trường THCS Hoàng Hoa Thám. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 (TUẦN 11). Tổ Văn- Ngoại ngữ. Họ và tên:. Năm học 2012-2013. Lời phê:. ĐIỂM. Lớp: I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ngô Tất Tố là tác giả của văn bản nào? A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ C. Lão Hạc D Tức nước vỡ bờ Câu 2: Thể loại của văn bản có đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? A. Hồi kí B. Tiểu thuyết C. Truyện ngắn D. Truyện ngắn trữ tình Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là: A. Bà hàng xóm B. Chị Dậu C. Anh Dậu D. Cai lệ Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học Việt Nam: A. Tôi đi học B. Cô bé bán diêm B. Tắt đèn D. Những ngày thơ ấu Câu 5: Ý nào không phải là nội dung của truyện ngắn “Lão Hạc” là: A. Phản ánh số phận bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua nhân vật lão Hạc. B. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong giai đoạn này. C. Thể hiện tấm lòng của nhà văn trước một số phận đáng thương của một con người. D. Thể hiện tinh thần phản kháng của người nông dân hiền lành, chất phát. Câu 6: Ý nào nói đúng nhất đặc sắc của nghệ thuật đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ? A. Xây dựng nghệ thuật tương phản độc đáo. B. Tạo tình huống truyện có tính kịch tức nước vỡ bờ, kể, tả nhân vật sinh động. C. Hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng hồi tưởng của nhân vật trong ngày đầu đi học. D. Khắc họa hình tượng nhân vật với lời nói, hành động, tâm trạng. Câu 7: Sắp xếp đúng vị trí tương ứng của tác giả và tác phẩm ở hai cột sau: A. Chiếc lá cuối cùng 1. Ai-ma-tốp B. Cô bé bán diêm 2. Xéc-van-tác C. Người thầy đầu tiên 3. O.Hen-ri D. Đôn Ki-hô-tê 4. An-đec-xen Câu 8: Nghệ thuật độc đáo của truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O.Hen-ri: A. Tình huống hấp dẫn C. Đảo ngược tình huống hai lần B.Miêu tả nhân vật đặc sắc D. Nói về chiếc lá vẽ. II.Tự luận: (6đ) Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố (2đ) Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam cao . ( đoạn văn không quá 15 câu)(4đ) Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×