Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Giao an nghe tin hoc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.54 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn: 28/11/2010 Tiết 1+2:. NHẬP MÔN TIN HỌC. I. Mục tiêu - Nắm được khái niệm về Tin học; - Biết được một số thành phần cơ bản của máy tính; - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Thuyết trình và giảng giải - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tài liệu tham khảo, giáo án 2. Học sinh: - Bút, vở, thước IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề - Trong các em chắc hẳn không ít lần được nghe đến hai từ Tin học, nhưng liệu trong các em có ai hiểu được hết nội dung của hai từ này chưa. Vậy tin học là gì? Và liệu máy tính có liên quan gì đến tin học học hay không, máy tính có cấu tạo như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học mà chúng ta cần tìm hiểu hôm nay. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. GV: Để làm quen với nghề trước hết chúng ta hãy tìm hiểu một số kiến thức liên quan đến nghề. GV: Trước hết chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm tin học là gì? HS: Chú ý nghe giảng và chép bài.. I. Khái niệm về Tin học 1. Khái niệm - Tin học: là một nghành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. * Thuật ngữ Tin học: - Trong tiếng Pháp: Informatique - Trong tiếng Anh: Informatics - Trong tiếng Mĩ: Computer Science (khoa học máy tính) 2. Ứng dụng của tin học - Cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... con người. Hiện nay, trên phạm vi thế giới, các công cụ của công nghệ thông tin đang dần dần thay thế những công cụ truyền thống, góp phần thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội. GV: Một thành phần không thể thiếu của Tin học đó là máy vi tính. Có thể nói máy vi tính là xương sống của nghành Tin học. Vậy máy tính có những thành phần cơ bản nào, cấu tạo ra sao? Mời các em chú ý vào nội dung bài giảng mà thầy sẻ giới thiệu sau đây. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. II. Các thành phần cơ bản của máy tính 1. Hệ thống tin học - Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin - Gồm 3 phần: + Phần cứng (Hardware) + Phần mềm (Software) + Sự quản lí và điều khiển của con người 2. Sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính. Bộ xữ lý trung tâm Bộ điều Bộ số học/ khiển lôgic Bộ nhớ trong Thiết bị vào. Thiết bị ra. 3. Bộ xử lí trung tâm (CPU – central GV: Để cụ thể hơn chúng ta sẽ đi vào tìm processing unit) hiểu chi tiết của từng bộ phận. - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. GV: Như các em đã thấy trong sơ đồ, CPU gồm hai khối chính là bộ điều khiển (CU – control unit): hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện chương trình và bộ số học/ lôgic (ALU – arithmetic/ logic unit): thực hiện các phép toán số học và lôgic - Ngoài ra CPU còn có thêm một số thành Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache). GV: Theo các em trong sơ đồ hoạt động của máy tính thì bộ phận nào lưu trữ thông tin và dữ liệu? HS: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. GV: Đúng vậy, nhưng tại sao chúng lại được phân ra thành hai bộ phận như vậy? Chúng ta hãy tìm hiểu xem. GV: Nó gồm hai phần: bộ nhớ chỉ đọc (ROM – read only memory) và bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – random access memory) GV: Như các em đã biết trong máy tính có hai bộ phận có thể lưu trữ thông tin và dữ liệu đó là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Vậy bộ nhớ ngoài nó có chức năng gì và có cấu tạo, cách lưu trữ thông tin như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây. GV: Các em có thể cho biết bộ nhớ ngoài thường là những thiết bị nào? HS: Đĩa CD, băng từ,.. GV: Chuẩn ý GV: Đĩa mềm có đường kính dài 8,89cm với dung lượng 1,44MB. Đĩa cứng có dung lượng lớn và tốc độ đọc, ghi nhanh và được gắn cố định trong máy… GV: Như các em đã biết máy tính không tự hoạt động mà phải thông qua sự điều khiển và quản lí của con người. Vậy con người điều khiển máy tính thông qua gì? HS: Các thiết bị vào. GV: Có những loại thiết bị vào nào? HS: Bàn phím, chuột,.. GV: Chuẩn ý và nói rõ chức năng của từng thiết bị. 4. Bộ nhớ trong (Main memory) - Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xữ lí. - Gồm hai thành phần: ROM và RAM 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory) - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. - Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. Dữ liệu trong các thiết bị này có thể tồn tại ngay cả khi không còn nguồn điện.. 6. Thiết bị vào (Input device) - Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính. * Bàn phím (Keyboard): được chia thành hai nhóm phím: nhóm phím chức năng và nhóm phím kí tự. * Chuột (Mouse) * Máy quét (Scanner): cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính * Webcam: là một camera kỉ thuật số, có kkả năng thu hình ảnh vào trong máy tính. GV: Vậy chúng ta sử dụng thiết bị gì để 7. Thiết bị ra (Output device) lấy thông tin ra từ máy tính? - Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy HS: Thiết bị ra. tính. GV: Hãy cho biết một số thiết bị ra của * Màn hình (Monitor). Chất lượng của màn máy tính? hình phụ thuộc vào độ phân giải và chế độ HS: Màn hình, loa, máy in… màu. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... GV: Chuẩn ý và nói rõ chức năng của từng * Máy in (Printer), có nhiều loại: in phun, loại thiết bị in kim, in laser. * Máy chiếu (Projector), dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng. * Loa và tai nghe (Speaker and Headphone): dùng để đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài. * Môđem (Modem): thiết bị truyền thông chuyển đổi số liệu (xuất và nhập). GV: Hãy cho biết loa và tai nghe có chức năng gì? HS: Nghiên cứu và suy nghĩ trã lời. GV: Có thể xem môđem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.. GV: Nêu khái niệm và cách phân loại phần III. Phần Mềm mềm. 1. Phần Mềm (Software) HS: Chú ý quan sát và ghi bảng - Là sản phẩm thu được sau khi thực hiện giải bài toán trên máy tính. Bao gồm chương trình, cách tổ chức dữ liệu và tài liệu. phần mềm có thể giải với nhiều bộ dữ liệu khác nhau. - Phân Loại: (Hai doại) + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng GV: Nêu khái niệm phần mềm hệ thống 2. Phần mềm hệ thống HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài - Là Chương Trình Thường Trực Trong Máy Tính Cung Cấp Các Dịch Vụ Theo Yêu Cầu. - Tạo Môi Trường Làm Việc Của Các Phần GV: Hãy nêu một số hệ điều hành mà em Mềm Khác. biết. - Phần Mềm Hệ Thống Quan Trọng Nhất HS: Windows Là Hệ Diều Hành (Operating System): Có Chức Năng Điều Khiển Các Hoạt Động Của Máy Tính Gồm: GV: Ngoài ra còn có một số hệ điều hành + Khởi Động Máy khác như: DOS, UNIX, LINUX + Quản Lí, Diều Khiển Phần Cứng + Quản Lí Thực Hiện Các Phần Mềm 3. Phần mềm ứng dụng Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Là các phần mềm được viết hoàn chỉnh chỉ cần cài đặt lên máy và sử dụng. - Ví Dụ: Soạn thảo văn bản, Xử lí ảnh, Quản lí học sinh, Lập thời khoá biểu, …. 4: Củng cố -Dặn dò về nhà. - Thuật ngữ Tin học là gì? - Chức năng của hệ thống tin học là gì? Nó gồm bao nhiêu thành phần? - Chức năng của CPU là gì? - Chức năng của bộ nhớ trong là gì? Nó gồm mấy thành phần - Các em về nhà xem lại nội dung bài học hôm nay.. Ngày soạn: 28/11/2010 Tiết: 3+ 4:. THỰC HÀNH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được cấu trúc chi tiết bên trong của một máy tính - Biết cách khởi động và các cách để tắt máy tính. 2. Kỹ năng - Có khả năng phân biệt và gọi tên các thiết bị được các thiết bị. 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Thuyết trình và giảng giải - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên:- Giáo án, thiết bị 2. Học sinh:- Bút, vở, thước IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Hỏi bài cũ - Chức năng của hệ thống tin học là gì? Nó gồm bao nhiêu thành phần? Đặt vấn đề: Trong các bài học trước các em đã được tìm hiểu lí thuyết về công nghệ thông tin, các phần mềm cơ sở và làm quen với giqo diện người dùng trên Windows. Tiết hôm nay chúng ta sẻ thực hành tìm hiểu về cấu trúc bên trong của một máy tính. 3. Nội dung thực hành a) Xem cấu trúc bên trong của máy tính. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - GV lần lượt tháo các thiết bị trong máy tính ra và yêu cầu học sinh gọi tên các thiết bị, nêu chức năng của chúng. - GV hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc một số thông số kỉ thuật trên các thiết bị (RAM, ổ đĩa cứng, Mainboard, ..) và cách lắp sáp các thiết bị đó lại với nhau để tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. b) Sö dông bµn phÝm, c¸ch gâ bµn phÝm b»ng 10 ngãn - Các phím kí tự trên bàn phím được chia làm ba loại: + Nhóm phím hàng trên gồm: q, w, e, r, t, y, u, i, o, p + Yêu cầu học sinh sử dụng bàn phím gõ các kí tự: qw, tu, ty, ur, … bằng các ngón của hai bàn tay (bốn ngón của bàn tay trái đánh các kí tự: q, w, e, r, t; bốn ngón của bàn tay phải đánh các kí tự: y, u, i, o, p; hai ngón cái dùng để bấm phím Space) + Nhóm phím hàng cơ sở: a, s, d, f, g, h, j, k, l, ;, ‘ + Sử dụng bốn ngón của bàn tay trái đánh các kí tự: a, s, d, f, g; bốn ngón của bàn tay phải đánh các kí tự: h, j, k, l, ;, ‘ ; hai ngón cái dùng để bấm phím Space) + Nhóm phím hàng dưới: z, x, c, v, b, n, m, ,, ., / + Sử dụng bốn ngón của bàn tay trái đánh các kí tự: z, x, c, v, b; bốn ngón của bàn tay phải đánh các kí tự: n, m, ,, ., / ; hai ngón cái dùng để bấm phím Space) + Luyện gõ kết hợp với các ngón. c. Khởi động/tắt máy tính - Khởi động: nhấn vào nút Power trên thân máy. - Tắt: kích chuột vào biểu tượng Start\Turn Off Computer: xuất hiện bảng chọn (hình bên): + Nếu chọn chế độ Stand By: máy sẽ tạm tắt chế độ hiển thị trên màn hình. Khi muốn khởi động lại chỉ cần nhấn phím bất kì trên bàn phím. + Nếu chọn chế độ Turn Off: máy sẽ tắt hẳn và khi muốn khởi động lại phải nhấn vào nút Power trên thân máy. + Nếu chọn chế độ Restart: máy sẻ thoát khỏi Windows và tự động khởi động lại hệ thống. - GV: Yêu cầu học sinh thực hành tất cả các cách mà giáo viên đã giới thiệu 4 . Hướng dẫn vÒ nhµ. - Các em về nhà tìm hiểu thêm một số thiết bị khác và nếu có điều kiện thì thực hành thêm cách tháo lắp.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn: 2/12/2010 Chương I: HỆ ĐIỀU HÀNH MS - DOS Tiết: 5. Khái niệm :HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được những khái niệm cơ bản và các quy ước trong hệ điều hành MS – DOS. 2. Kỹ năng 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Hệ điều hành là gì? I. Những khái niệm cơ bản HS: Suy nghĩ và trả lời - HĐH là một chương trình cơ sở để GV: Không giống như trong HĐH điều khiển và kiểm soát hoạt động của Windows, trong HĐH Dos thành phần máy tính điện tử. Nó có nhiệm vụ quản của nó đơn giản hơn. lí các chương trình đang hoạt động trên máy tính, quản lí việc cấp phát tài nguyên của máy. - Giới thiệu một số thành phần cơ bản * Các thành phần cơ bản của HĐH của HDH MS - DOS MS – DOS gồm: Boot Record, hai file ẩn: IO.SYS, MSDOS.SYS, file thiết lập cấu hình CONFIG.SYS, bộ thông dịch HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. COMMAND.COM và file thực hiện tự động AUTOEXEC.BAT. HĐH bao gồm những lệnh gọi là lệnh điều hành. Các lệnh này thường tác động lên những đối tượng do hệ điều hành quản lí: đĩa, file, thư mục,… 1. Chương trình – Trình ứng dụng (Program – Application) - Chương trình là tập hợp các câu lệnh GV: Theo các em chương trình là gì? được sắp xếp, tổ chức theo một quy tắc Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chuẩn ý và nêu khái niệm chương trình – trình ứng dụng ở trong Dos HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. nhất định nhằm thực hiện một công việc nào đó. - Chương trình MTĐT là một chương trình chứa các câu lệnh đã được mã hoá dựa trên nền tảng của tập lệnh cơ bản mà MTĐT có thể hiểu được để điều khiển quá trình thực thi câu lệnh đó theo một tiến trình xác định. 2. Tệp (file) - Là một tập hợp có tổ chức của các thông tin có quan hệ với nhau. File là GV: Nêu quy tắc viết tên file trong đơn cị thông tin mà HĐH quản lí. HĐH Windows? quản lí file thông qua tên của nó. HS: Suy nghĩ và trả lời * Quy tắc viết tên file trong MS – DOS: tên file (filename) gồm phần chính và phần mở rộng (phần mở rộng GV: Chuẩn ý, nêu quy tắc đặt tên file gọi là phần đuôi hoặc phần đặc trựng) trong Dos phân tách nhau bởi dấu chấm (phần mở rộng có thể có hoặc không) - Phần chính tối đa gồm 8 kí tự, phần mở rộng có tối đa 3 kí tự. Tên file không chứa dấu cách, không phân biệt chử hoa chử thường. - DOS dùng 2 kí tự ? và * để đại diện cho các kí tự trong tên file khi cần xử lí một nhóm file có tên gần giống nhau + Dấu ? đại diện cho một kí tự bất kì trong tên file tại vị trí mà nó xuất hiện. Ví dụ: Dãy kí tự: LG-?.DOC xác định tên của các file gồm 4 kí tự, trong đó có 3 kí tự đầu là LG-, kí tự thứ 4 là tuỳ ý. + Dấu * đại diện cho một dãy kí tự bất kì trong phần chính hoặc phần mở rộng của tên file tính từ vị trí nó xuất hiện. Ví dụ: *.Doc là tập các file có phần mở rộng là Doc, tên tuỳ ý; *.* đại diện cho toàn bộ tên file có thể có. 3. Thư mục (Directory) - Thư mục là một cấu trúc có khã năng chứa file. Đặt tên thư mục theo quy tắc GV: Hãy nêu khái niệm thư mục trong đặt tên file. Windows? * Một số khái niệm về thư mục: HS: Suy nghĩ trả lời + Thư mục gốc: là thư mục nguyên thuỷ GV: Chuẩn ý trên đĩa, được tạo một cách tự động, tồn Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... GV: Em hiểu như thế nào về khái niệm đường dẫn. HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Chuẩn ý.. GV: Giới thiệu về qui trình làm việc của HDH MS - DOS HS: Chú ý nghe giảng và chép bài.. GV: Giới thiệu tổng quát về một lệnh của MS-DOS HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Lệnh trong MS – DOS được phân thành 2 loại. - Cần phân biệt lệnh ngoại trú với file chương trình. Khi nêu một lệnh, nếu. tại cùng với sự tồn tại của đĩa. + Thư mục hiện thời + Thư mục mẹ, thư mục con: Nếu trong thư mục Dir1 có chứa thư mục Dir2 thì thư mục Dir2 được gọi là thư mục con của thư mục Dir1 4. Đường dẫn (Path) - Là một dãy các thư mục có quan hệ với nhau và được phân cách nhau bởi dấu \. Đường dẫn đầy đủ được bắt đầu từ ổ đĩa và kết thúc ở thư mục cần tác động; Đường dẫn rút gọn khởi đầu từ vị trí của thư mục hiện thời để xác địng đường đi trong cấu trúc thư mục. 5. Quy trình làm việc của máy tính điện tử sử dụng HĐH MS – DOS - Khởi động máy - Nạp HĐH - Xuất hiện dấu mời làm việc - Quá trình giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính điện tử thông qua dấu mời làm việc. + Người sử dụng nhập lệnh theo yêu cầu + Dos đọc lệnh, sau đó phân tích, xử lí và thực hiện lệnh. + Sau khi lệnh hoặc chương trình thực thi xong quay trở lại dấu mời làm việc và chờ người sử dụng yêu cầu tiếp. -Khi lệnh cuối cùng thực hiện xong người sử dụng kết thúc phiên làm việc bằng cách tắt nguồn. II. Tổng quan về lệnh MS - Dos 1. Dạng tổng quát của một lệnh MS – DOS: Tên_lệnh các_tham_số - Trong đó: tên_lệnh là một lệnh của MS – DOS, các_tham_số có thể có hoặc không, các_thám_số phân cách nhau ít nhất một dấu phân cách. - Lệnh có thể phân thành 2 loại: nội trú và ngoại trú + Lệnh nội trú: là những lệnh được đưa thường trực vào bộ nhớ máy tính khi khởi động hệ điều hành.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... không giải thích gì thêm thì ta hiểu ngầm + Lệnh ngoại trú: cũng là một lệnh của rằng đó là lệnh nội trú. HDH, thông thường các lệnh này ít sử dụng hoặc tốn nhiều bộ nhớ. Được lưu -Tìm hiểu một số lệnh đơn giản của MS- trữ trên đĩa với phần mở rộng là EXE DOS hoặc COM, tên lệnh chính là tên file. GV: Giới thiệu cho học sinh một số lệnh cơ bản của MS-DOS. - Cách thao tác với các lệnh đó. 2. Một số lệnh đơn giản của MS – HS: Chú ý quan sát và ghi bài DOS. - Chuyển đổi ổ đĩa làm việc tạm thời GV: Sử dụng máy chiếu tiến hành chạy Tên_ổ_đĩa: ( ) các lệnh trên máy. Ví dụ: lệnh A: ( ) sẽ chuyển dấu mời HS: Chú ý quan sát và ghi bài làm việc về ổ đĩa A - Xoá nội dung màn hình, đưa con trỏ về góc trên trái: CLS - Xem nhãn và số hiệu của ổ đĩa: VOL - Xem số hiệu của HDH: VER - Xem và đặt ngày hệ thống: DATE - Xem và đặt giờ hệ thống: TIME - Xem nội dung thư mục hiện thời: DIR - Cách khởi động MS-DOS trong Windows: Start à Programs à Accessories à Command Prompt - Lệnh: CLS - Lệnh: VOL - Lệnh: VER - Lệnh: DATE - Lệnh: TIME - Lệnh: DIR - Nháy nút Close (phía trên, bên phải chương trình), hoặc gõ lệnh Exit 4.Củng cố - hướng dẫn về nhà - HDH MS – DOS gồm những thành phần cơ bản nào? - Qui tắc viết tên file trong MS – Dos? - Quy trình làm việc của máy tính điện tử sử dụng HĐH MS – DOS như thế nào?. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn: 2/12/2010 Tiết 6:. HỆ ĐIỀU HÀNH MS - DOS VÀ MỘT SỐ QUY ƯỚC KHI GÕ LỆNH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết cách khởi động hệ điều hành - Học sinh nắm chắc quy tắc gõ lệnh của hệ điều hành MS –DOS 2. Kỹ năng 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra: Nêu khái niệm hệ điều hành ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Giáo viên giới thiệu 1. Cách khởi động hệ điều hành Hs lắng nghe và ghi chép a, Điều kiện cần thiết của hệ điều hành MS-DOS ( Trên đĩa có tối thiểu 3 tệp) - Nêu cách khởi động MS-DOS - IO.SYS - MSDOS.SYS - COMMAND.COM b, Cách khởi động từ Windows 98 C1: Start\ programs\ MS-DOS C2: Start\ Shut Down\  Restart in MSDOS\ OK - HS suy nghĩ trả lời, gv bổ sung c, Cáh khởi động từ đĩa mềm - Đưa đĩa mềm vào ổ - Bật công tắc CPU, công tắc màn hình - Màn hình dừng lại ở dấu nhắc A:\_ là xong d, Khởi động nóng: Ta nhấn tổ hợp : Ctrl + Alt + Del - Nêu cách thoát khỏi MS-DOS và tắt. 2. Thoát khỏi MS- DOS và tắt máy:. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... máy. HS suy nghĩ trả lời - Giới thiệu cách thoát khỏi MS-DOS. a, Thoát khỏi MS-DOS Từ dấu mời của DOS ta gõ: Exit b, Tắt máy (Thoát khỏi Windown 98 ) - Đóng tất cả các chương trình đang mở - Start\ Shut Down\  Shut down\ OK Chú ý: Không được tăt máy bằng cách bấm vào công tắc CPU, hay rút phích điện 3. Một số quy ước khi gõ lệnh - Giữa các thư mục được ngăn cách bằng dấu (\), không chứa dấu cách. - Khi kết thúc dòng lệnh phải gõ phím Enter. 4. Củng cố- Hướng dẫn về nhà - Khởi động hệ điều hành MS-DOS - Học kỹ bài. Ngày soạn: 2/12/2010 Tiết 7:. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỆNH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Học sinh phải nắm chắc lệnh gồm những phần nào. -Bước đầu hiểu được các khái niệm đơn giản 2. Kỹ năng - Nhận biết thành thạo các thành phần của lệnh. 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra: Nêu khái niệm hệ điều hành ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Lệnh của DOS gồm những thành phần nào ? - Lệnh của DOS được chia làm những loại nào ? HS suy nghĩ thảo luận trả lời Gv bổ sung. - Thế nào là lệnh nội trú? HS suy nghĩ thảo luận trả lời Gv bổ sung nếu cần.. - Thế nào là lệnh ngoại trú ? HS suy nghĩ thảo luận trả lời Gv bổ sung nếu cần.. 1. Các thành phần của lệnh Lệnh gồm các câu lệnh và dấu kết thúc lệnh Dấu kết thúc lệnh là dấu ↵ ( Enter) để thông báo cho hệ điều hành thực hiện câu lệnh ta vừa gõ vào. Các loại lệnh: Có hai loại lệnh - Lệnh nội trú - Lệnh ngoại trú a) Lệnh nội trú: Là những lệnh thi hành những chức năng nào đó của hệ điều hành thường xuyên được sử dụng và được lưu trong bộ nhớ từ khi khởi động đến khi tắt máy. Ví dụ: Lệnh Date, Time….. b) Lệnh ngoại trú: Là những lệnh thi hành những chức năng nào đó của hệ điều hành ít được sử dụng, và người sử dụng thường lưu nó trên bộ nhớ dưới dạng các tập tin có phần tên mở rộng kiểu: .COM, . EXE Khi thi hành lệnh ngoại trú nó sẽ được nạp từ đĩa vào bộ nhớ sau đó mới thi hành. Ví dụ: Lệnh FORMAT, DISCOPY.. 4. Củng cố- Hướng dẫn về nhà - Lệnh gồm những phần nào ? - Học và nắm trắc các thành phần của lệnh.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn: 2/12/2010 Tiết 8:. CÁC KÍ TỰ THAY THẾ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Học sinh phải nắm chắc được những ký tự thay thế là những ký tự nào. 2. Kỹ năng - Nhận biết thành thạo các các kí tự thay thế 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các thành phần cơ bản của lệnh ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I. Các ký tự thay thế Giáo viên giới thiệu các ký tự đại diện 1.Các ký tự đại diện “ *” “*” Nó có thể đứng trong phần tên chính, HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ hay phần tên mở rộng của tệp tin, nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho kí tự từ vị trí đó trở về sau. Nếu nó đứng trong phần tên chính nó sẽ đại diện cho kí tự từ vị trí đó tới trước dấu chấm. Vi dụ: KTSYS.EXE = *.EXE KTOPEN.EXE = KT*.EXE KTXT.EXE = *.* 2. Ký tự đại diện “?” Nó có thể đứng trong phần tên chính hay phần mở rộng của tệp tin, nó đứng trong vị trí nào sẽ đại diện cho kí tự tại vị trí đó. - Giáo viên giới thiệu ký tự đại diện Ví dụ: KT?YS.EXE “?” ??OPEN.??? HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà -Ghi nhớ khi nào cần sử dụng kí tự đại diện nào.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày 5/12/2010 Tiết 9:. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN ĐĨA. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Giúp HS hiểu thêm về các khái niệm tập tin, thư mục và cây thư mục, ngoài ra còn biết thêm về đường dẫn. 2. Kỹ năng -Các em có thể tự lấy thêm một số ví dụ minh hoạ. 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. -Có ý thức ghi chép bài đầy đủ. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Trong hệ điều hành MS_DOS thông tin được tổ chức theo một cấu trúc hình cây. Gồm: Tệp Và Thư mục. Nội dung kiến thức 1. Giới thiệu về tập tin Tập tin (hay còn gọi là Tệp) là hình thức, đơn vị lưu trữ thông tin trên đĩa của Hệ điều hành. Tệp gồm có tên tệp và phần mở rộng (Phần mở rộng dùng để nhận biết tệp đó - Giới thiệu cho HS biết về tập tin là gì ? do chương trình nào tạo ra nú). HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ Tên Tệp tin được viết không quá 8 ký tự và không có dấu cách, + , - ,* , / . Phần mở rộng không quá 3 ký tự và không có dấu cách. Giữa tên và phần mở rộng cách nhau bởi dấu chấm (.). Tập tin có thể là nội dung một bức thư, công văn, văn bản, hợp đồng hay một - Giới thiệu cả phần mở rộng của tập tin. tập hợp chương trình. Ví dụ: COMMAND.COM Phần tên tệp là - Cho một số ví dụ. COMMAND còn phần mở rộng là COM MSDOS.SYS Phần tên tệp là MSDOS còn phần mở rộng là SYS Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... BAICA.MN Phần tên tệp là BAICA của phần mở rộng là MN THO.TXT. Phần tên tệp là THO của phần mở rộng là TXT Người ta thường dùng đuôi để biểu thị các kiểu tập tin. Chẳng hạn tệp văn bản thường có đuôi DOC, TXT, VNS, ... Tệp lệnh thường có đuôi COM, EXE Tệp dữ liệu thường có đuôi DBF, ... Tệp chương trình thường có đuôi PRG, ... Tệp hình ảnh thường có đuôi JPG, BMP... 2. Thư mục và cây thư mục -Giới thiệu về thư mục và cây thư mục Mỗi thư mục được đặc trưng bởi 1 tên Để có thể tổ chức quản lý tốt tập tin trên cụ thể, quy tắc đặt tên thư mục giống đĩa người ta lưu các tập tin thành từng như tên tệp. Các thư mục có thể nhóm và lưu trong từng chỗ đặt lồng trong nhau và tạo thành một riêng gọi là thư mục. cây thư mục. Trong thư mục có thể tạo ra các thư mục con và cứ tiếp tục nhau do đó dẫn đến sự hình thành một cây thư mục trên đĩa. HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ Như vậy các thư mục bạn tạo ra có thể là thư mục cấp1 hay thư mục 2 ... Thư mục gốc là thư mục do định dạng đĩa tạo ra và chúng ta không thể xoá được. Mỗi đĩa chỉ có một thư mục gốc, từ đây người sử dụng tạo ra các thư mục con. Ký hiệu thư mục gốc là dấu (\). Ví dụ : Cây thư mục Trong đó C:\>_ là thư mục gốc. Sau đó Ví dụ : Cây thư mục là đến các thư mục con các cấp và các tệp. Thư mục hiện hành là thư mục đang được mở, và con trỏ đang nhâp nháy chờ HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ lệnh. Khi thực thi, DOS sẽ tỡm kiếm và thi hành ở thư mục hiện hành trước, sau đó mới tỡm cỏc thư mục và ổ đĩa được chỉ ra. 3. Đường dẫn Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Giới thiệu cho HS về đường dẫn. HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ. Khi cần tác động đến một thư mục hoặc tập tin ta phải chỉ ra vị trí của thư mục hay tập tin đó ở trên đĩa hay là phải chỉ ra đường dẫn, tên đường dẫn của thư mục hoặc tập tin tác động tới.. Ví dụ: Muốn truy xuất tới tệp dữ liệu kyson.txt ở cây thư mục trên ta phải tiến hành chỉ ra đường dẫn như sau; C:\>Nghean\kyson.txt 4. Hướng dẫn về nhà -Xem lại nội dung bài học. -Cần nắm vững một số ví dụ đưa ra.. Ngày soạn: 5/12/2010 Tiết 10:. CÁC NHÓM LỆNH CƠ BẢN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Giới thiệu cho HS về các nhóm lệnh cơ bản. -Các lệnh nội trú, ngoại trú. 2. Kỹ năng -Các em có thể tự lấy thêm một số ví dụ minh hoạ. 3. Thái độ - Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. -Có ý thức ghi chép bài đầy đủ. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Lệnh nội trú là gì? Lệnh ngoại trú là gì? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... -Lệnh nội trú: Lệnh nội trú là loại lệnh lưu thường trực trong bộ nhớ trong của máy tính. Nó được nạp vào khi nạp hệ điều -Cho HS ghi thêm về một số lệnh khác HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ. - Lệnh ngoại trú: Lệnh ngoại trú là lệnh nằm trong bộ nhớ ngoài. Muốn thực hiện các lệnh ngoại trú thì buộc trên đĩa phải có các tệp này. Nếu không có thì phải COPY vào để thực hiện. -Cho HS ghi thêm một số lệnh khác.. 1. Giới thiệu về lệnh nội trú Lệnh thay đổi dấu nhắc lệnh : PROMPT Lệnh tạo lập tệp tin: COPY CON Lệnh đổi tên tập tin: REN Lệnh sao chộp tập tin: COPY Lệnh hiển thị nội dung tệp tin: TYPE Lệnh xoá tập tin: DEL Lệnh xoá màn hinh: CLS Lệnh sửa đổi giờ của hệ thống: TIME Lệnh sửa đổi ngày của hệ thống : DATE Lệnh hỏi nhóm đĩa: VOL Lệnh xem phiên bản của DOS: VER 2. Lệnh ngoại trú Chúng ta thường gặp một số lệnh ngoại trú sau: Lệnh đặt nhón đĩa: LABEL Lệnh hiển thị cây thư mục: TREE Lệnh định dạng đĩa: FORMAT Lệnh kiểm tra đĩa: CHKDSK Lệnh gắn thuộc tính :ATTRIB Lệnh in: PRINT Lệnh khụi phục tệp đó bị xoá: UNDELETE hành. Chỳng ta thường gặp một số lệnh nội trú sau: Lệnh xem danh sách thư mục và tập tin : DIR Lệnh tạo lập thư mục: MD Lệnh huỷ bỏ thư mục rỗng: RD Lệnh chuyển đổi thư mục: CD. 4. Hướng dẫn về nhà -Xem lại nội dung bài học -Cần nắm vững hai lệnh nội trú và ngoại trú. Ngày soạn:5/12/2010 Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Tiết 11+12:. THỰC HÀNH CÁC LỆNH MS - DOS. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học về các lệnh của MS – DOS. 2. Kỹ năng Có được những kĩ năng lập trình cơ bản trên ngôn ngữ MS-DOS 3. Thái độ - Làm việc khoa học. - Nghiêm túc, chuẩn xác trong thực hành II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Lệnh nội trú là gì? Lệnh ngoại trú là gì? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Khởi động máy -Xuất hiện dấu mời làm việc -Thử dùng và quan sát kết quả của các lệnh đơn giản. - Clear Screen: xoá màn hình - Volume: xem nhãn và số hiệu của đĩa làm việc - Version: xem số hiệu của hệ điều hành - Xem và đặt ngày đồng hồ hệ thống: + Không muốn đặt ngày nhấn Enter để kết thúc + Ngược lại, ta nhập ngày mới theo dạng: tháng – ngày – năm (mỗi loại hai số, ví dụ: 03-15-99) - Xem và đặt thời gian đồng hồ hệ thống - Xem nội dung thư mục hiện thời. Nội dung kiến thức - Khởi động máy -Các lệnh MS - DOS. Hoạt động 2 : Thực hành tạo cây thư mục. D:\ MD KTV07. - CLS - VOL - VER - DATE - TIME - DIR. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... -Ví dụ: T¹o c©y th môc sau: D: KTV07 HOCTAP TOAN TIN LUUTRU VANBAN BANGTINH GAMES. D:\ MD KTV07\HOCTAP D:\ MD KTV07\HOCTAP\TOAN D:\ MD KTV07\HOCTAP\TIN D:\ MD KTV07\LUUTRU D:\MD KTV07\LUUTRU\ VANBAN D:\ MD KTV07\LUUTRU\ BANGTINH D:\ MD KTV07\GAMES. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ - Sử dụng được một số lệnh cơ bản của MS-DOS - Tạo được cây thư mục theo yêu cầu. 4: Dặn dò - Híng dÉn vÒ nhµ -Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy. Ngµy so¹n: 7/12/2010 Tiết 13+14+15+16:. THỰC HÀNH CÁC LỆNH MS - DOS. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học về các lệnh của MS – DOS. 2. Kỹ năng Có được những kĩ năng lập trình cơ bản trên ngôn ngữ MS-DOS 3. Thái độ - Làm việc khoa học. - Nghiêm túc, chuẩn xác trong thực hành II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Nội dung - Ôn lại một số lệnh đơn giản - Tạo cây thư mục theo yêu cầu b,Tiến trình thực hiện Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Hoạt động 1 : Lµm bµi tËp Hoạt động của GV và HS Bµi tËp 1 : Thực hành tạo cây thư mục sau: D: KHOI9 HOCTAP TOAN TIN LUUTRU VANBAN BANGTINH GAMES Bµi bËp 2: a)Chuyển đến thư mục GAMES và tạo thêm một thư mục mới ONLINE. b) Tạo file THO1.DOC trong thư mục VANBAN, có nội dung: “Nam quoc son ha, nam de cu Tuyet nhien dinh phan tai thien thu” c. Tạo file THO2.DOC trong thư mục VANBAN, có nội dung: “Nhu ha nghich lo lai xam pham Nhu dang hanh khan thu bai thu” d. Chuyển về thư mục gốc và thực hiện xem nội dung thư mục VANBAN theo độ rộng e. Đổi tên thư mục TOAN thành THO. Nội dung kiến thức D:\ MD KHOI9 D:\ MD KHOI9\HOCTAP D:\ MD KHOI9\HOCTAP\TOAN D:\ MD KHOI9\HOCTAP\TIN D:\ MD KHOI9\LUUTRU D:\ MD KHOI9\LUUTRU\ VANBAN D:\ MD KHOI9\LUUTRU\ BANGTINH D:\ MD KHOI9\GAMES D:\CD KHOI9\GAMES D:\KHOI9\GAMES\>MD ONLINE D:\KHOI9\GAMES\>COPY CON KHOI9\LUUTRU\VANBAN\THO1.DOC Nam quoc son ha, nam de cu Tuyet nhien dinh phan tai thien thu F6 D:\KHOI9\GAMES\>COPY CON KHOI9\LUUTRU\VANBAN\THO2.DOC Nhu ha nghich lo lai xam pham Nhu dang hanh khan thu bai thu F6 D:\KHOI9\GAMES\>CD.. D:\DIR KHOI9\LUUTRU\VANBAN/w D:\REN KHOI9\HOCTAP\TOAN THO. Hoạt động 2: Đỏnh giỏ - Sử dụng được một số lệnh cơ bản của MS-DOS - Tạo được cây thư mục theo yêu cầu. - Thực hiện được các yêu cầu đặt ra. 4. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm. Ngày soạn: 9/12/2010 Tiết 17+18. Chương 2: CHƯƠNG TRÌNH TIỆN ÍCH NC (NORTON COMMANDER). Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Giíi thiÖu - Sö dông giao diÖn NC - C¸c chøc n¨ng vµ c¸c lÖnh c¬ b¶n I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh tìm hiểu thêm một chương trình ứng dụng mới. - Bước đầu làm quen với trình ứng dụng NC 2. Kỹ năng Tiến hành những thao tác cơ bản trên trình ứng dụng NC 3. Thái độ Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS GV: Giới thiệu tổng quan về trình ứng dụng NC HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Trong môi trường NC, người sử dụng làm việc với các bảng (Panel), với Menu và với cả dòng lệnh tương tự như của DOS. Và thay thế cho việc gõ lệnh, trong NC có thể chỉ sử dụng các phím bấm, điều này làm tăng tốc độ một cách đáng kể. - Dựa vào khái niệm em nào có thể cho thầy biết chức năng của NC là gì? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Giới thiệu cách làm việc với NC - Sử dụng máy chiếu để tiến hành các thao tác. HS: Chú ý quan sát và ghi bài.. Nội dung kiến thức I. Tổng quan về NC 1. Khái niệm: NC là phần mềm quản lý tệp và thư mục, cho phép sử dụng tiến hành các công việc trên máy tính một cách hiệu quả thông qua việc đơn giản hoá các lệnh của HĐH và bổ sung một số tiện ích khác. 2. Chức năng - Quản lý và xử lý hệ thống file và cấu trúc thư mục trên đĩa. 3. Phương pháp làm việc - Sử dụng phím chức năng để thi hành lệnh. Sử dụng hộp thoại để giao tiếp với người dùng. - Sử dụng hình ảnh trực quan. - Hỗ trợ việc sử dụng chuột trong các hoạt động của chương trình. - Có phần hướng dẫn sử dụng (F1). Để sử dụng được NC ít nhất ta phải có các tập tin sau: * NC. EXE. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... * NCMAIN. EXE * NC.HLP * NC.INI GV: Giới thiệu cách khởi động NC 4. Khởi động và thoát khỏi NC HS: Chú ý quan sát và ghi bài. a. Khởi động NC Chương trình NC. EXE thường được đặt trong thư mục NC của ổ đĩa C Để khởi động NC ta chạy tập tin NC. EXE từ dấu nhắc lệnh của MSGV: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình và cho DOS như sau: C:\>NC\NC biết cách thoát khỏi NC b. Thoát khỏi NC HS: Quan sát và trả lời. Để thoát khỏi NC ta ấn phím F10 rồi chon YES (Như hình dưới). Sử dụng giao diện NC GV: Chiếu trình ứng dụng NC lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết trình ứng dụng NC có những thành phần nào? HS: Quan sát màn hình và trả lời. GV: Chú giải và bổ sung HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. II. Màn hình làm việc của NC Khi khởi động NC sẽ hiển thị như sau: - Màn hình làm việc của NC được chia làm 4 phần: - Trên cùng là các Menu ngang, gồm các Menu: Left, Right, Files, Disk, Commands: chứa một số lệnh có thể thực hiện nhanh hơn bởi việc nhấn các phím tương ứng. - Ở giữa là bảng hiển thị thông tin (Panel). - Tiếp đến là dòng lệnh (Command Line) - Phía dưới màn hình là dòng trạng thái, ghi tóm tắt chức năng của các phím hàm từ F1 đến F10. III. Thao tác với các thành phần của NC. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... GV: Sử dụng máy chiếu và tiến hành các thao 1. Thanh Menu ngang (Menu Bar) tác để học sinh quan sát. - Kích hoạt: Nhấn F9; Sau đó dùng các HS: Quan sát, ghi nhớ và chép bài. phím mủi tên để di chuyển giữa các đề mục trên Menu. Khi đã chọn được một đề mục thích hợp, nhấn phím Enter để thực hiện. GV: Dẫn: vùng làm việc chính của NC là bảng dùng để hiển thị thông tin theo yêu cầu của người sử dụng. - Thực hiện nhanh các thao tác. HS: Quan sát màn hình.. 2. Bảng hiển thị thông tin (Panel) a. Chức năng: Dùng để hiển thị thông tin theo yêu cầu của người sử dụng. - Có hai bảng, phân thành bảng trái (Left Panel) và bảng phải (Right Panel). Thông thường trong hai bảng cho hiện nội dung của một thư mục chỉ định (gồm các thư mục con và các file của thư mục này) - Ngoài ra ta có thể cho hiện các loại thông tin khác, như: thông tin tóm tắt về ổ đĩa (Ctrl + L); thông tin về thư mục đang chọn (Ctrl + Z); thông tin về cấu trúc thư mục (tương tự lệnh Tree) … 3. Các thao tác trên các bảng GV: Lệnh này tương tự với lệnh nào của DOS? a.Chọn bảng làm việc: sau khi NC HS: Lệnh chuyển đổi ổ đĩa làm việc. được gọi, bảng làm việc mặc định là GV: Thực hiện các thao tác, cho học sinh quan bảng trái. sát. - Dùng phím Tab để di chuyển qua - Thao tác chọn bảng làm việc trong NC giống lại giữa bảng phải và bảng trái. với thao tác nào trong DOS? b.Chọn ổ đĩa làm việc trong một bảng: HS: Thao tác chọn thư mục làm việc hiện thời. trong hai bảng ta có thể chọn để làm với hai ổ đĩa khác nhau: dùng Alt + F1 (bảng trái), Alt + F2 (bảng phải), khi GV: Lệnh này tương tự với lệnh nào của DOS? đó sẽ xuất hiện bảng chọn: HS: Lệnh chuyển đổi ổ đĩa làm việc. Choose left/right drive [A] [B] [C] [D] …. Ta nhấn tên một ổ đĩa để chọn, nếu ổ đĩa được chọn không hợp lệ (không có đĩa trong ổ A,..) thì NC sẽ báo lỗi và ta phải chọn lại ổ khác. c.Di chuyển trong bảng: Sử dụng 8 phím di chuyển (, , , , End, Home, PageUp, PageDown). Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu các phím lệnh của NC ở trên máy của mình và cho biết chức năng của các phím. HS: Nghiên cứu và trả lời. GV: Chuẩn xác và ghi bảng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. Lệnh ATL + F7: Lệnh tìm kiếm Lệnh ATL + F8: Lệnh hiển thị các dòng lệnh sử dụng gần đây nhất Lệnh ATL + F9: Lênh chuyển đổi màn hình về dạng 40 dòng hoặc 25 dòng. Lệnh ATL + F10: Lệnh hiển thị cây thư mục của ổ đĩa hiện thời. Lệnh CTRL + F1: Tắt mở khung panel bên trái Lệnh CTRL + F2: Tắt mở khung panel bên phi Lệnh CTRL + F3: Sắp xếp tệp và thư mục theo tên Lệnh CTRL + F4: Sắp xếp tệp và thư mục theo phần mở rộng Lệnh CTRL + F5: Sắp xếp tệp và thư mục theo thời gian tạo Lệnh CTRL + F6: Sắp xếp tệp và thư mục theo kích thước tệp Lệnh CTRL + F7: Bỏ chế độ Sắp xếp Lệnh CTRL + F8: So sánh 2 thư mục với nhau Lệnh CTRL + F9: In tệp Lệnh CTRL + F10: Chia hoặc trộn tệp.. d.Chọn một hoặc nhiều đề mục: Dùng phím Ins để chọn hoặc huỷ chọn. Khi cần chọn một nhóm đề mục có chung dấu hiệu (ví dụ: *.DOC, T-0?.*, …) dùng dùng phím + ở vùng phím số, sẽ xuất hiện hộp chọn đề mục: [select the file], ta nhập chuổi tên cần chọn. Dùng phím dấu - để bỏ chọn. IV.Các lÖnh c¬ b¶n -Các phím lệnh Lệnh F1: (Help)Lệnh trợ giúp Lệnh F2: (Menu)Lệnh tạo menu cho người sử dụng Lệnh F3: (View) Lệnh xem nội dung tệp Lệnh F4: (Edit)Lệnh xem và sửa nội dung tệp Lệnh F5: (Copy)Lệnh sao chép (copy) Lệnh F6: (RenMov)Lệnh đổi tên và di chuyển tập tin Lệnh F7: (MkDir)Lệnh tạo thư mục Lệnh F8: (Delete)Lệnh xoá thư mục và tập tin Lệnh F9: (PullDn)Truy cập thanh menu của NC Lệnh F10: (Quit)Thoát khỏi NC. Lệnh ATL + F1: Lệnh chuyển đổi ổ đĩa bên cửa sổ bên trái. Lệnh ATL + F2: Lệnh chuyển đổi ổ đĩa bên cửa sổ bên phải. Lệnh ATL + F3: Lệnh xem nội dung tập tin Lệnh ATL + F4: Lệnh soạn thảo tập tin Lệnh ATL + F5: Lệnh nén các tập tin Lệnh ATL + F6: Lệnh giải nén tập tin nén. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Gọi học sinh lên bảng thực hiện lại các thao tác với bảng vừa được học. - Các em về nhà học thuộc những kiến thức đã học.. Ngày soạn: 912/2010 Tiết: 19. THỰC HÀNH CÁCH THỰC HIỆN CÁC LỆNH TRONG NC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học về các lệnh của NC. 2. Kỹ năng Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên trình tiện ích NC. 3. Thái độ Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh tạo ra trên ổ đĩa 1. Tạo thư mục D một thư mục với tên là tên nhóm mình. HS: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện. Di chuyển thanh sáng đến vị trí cần tạo thư mục: - Nhấn F7 - Nhập tên thư mục cần tạo sau đó nhấn ENTER.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự 2. Tạo mới tệp: các bước để tạo một tệp mới trong NC. HS: Nêu các bước. GV: Yêu cầu học sinh tạo một File có tên và nội dung bất kì vào trong thư mục vừa tạo ở HĐ 1. HS: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.. GV: Yêu cầu học sinh tạo thêm một thư mục mới trong thư mục nhóm mình. Tạo thêm một File mới và di chuyển ra thư mục có tên là tên nhóm của mình. HS: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.. Di chuyển thanh sáng đến vị trí cần tạo tệp - Nhấn tổ hợp phím SHIFT+F4 và nhập tên tệp cần tạo - NC sẽ mở ra cho bạn một khung hội thoại để nhập nội dung tệp, khi nhập xong bạn nhấn phím F2 để ghi lại nội dung và ấn ESC để thoát. GV: Yêu cầu học sinh tạo thực hiện 3. Sao chép, di chuyển: nén và giải nén thư mục nhóm của - Chọn các tệp, thư mục muốn sao chép hoặc di mình. chuyển trên một khung panel HS: Vận dụng kiến thức đã học để - Trên khung panel còn lại dùng thanh sáng di thực hiện. chuyển đến vị trí cần sao chép hoặc di chuyển đến. - Di chuyển thanh sáng về khung panel chứa các tệp được chọn - Nhấn F5 (copy) hoặc F6 (move) 4. Nén các tập tin: - Chọn các tệp cần nén ở trên một khung Panel, trên khung panel còn lại di chuyển thanh sáng vào trong thư mục muốn để tệp đích. - Di chuyển thanh sáng về khung panel có tệp chọn - Nhấn ALT + F5 - Đưa tên tệp đích vào (không cần phần mở Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... rộng) *) Giải nén tệp: - Chọn tệp cần giải nén ở trên một khung Panel, trên khung panel còn lại di chuyển thanh sáng vào trong thư mục muốn để các tệp sau khi giải nén. - Di chuyển thanh sáng về khung panel có tệp chọn - Nhấn ALT + F6 4. Đánh giá- hướng dẫn về nhà - Hoàn thành được hết nội dung của bài - Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy.. Ngày soạn: 9/12/2010. Tiết: 20 THỰC HÀNH CÁCH THỰC HIỆN LỆNH TRONG NC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học về các lệnh của NC. 2. Kỹ năng Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên trình tiện ích NC. 3. Thái độ Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Nội dung - Làm quen với các lệnh của NC - Tạo cây thư mục theo yêu cầu. b, Tiến trình thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (theo từng nhóm) (5p) Thực hành GV: Sử dụng máy chiếu hướng dẫn - Gọi thực hiện chương trình NC. Nếu DOS Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... cho học sinh cách khởi động NC. HS: Quan sát và làm theo. Hoạt động 2: (theo từng nhóm) (5p) GV: Yêu cầu học sinh sử dụng các phím di chuyển , , , , Home, End, Page Up, Page Down để làm quen với việc di chuyển trong bảng. HS: làm theo yêu cầu của GV. thông báo lỗi thì dùng lệnh CD \NC để chuyển vào thư mục NC trước khi thực hiện lệnh NC.. Hoạt động 3: (theo từng nhóm) (5p) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác bật/tắt các panel; chuyển đổi các hai Panel; xem thông tin (mỗi tổ hợp phím đều nhấn hai lần) HS: Thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động 4: (theo từng nhóm) (28p) GV: Yêu cầu học sinh tạo cây thư mục sau vào thư mục gốc của ổ đĩa D. - Bật/tắt các panel: Ctrl + F1, Ctrl + F2, Ctrl + P, Ctrl + O; - Chuyển đổi các hai Panel: Ctrl + U ; - Xem thông tin: Ctrl + Z, Ctrl + L.. D:. KTV07. - Chọn một thư mục làm việc bằng cách di chuyển thanh chọn đến thư mục và nhấn phím Enter.. - Sử dụng phím F7 để tạo thư mục - F8 xoá thư mục - Chọn lệnh Tree trong menu Left để xem cây thư mục theo dạng cây.. HOCTAP TOAN TIN LUUTRU VANBAN BANGTINH. GAMES - Nếu cây thư mục trên đã có thì xoá chúng sau đó tạo lại. - Xem cấu trúc cây thư mục vừa tạo để kiểm tra tính đúng đắn của nó. HS: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện. 4. Đánh giá - Hoàn thành được hết nội dung của bài - Tạo được cây thư mục theo yêu cầu. 5. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy.. Ngày soạn: 11/12/2010 Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Tiết: 21+22 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về hệ điều hành MS-DOS và trình ứng dụng NC. 2. Kỹ năng Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên hệ điều hành MS-DOS và trình tiện ích NC. 3. Thái độ Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp - Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Bút, vở IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS GV: Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự nhắc lại kiến thức đã học. HS: Chú ý theo dõi để trả lời các câu hỏi. Nêu kn HĐH? HĐH MS-DOS là gỉ?. Nội dung kiến thức Chương I: HĐH MS - DOS I. Khái niệm: HĐH, HĐH MS - DOS 1. HĐH 2. HĐH MS - DOS II. Các cách khởi động HĐH, mọt só Nêu các cách khởi động MS-DOS? quy ước khi gõ lênh của HĐH MS -DOS 1. Cách khởi động HĐH MS - DOS 2. Một số quy ước khi gõ lệnh của HĐH MS-DOS. Nêu các thành phần của lệnh trong MS- III. Các thành phần của lệnh. DOS? IV. Các kí tự thay thế 1. Kí tự thay thế dấu * 2. Kí tự thay thế dấu ? Tẹpp là gì? V. Tổ chức thông tin trên đĩa Thư mục là gì? 1. Tệp tin 2. Thư mục Nêu các nhóm lệnh cơ bản cảu MS-DOS? VI. Các nhóm lệnh cơ bản. 1. Lệnh nội trú 2. Lệnh ngoại trú GV: Trình tiện ích NC là gì? Chương II. Chương trình tiện ích - Nó có những chức nào? Nortorm Commander (NC) Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Nêu phương pháp làm việc với trình tiện ích NC? - Để sử dụng được NC chúng ta cần có tối thiểu những file nào? - Nêu các bước để khởi động và thoát khỏi NC? - Nêu chức năng của các thành phần? - Nêu tên và chức năng của các phím lệnh thông dụng?. I. Giới thiệu chung II. Sử dụng giao diện NC III. Các chức năng và các lệnh cơ bản 1. Các chức năng 2. Các lệnh cơ bản. Quản lý và xử lý hệ thống file và cấu trúc thư mục trên đĩa. Để sử dụng được NC ít nhất ta phải có các tập tin sau: * NC. EXE * NCMAIN. EXE * NC.HLP * NC.INI. 4. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà ôn lại các nội dung trên. Xem lại nội dung các bài tập. -TiÕt sau kiÓm tra. Tiết: 23. Ngày soạn:11 /12/2010 KIỂM TRA 1 TIẾT (VIẾT). I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra lại kiến thức mà học sinh đã học, nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. 2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tốt những câu hỏi đặt ra. 3. Thái độ Học sinh tích cực, nghiêm túc trong việc làm bài kiểm tra II. Phương pháp - Kiểm tra lí thuyết III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Ra đề phù hợp với năng lực học sinh 2. Học sinh: Ôn tập tốt các nội dung ở nhà để làm bài có hiệu quả IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đề bài C©u 1. a) Viết lệnh tạo cây thư mục sau: D:\ LUUTRU Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... VANBAN TRANH CHTRINH EXCEL CLIPART WINWORD b. Viết lệnh tạo file THOCA1.TXT trong thư mục VANBAN ở trên, với nội dung: “ Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông” - Viết lệnh tạo file THOCA2.TXT trong thư mục VANBAN ở trên với nội dung: “ Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” c. Sao chép THOCA.TXT vào thư mục CLIPART và đổi tên thành THCA.DOC (2 điểm). C©u 2: H·y nªu c¸c bíc t¹o c©y th môc b»ng NC ( 3®iÓm) Đáp án C©u 1: (3 điểm) a. D:\MD LUUTRU D:\MD LUUTRU\VANBAN D:\MD LUUTRU\TRANH D:\MD CHTRINH D:\MD CHTRINH\EXCEL D:\MD CHTRINH\CLIPART D:\MD CHTRINH\WINWORD b. (2 điểm) D:\COPY CON LUUTRU\VANBAN\THOCA1.TXT Cong cha nhu nui ngat troi Nghia me nhu nuoc o ngoai bien dong F6 D:\COPY CON LUUTRU\VANBAN\THOCA2.TXT Nui cao bien rong menh mong Cu lao chin chu ghi long con oi F6 c. (2 ®iÓm) D:\COPY CHTRINH\WINWORD\THOCA.TXT CHTRINH\CLIPART\THCA.DOS Câu 2: -Nêu đúng các bớc ( 3 điểm). Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn:11 /12/2010 Tiết: 24 Phần IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (t1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. - Có các khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. 2. Kỹ năng : Biết các thao tác soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, nghiêm túc trong việc nghiên cứu khoa học II. Phương pháp - Thuyết trình, giới hiệu và sử dụng các giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp học sinh. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu máy chiếu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề - Như vậy là chúng ta đã hoàn thành xong nội dung phần tìm hiểu về trình ứng dụng NC. Hôm nay chúng ta chuyển sang một nội dung mới tìm hiểu về chương trình ứng dụng trên Windowns đó là hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word. 2. Triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu I. Các chức năng chung của hệ soạn thảo học sinh thảo luận trả lời. văn bản. - Khái niệm hệ soạn thảo văn bản? Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. - Phân biệt soạn thảo văn bản bằng máy 1. Nhập và lưu trữ văn bản chữ và bằng máy tính? Trong quá trình nhập, hệ soạn thảo văn bản quản lý việc xuống dòng một cách tự động. 2. Sửa đổi văn bản * Sửa đổi kí tự và từ: xoá, chèn hoặc thay - Các thao tác sửa đổi văn bản? thế ký tự, từ hay cụm từ. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Các thao tác trình bày văn bản? Cho ví dụ?. - Các chức năng khác?. HS: Thảo luận và trả lời.. GV: Hãy mô tả sơ bộ cấu trúc cửa sổ? - Các đơn vị xử lý trong văn bản?. * Sửa đổi cấu trúc văn bản: Xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh có sẵn. 3. Trình bày văn bản a. Khả năng định dạng ký tự: font, size, style, color, vị trí tương đối so với dòng kẻ... b. Khả năng định dạng đoạn văn bản:  Vị trí lề trái, phải.  Căn lề: trái, phải, giữa, đều hai bên  Thụt lề dòng đầu tiên.  Khoảng cách các đoạn văn bản, các dòng c. Khả năng định dạng trang văn bản:  Lề trên, dưới, trái, phải  Hướng giấy  Kích thước trang giấy  Tiêu đề trên và tiêu đề dưới 4. Một số chức năng khác:  Tìm kiếm và thay thế  Gõ tắt hoặc sửa lỗi  Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu  Đánh số trang  Chèn hình ảnh, ký hiệu  Vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật trong văn bản II. Một số quy ước trong việc gõ văn bản. 1. Các đơn vị xử lí trong văn bản  Ký tự  Từ: tập hợp các ký tự. Các từ phân cách nhau bởi dấu cách hoặc các dấu ngắt câu.  Câu: tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu.  Dòng: tập hợp các ký tự nằm trên cùng một hàng.  Đoạn văn bản: các đoạn văn bản phân cách nhau bằng dấu ngắt đoạn (Enter).  Trang, trang màn hình. 4. Củng cố - Hệ soạn thảo là gì? - Hãy nêu một số chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản? - Văn bản được trình bày ở những mức nào? Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Việc gõ văn bản có những quy ước nào? 5. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà học bài và nghiên cứu tiếp nội dung còn lại của bài. Ngày soạn: 15/12/2010 Tiết: 25 Phần III: SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. - Hiểu một số quy ước trong soạn thảo văn bản. - Làm quen và bước đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản. 2. Kỹ năng Biết các thao tác soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, nghiêm túc trong việc nghiên cứu bài học II. Phương pháp - Thuyết trình, giới hiệu và sử dụng các giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp học sinh. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu máy chiếu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Nêu các đơn vị xử lí văn bản? 3. Bài mới Đặt vấn đề - Bài học hôm trước các em đã được tìm hiểu về một số khái niệm về soạn thảo văn bản. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu việc gõ văn bản bằng chữ Việt. Hoạt động của GV và HS GV: Các quy ước trong việc gõ văn bản? Giữa các từ phân cách nhau bằng một ký tự trống, giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần ấn Enter.. Nội dung kiến thức II. Một số quy ước trong việc gõ văn bản. 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:  Các dấu ngắt câu như , . : ; ! ? phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung  Các dấu mở ngoặc như ( [ { < ‘ “ phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc như ) ] } > ‘ ” phải. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... So sánh việc gõ văn bản trên máy chữ và máy tính? HS: Bàn phím máy tính không được chế tạo để gõ tiếng Việt  trang bị các phần mềm để gõ tiếng Việt. GV: Kể tên các chương trình gõ chữ Việt? HS: Vietkey, Unikey, ... - Xem bảng trang 97/sgk GV: Dẫn: Hai bộ mã sử dụng phổ biến hiện nay dựa trên bộ mã ASCII là TCVN3 và VNI, ngoài ra còn có bộ mã Unicode dung chung cho mọi ngôn ngữ của mọi quốc gia trên thế giới. Bộ mã đã được quy định để sử dụng trong các văn bản hành chính quốc gia.. - Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tương ứng với mỗi bộ mã có những có những Font cơ bản nào? HS: Nghiên cứu và trả lời.. được đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước đó III. Chữ Việt trong soạn văn bản. 1. Xử lý chữ Việt trong máy tính:  Người sử dụng nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.  Máy tính lưu trữ và xử lý chữ Việt  Máy tính hiển thị văn bản chữ Việt 2. Gõ chữ Việt:  Muốn sử dụng bàn phím để soạn thảo văn bản  có phần mềm nhận biết việc gõ chữ Việt  chương trình gõ chữ Việt  Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI  Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng mã hoá  chương trình gõ sẽ đặt tương ứng các ký tự gõ vào với một mã bên trong máy để biểu diễn cho một ký tự duy nhất. 3. Bộ mã chữ Việt:  Trong bảng chữ Việt, mỗi nguyên âm mang dấu thanh cũng được coi là một ký tự  tổng số ký tự cần để hiển thị tất cả các chữ việt là 134 ký tự  Trước đây sử dụng bộ mã dựa trên bảng mã ASCII là TCVN3: mã hoá 256 ký tự  một số ký tự của bảng mã phải thay thế để dùng cho tiếng Việt nên không thống nhất  việc trao đổi thông tin giữa các máy gặp khó khăn  Hiện nay, sử dụng bộ mã UNICODE thống nhất 4. Bộ phông chữ Việt: tương ứng với từng bộ mã tiếng Việt  Bộ mã TCVN3: .VNTime, .VnAria,…  Bộ mã UNICODE: Times New Roman, Tahoma, Aria, … 5. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt:  Chương trình kiểm tra chính tả. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... . Chương trình nhận dạng chữ Việt. 4. Củng cố - So sánh sự khác biệt của việc dung hệ soạn thảo với các cách soạn thảo khác mà em biết? - Đưa ra một số bài tập chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo TELEX (hoặc VNI) sang cụm từ tiếng Việt tương ứng và ngược lại. Ví dụ: trong ddamf gif ddepj bawngf sen 5. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau thự hành. Ngày soạn: 15/12/2010 Tiết: 26+27. THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI WORD. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học Word 2. Kỹ năng: Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên Word. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chuẩn xác trong thực hành. II. Phương pháp - Thuyết trình, sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu, phòng máy. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Nêu các đơn vị xử lí văn bản? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Sử dụng máy chiếu hướng dẫn 1. Khởi động Word cho học sinh cách khởi động Word. Để khởi động Microsoft Word ta thực hiện như HS: Quan sát và làm theo. sau: - Start --> All Program --> Microsoft Office --> Microsoft Office Word 2003. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Word trên màn hình nền (Desktop). * Khởi động một tài liệu Word bất kì: tìm đến thư mục chứa tài liệu đó và nháy đúp chuột trái GV: Chúng ta có những cách nào để lên biểu tượng. đóng văn bản Word đang mở? 2. Đóng Word Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... HS: Nêu các cách để đóng phần mềm Word. GV: Yêu cầu học sinh lên thực hiện lại trên máy.. * Đóng văn bản đang mở: Nháy chuột vào nút Close Windows phía bên phải thanh menu. * Đóng trình ứng dụng Word: Nháy chuột vào nút Close, phía bên phải thanh tiêu đề. 3. Thùc hµnh - Tạo mới: + File  New + Chọn biểu tượng (New) trên thanh công cụ chuẩn. - Mở: + File  Open + Nháy chuột vào biểu tượng (Open) trên thanh công cụ - Đóng: + Nháy chuột vào nút (close) - Lưu văn bản: + File  Save + Nháy chuột vào biểu tượng (Save) trên thanh công cụ chuẩn + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.. GV: Hãy quan sát trên màn hình và phân biệt các thành phần cơ bản của màn hình Word. Thực hiện các thao tác: tạo mới, mở, đóng văn bản, lưu văn bản và kết thúc Word. HS: Khởi động Word, thực hiện các thao tác: tạo mới, mở, đóng văn bản, lưu văn bản và kết thúc Word. - TËp di chuyÓn con trá so¹n th¶o trong v¨n b¶n bằng chuột và các phím mũi tên đã nêu trong bµi. - Sử dụng các thanh cuốn để xem các phần khác nhau của văn bản khi đợc phóng to. - Chän c¸c lÖnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. - Thu nhá kÝch thíc mµn h×nh so¹n th¶o. - Nh¸y chuét vµo c¸c nót ë gãc trªn bªn ph¶i cöa sæ vµ biÓu tîng cña v¨n b¶n trªn thanh c«ng việc để thu nhỏ, khôi phục kích thớc trớc đó và phóng cực đại cửa sổ. - §ãng cöa sæ so¹n th¶o vµ tho¸t khái Word. 4. Đánh giá và hướng dẫn vÒ nhµ - Hoàn thành được hết nội dung của bài - Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn: 15/12/2010 Tiết: 28. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản 2. Kỹ năng: Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu - Soạn thảo được văn bản đơn giản. 3. Thái độ: Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc II. Phương pháp - Thuyết trình và giảng giải - Sử dụng hình ảnh trực quan để minh hoạ, hướng dẫn cho học sinh. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu, phòng máy. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các bước lưu văn bản mới? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Các lệnh định dạng kí tự biến đổi đối 1. Định dạng kí tự tượng đơn giản nhất của văn bản là các kí * Các đặc trưng của định dạng kí tự: tự. - Phông chữ (ví dụ: Arial, .VnTime,..) - Lệnh định dạng kí tự này có ở đâu? - Cỡ chữ (10pt hay 12pt,…, pt là viết tắt HS: Nghe lời dẫn của giáo viên và suy của point); nghĩ, trả lời câu hỏi - Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân, …); GV: Nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh - Màu sắc (chỉ hiển thị trên màn hình hoặc thảo luận và trả lời. qua máy in màu); - Để định dạng Font chữ ta vào mục nào? - Có những kiểu định dạng kiểu chữ nào? Các thao tác thực hiện? - Lúc nào thì định dạng màu sắc thể hiện được hiệu quả? - Các định dạng kí tự được thiết đặt sẽ áp dụng khi nào?. - Hãy chỉ ra các chức năng định dạng kí tự trong hình bên? Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, hơn), …. thấp. * Các định dạng kí tự được thiết đặt sẽ áp dụng cho nhóm kí tự được chọn hoặc cho các kí tự sẽ được gõ từ bàn phím từ vị trí con trỏ hiện thời.. GV: Nêu các câu hỏi sau yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời. HS: Vận dụng các kiến thức đã có để trả lời. - Lệnh định dạng đoạn văn sẽ tác động lên phần nào của văn bản? - Nêu các khả năng định dạng đoạn văn cơ bản?. 2. Định dạng đoạn văn bản * Đặc điểm: các lệnh định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn. Các lệnh này có trong hộp thoại Paragraph… (đoạn văn) của bảng chọn Format. * Các khả năng định dạng đoạn văn cơ bản bao gồm: - Căn lề; - Thụt lề - Khoảng cách đến đoạn văn trước và đoạn văn tiếp theo; - Thụt lề dòng đầu tiên; - Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn - Các định dạng đoạn văn được thiết đặt sẽ văn. áp dụng khi nào? * Các định dạng đoạn văn được thiết đặt sẽ - Nêu một số thao tác định dạng nhanh mà áp dụng cho đoạn văn được chọn hoặc cho em biết? đoạn văn chứa con trỏ soạn thảo. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Định dạng kí tự gồm có những định dạng nào? - Nêu một số thao tác nhanh trong định dạng kí tự và định dạng đoạn văn? - Để định dạng đoạn văn ta sử dụng công cụ nào? - Các em về nhà học bài và nghiên cứu lại toàn bộ nội dung đã học để tiết sau thực hành. Ngày soạn: 16/12/2010 Tiết: 29+30 THỰC HÀNH ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Làm cho học sinh biết cách định dạng kí tự, định dạng đoạn văn và trang; - Phân biệt được thuộc tính của các đối tượng trong văn bản 2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng sử dụng Word để soạn thảo và định dạng văn bản. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, nghiêm túc, chính xác trong việc ngiên thực hành. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu, phòng máy. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài thực hành ở nhà IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các loại định dạng trong văn bản? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Khởi động MS Word 1. Định dạng văn bản GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy và - Nháy đúp vào biểu tượng MS Word trên khởi động MS Word. màn hình Desktop. HS: Khởi động máy và khởi động MS - Start --> Programs --> MicroSoft Office Word. -->MicroSoft Office Word 2003 Đưa ra đoạn văn bản mẫu yêu cầu các nhóm gõ theo. - Gõ văn bản và tuân thủ các quy tắc gõ thông thường. GV: Khái niệm định dạng văn bản? - Sử dụng kiến thức về định dạng văn bản định để định dạng văn bản theo yêu cầu. HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. *) Định dạng ký tự: a. Dùng lệnh: GV: Các thao tác định dạng văn bản?  B1: Chọn ký tự. HS: Định dạng ký tự, định dạng đoạn văn  B2: FORMAT  FONT. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... bản và định dạng trang văn bản.  B3: Chọn các mục trong hộp đối thoại Thao tác định dạng ký tự? b. Dùng thanh công cụ: GV: Hãy nêu và thực hiện các bước để định dạng kí tự. HS: Lên bảng thực hiện.  c. Dùng bằng phím: GV: Đánh giá và cho điểm 2. Định dạng đoạn văn bản: GV: Các cách chọn đoạn văn bản? a. Chọn đoạn văn bản: HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.  Cách 1: Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản  Cách 2: Chọn một phần đoạn văn bản GV: Các thao tác định dạng đoạn văn  Cách 3: Chọn toàn bộ đoạn văn bản. bản? b. Định dạng đoạn văn bản:  Cách 1: Dùng lệnh  B1: Chọn đoạn văn bản.  B2: Format  Paragraph  B3: - Alignment: chọn căn lề - Left, Right: chọn vị trí lề trái, phải đoạn. - Spacial: định dạng dòng đầu tiên - Before, After: khoảng cách đến đoạn văn bản trước và sau. - Line spacing: khoảng cách giữa các dòng.  B4: Ấn OK  Cách 2: sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.  Cách 3: sử dụng phím  B1: FILE  PAGE SETUP  B2: - TOP, LEFT, RIGHT, BOTTOM: lề trên, trái, phải, dưới. - ORIENTATION: hướng giấy  PORTRAIT  LANDSCAPE  B3: Nhấn OK. Hoạt động 3. Định dạng trang văn bản: GV: Thao tác định dạng trang văn bản?. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà - Thực hiện lại các thao tác định dạng. - Các em về nhà học bài và thực hành thêm. Đọc trước nội dung bài ‘Bài tập và thực hành. Tiết: 31+32. Ngày soạn: 16/12/2010 LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn lại các khái niệm liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản; - Biết các chức năng trình bày bảng 2. Kỹ năng: Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu cho bảng, căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang. 3. Thái độ: Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc. II. Phương pháp Thuyết trình kết hợp minh hoạ bằng hình ảnh từ máy chiếu. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu Projector, phòng máy 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, giấy, bút IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Khởi động MS Word 1. Tạo bảng GV: Yêu cầu học sinh nêu một số cách tạo * Một số cách tạo bảng: bảng đã biết. C1. Sử dụng lệnh Table  Insert  Table.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Chuẩn xác và ghi bảng. Sử dụng máy chiếu thực hiện các thao tác và yêu cầu học sinh làm trên máy của mình. GV: Như các em đã thấy, khi tạo ra bảng thhì độ rộng của các ô, hàng hay cột thường không theo ý muốn của chúng ta. Vậy làm thế nào để thay đổi độ rộng của chúng? HS: Suy nghĩ và nêu cách thực hiện. GV: Chuẩn xác, ghi bảng. Dùng máy chiếu để minh hoạ lại các bước. GV: Trường hợp thiếu (thừa) ô, hàng hay cột thì chúng ta phải làm gì? HS: Sử dụng lệnh chèn hoặc xoá ô, hàng hay cột. GV: Sử dụng máy chiếu thực hiện các thao tác. GV: Trường hợp cần tách hay gộp các ô thì chúng ta sử dụng lệnh gì? HS: Dùng lệnh Split Cells hay Merge Cells trên thanh công cụ Table and Border. GV: Vậy chúng ta sử dụng công cụ gì để định dạng văn bản trong ô HS: Dùng nút lệnh trên thanh công cụ Table and Border. GV: Sử dụng máy chiếu và thực hiện lại tất cả các thao tác trên. HS: Chú ý quan sát và làm lại trên máy của mình. GV: Khi nháy vào một vị trí trong bảng và sử dụng các lệnh định dạng đoạn văn thì chúng ta sẽ ảnh hưởng đến văn bản trong ô tương ứng chứ không phải toàn bộ bảng. - Yêu cầu học sinh cho biết cách điều chỉnh vị trí tương đối của bảng trên trang. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chuẩn xác, ghi bảng. Sử dụng máy chiếu thực hiện các thao tác. HS: Chú ý quan sát và thực hiện lại trên máy mình. C2. Sử dụng nút lệnh Insert Table ( ) C3. Tạo bảng tự do dùng nút lệnh Tables and Borders ( ) 2. Thao tác với bảng a. Thay đổi độ rộng các cột: - Dùng lệnh Table Properties.. - Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột hay hàng cần thay đổi cho đến khi con trỏ trở thành hoặc rồi kéo đường biên về phía cần mở rộng hoặc thu hẹp. b. Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng hay cột: 1. Đánh dấu ô, hàng hay cột. 2. Dùng các lệnh Insert hoặc Delete trong bảng chọn Table. c. Tách hay gộp các ô: 1. Đánh dấu ô, hàng hay cột. 2. Dùng lệnh Split Cells hay Merge Cells d. Định dạng văn bản trong ô: 1. Chọn ô hoặc đặt con trỏ bên trong ô. Dùng nút lệnh Align Top Left ( ) 3. Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang * Để chỉnh vị trí tương đối của toàn bảng trên trang: 1. Chọn toàn bộ bảng (bằng cách kéo thả chuột hay thực hiện lệnh Table  Select  Table). 2. Chọn Table  Table Properties… 3. Nháy trang Table và chọn một trong các nút tương ứng trong ô Alignment.. 4. Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng. * Để tạo đường biên, ta chọn đối tượng trong bảng cần được tạo đường biên: - Yêu cầu học sinh nêu các thao tác để kẻ - Nếu đó là bảng, chỉ cần đặt con trỏ vào đường biên và đường lưới cho bảng. một vị trí bất kì trong bảng. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... HS: Nghiên cứu trả lời GV: Chuẩn xác và ghi bảng. Sử dụng máy chiếu thực hiện các thao tác và yêu cầu học sinh làm trên máy của mình. - Giới thiệu thêm một số thao tác nhanh: + Sử dụng biểu tượng Outside Border + Và thanh công cụ Tables and Borders HS: Chú ý quan sát và làm theo trên máy của mình. .. - Nếu đó là một hoặc một nhóm các ô, trước tiên cần chọn các ô đó và thực hiện các thao tác sau: + Chọn lệnh Format  Border and Shading… Xuất hiện hộp thoại Border and Shading + Chọn nhãn Border + Chọn kiểu tô trong mục Setting + Chọn kiểu đường biên trong ô Style + Chọn màu và độ đậm trong ô Color và ô Width. 4. Củng cố - Nêu các thao tác với bảng và cách thực hiện. - Chọn một ô của một bảng có ít nhất hai hàng và dùng chuột để điều chỉnh độ rộng của cột. Điều gì sẽ xảy ra? A. Độ rộng của toàn cột được điều chỉnh; B. Chỉ độ rộng của ô đã chọn được điều chỉnh. Hãy chọn câu trả lời đúng. - Nếu trong các ô của cột đã có nội dung văn bản và muốn tự động điều chỉnh độ rộng của cột vừa khít với nội dung đó, ta thực hiện thao tác nào? A. Chọn Table  Cell Height and Width, mở trang Column và nháy AutoFit B. Nháy đúp trên đường biên đứng bên phải cột; C. Cả hai cách đều được. Hãy chọn câu trả lời đúng. 5. Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà ôn lại kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy. - Tìm hiểu cách kẻ đường biên và đường lưới cho bảng. Ngµy so¹n: 19/12/2010 Tiết 33:. LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢNG (tt ). I. Mục tiêu 1. Kiến thức Luyện tập với bảng trong văn bản. 2. Kỹ năng: Biết được các chức năng trình bày bảng 3. Thái độ: Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc trong thực hành. II. Phương pháp Thuyết trình kết hợp minh hoạ bằng hình ảnh từ máy chiếu. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu Projector, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung thực hành Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy và 1. Khởi động MS Word khởi động MS Word. HS: Khởi động máy và khởi động MS - Nháy đúp vào biểu tượng MS Word trên Word. màn hình Desktop. - Start --> Programs --> MicroSoft Office -->MicroSoft Office Word 2003 2. Tạo bảng theo mẫu GV: Chiếu bảng “Thời khoá biểu” và yêu - Mẫu bên dưới. cầu học sinh làm lại trên máy của mình. - Sử dụng công cụ Border and Shading.. để HS: Tạo bảng theo mẫu. trang trí cho bảng.. Tiết 1. 3. Thứ 2 Chào cờ Công nghệ Toán. 4 5. Toán Vật lí. 2. (GV: “Điểm tổng kết năm học 20072008” và yêu cầu học sinh làm lại. THỜI KHOÁ BIỂU Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Ngữ Hoá Công văn học nghệ Ngữ Lịch sử Ngoại văn ngữ Sinh Thể Ngữ học dục văn Lịch sử GDCD Toán Ngoại Tin học ngữ. Thứ 6 Ngoại ngữ Thể dục Toán Vật lí Sinh học. Thứ 7 Vật lí Hoá học Ngữ văn Địa lí Sinh hoạt. 3. Bµi tËp - Mẫu bên dưới. - Sử dụng công cụ Merge Cells để trộn các ô cần thiết. - Sử dụng công cụ Border and Shading.. để trang trí cho bảng.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... trên máy của mình. HS: Tạo bảng theo mẫu. ĐIỂM TỔNG KẾT NĂM HỌC 2007 – 2008 Lớp 11A1 Họ đệm. Tên. Phạm Hà Phạm Thu Trần Thị Mai Kim Nguyễn Văn. Phương Nga Lan Châu Bình. Toán 10 6,5 9,2 9,3 7,8. Lí 9,0 6,0 7,1 7,5 6,4. Môn học Ngữ Ngoại Hoá văn ngữ 8,8 8,0 9,1 6,9 7,0 5,7 8,2 6,6 7,2 8,0 7,9 8,9 7,7 7,1 5,9. Lịch sử 10 6,4 7,7 9,2 7,8. Tin học 10 7,3 6,6 7,9 8,5. Sinh học 8,4 7,4 6,8 7,2 7,0. Địa lí 9,8 5,0 8,3 7,0 8,8. GV: Yêu cầu học sinh sắp xếp tên trong bảng theo thứ tự ABC. - Chọn phần bảng cần sắp xếp HS: Thực hiện theo yêu cầu. - Table  Sort  Chọn thứ tự sắp xếp theo yêu GV: Yêu cầu học sinh sắp xếp các hàng cầu. của bảng điểm giảm dần hoặc tăng dần - Chọn phần bảng cần sắp xếp theo tên và theo điểm môn học. - Table  Sort  Chọn thứ tự sắp xếp theo yêu HS: Thực hiện theo yêu cầu. cầu. (Tăng dần: Ascending; giảm dần: Descending) 4. Đánh giá - Củng cố - Dặn dò - Thành thạo các công việc tạo bảng và thao tác trên bảng. - Trình bày bảng tương đối đẹp mắt và hợp lí. - Biết thực hiện gộp ô và thao tác trên bảng. - Có thể gộp các ô liền kề của một bảng thành một ô được không? Các ô đó phải thoả mãn điều kiện gì? Hãy chỉ ra ít nhất hai cách thực hiện. - Việc kẻ đường biên và đường lưới cho bảng nhằm mục đích gì? - Cần chỉ ra những tham số nào khi sắp xếp dữ liệu? - Các em về nhà ôn lại kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy. - Chuẩn bị một số văn bản hành chính.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngµy so¹n: 19/12/2010 Tiết 34+35+36+37+38+39: THỰC HÀNH LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Luyện tập với bảng trong văn bản. Tạo bảng thống kê 2. Kỹ năng: Tạo được văn bản có sử dụng định dạng của bảng một cách nhanh chóng. 3. Thái độ: Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc trong thực hành. II. Phương pháp Thực hành. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu Projector, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung thực hành IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy và khởi động MS Word. HS: Khởi động máy và khởi động MS Word. Bài tập 1: a, Tạo bảng sau:. Nội dung kiến thức 1.Khởi động MS Word - Nháy đúp vào biểu tượng MS Word trên màn hình Desktop. - Start --> Programs --> MicroSoft Office -->MicroSoft Office Word 2003. Điểm. Hà Thị Hương Vũ Thị Bích Trần Văn Tư Nguyễn Đức Toàn Trần Thị Lan. 03/01/1966 05/03/1967 07/05/1966 09/07/1968 21/09/1966. Nữ. 1 2 3 4 5. X X. 8,0 6,0 4,5 9,5 4,5. X X X. 5,0 3,5 3,5 6,0 7,5. Tổng. Ngày sinh. Văn. Họ và tên. Toán. STT. Nam. Giới tính. 13,0 9,5 8,0 15,5 12,5. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... b, Chèn thêm 2 cột vào bảng trên với nội dung sau: 6 Lê Bá Định 06/08/1968 7 Trần Thị Bảo Linh 28/04/1966 c, Chèn thêm cột xét duyệt như sau: Xét duyệt Đ h h Đ Đ Đ Đ. X. 9,0 5,5. X. 6,0 7,5. 15,0 13,5. Bài tập 2: THỐNG KÊ HỌC LỰC CÁC LỚP Chỉ tiêu. Khối A. Khối B. Khối C. 10A. 10B. 10C. 11A. 11B. 12A. 12B. Sĩ số. 41. 44. 42. 45. 43. 45. 47. Giỏi. 10. 14. 10. 10. 12. 13. 7. Khá. 10. 12. 14. 15. 16. 19. 23. Trung Bình. 9. 16. 16. 15. 16. 19. 23. 0. 3. 3. 1. Yếu 2 2 2 4. Đánh giá . Củng cố . Dặn dò. Tổng số. - Biết sử dụng bảng để định dạng một cách khoa học, nhanh chóng. - Biết tính toán dữ liệu trong bảng. - Để tính dữ liệu cho bảng ta có thể thực hiện bằng mấy cách? - Các em về nhà ôn lại kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy. Ngày 22/12/2010 Tiết 40&41: MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN NÂNG CAO:. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... TẠO DANH SÁCH LIỆT KÊ, TẠO CHỮ CÁI LỚN ĐẦU DÒNG, TẠO KHUNG VÀ LÀM NỀN, ĐỊNH DẠNG CỘT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được khi nào thì tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu dòng, tạo khung, làm nền và định dạng cột. - Biết cách tạo và chỉnh sửa một danh sách liệt kê, chữ cái lớn đầu dòng, khung và làm nền, định dạng cột 2. Kỹ năng: Thực hành thành thạo các thao tác đã học 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học II. Phương pháp Thuyết trình III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu Projector, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung bài học IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Giáo viên hướng dẫn trên màn hình -Học sinh vừa ghi bài vừa quan sát.. Nội dung 1. Tạo danh sách liệt kê a, Khái niệm Tạo danh sách liệt kê là tự động tạo các chấm tròn, dấu sao, dâu mũi tên, các số thường, các số la mã… Các bước thực hiện: B1: Đánh dấu khối văn bản có các đoạn cần thêm dấu tự động. B2: Chọn Format/bullets and numbering/ XHHT bullets and numbering/ chọn kiểu thích hợp nháy OK Mục bulleted: Chọn kiểu chấm Mục Numbered: Chọn kiểu chữ và số Customize: Điều chỉnh các kiểu thích hợp 2. Tạo chữ hoa đầu đoạn. - Chọn chữ cái đầu đoạn - Dùng lệnh: Format \ Drop Cap. hộp. thoại. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Giáo viên hướng dẫn trên màn hình Học sinh vừa ghi bài vừa quan sát..  Font: Chọn kiểu chữ  Lines to drop: số dòng văn bản cần chứa cho chữ cái. Giáo viên hướng dẫn trên màn hình Học sinh vừa ghi bài vừa quan sát.. 3. Đóng khung văn bản Chọn văn bản cần tạo khung Dùng lệnh Format \ Borders and Shading\hộp thoại  Style: chọn kiểu đường kẻ khung  Settings: chọn mẫu kẻ khung  Color: chọn mầu đường kẻ  Width: chọn độ rộng đương kẻ.. Định mầu nền cho đoạn - Chọn văn bản cần tạo khung - Dùng lệnh Format \ Borders and Shading\hộp thoại, chọn lớp Shading. Ô Fill: chọn nền của văn bản. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 4. Định dạng cột - Chọn văn bản cần định ạng cột - Dùng lệnh Format \ columns. 4. Củng cố: - Nhắc lại các thao tác 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại các thao tác đã học Ngày soạn: 25/12/2010 Tiết 42&43&44&45: THỰC HÀNH MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN NÂNG CAO I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh tạo được chữ lớn đầu dòng, tạo khung và làm nền , định dạng cột. 2. Kỹ năng: thành thạo các thao tác tạo được chữ lớn đầu dòng, tạo khung và làm nền , định dạng cột 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ thực hành. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu Projector, phòng máy Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 2. Học sinh: Nội dung thực hành IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung thực hành:  Tạo danh sách liệt kê  Tạo chữ cái lớn đầu dòng  Tạo khung và làm nền  Định dạng ssó cột cho văn bản Chiếu bài văn mẫu chưa định dạng lên màn hình (Baitho.doc) I. “ Công cha như núi Thái Sơn II. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra III.Một lòng thờ mẹ kính cha IV. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” Yêu cầu HS định dạng Chiếu bài văn mẫu đã định dạng lên màn hình (Baitho.doc). C. ông cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” Nhận xét, rút kinh nghiệm Cách tạo chữ lớn đầu dòng Cách tạo khung và nền. định dạng cột Tốc độ gõ tiếng Việt. 4. Củng cố: Các thao tác định dạng kí tự. Ngày soạn: 3/1/2011 Tiết 46 :. ÔN TẬP. I. Mục tiêu Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 1. Kiến thức - Học sinh hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học về Microsoft Word - Ứng dụng trong quá trình soạn thảo văn bản. 2. Kỹ năng: Thành thạo các thao tác tạo được chữ lớn đầu dòng, tạo khung và làm nền , định dạng cột ... 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ thực hành. II. Phương pháp Ôn tập III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu Projector, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung ôn tập IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập các thao tác cơ bản Microsoft. - Cách gõ tiếng Việt ?. Word - Học sinh 1 trả lời. - Cách mở, đóng, tạo mới và lưu một tệp văn bản ?. - Học sinh 2 nhận xét - Học sinh 3 trả lời - Học sinh 4 nhận xét 2. Ôn tập về các lệnh của Microsoft Word - Học sinh 1 trả lời và thực hiện trên. máy. - Nêu cách :  Định dạng ký tự  Định dạng đoạn văn bản  Tạo khung và nền. - Cả lớp quan sát và đưa ra lời nhận xét..  Đánh dấu đầu đoạn  Tạo chữ hoa đầu đoạn.  Chia cột. - Từng học sinh trả lời và tiến hành thực hành trên máy..  Tạo bảng biểu, thao tác trên hàng cột Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Ôn bài tôt để chuẩn bị tiết kiểm tra Ngày soạn: 3/1/2011 Tiết 47:. KIỂM TRA (1 tiết). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học về Microsoft Word - Ứng dụng trong quá trình soạn thảo văn bản. - Đánh giá quá trình học tập của học sinh 2. Kỹ năng: Thành thạo các thao tác đã học ... 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ kiểm tra. II. Phương pháp Kiểm tra III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung ôn tập IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đề bài: Soạn một văn bản có nội dung như sau BÀI THỰC HÀNH MICROSOFT WORD Tạo bảng và tính tổng: Lớp Chỉ tiêu Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Kém. 10 A 41 10 10 16 5. 10B 44 14 11 9 10. 10C. Tổng số. 46 15 12 12 7. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Tạo danh sách sau: Định dạng ký tự Định dạng đoạn văn bản Tạo khung và nền Đánh dấu đầu đoạn Tạo chữ hoa đầu đoạn. Chia cột 4 Củng cố: Bổ sung và chữa bài kiểm tra 5 Hướng dẫn về nhà Xem alị bài học Ngày soạn: 3/1/2011 Tiết 48 & 49 & 50:. CHÈN MỘT SỐ DỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được cách đánh số trang, chèn tiêu đề trang,chèn các ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh,tạo hiệu ứng đặc biệt nhờ Wordart 2. Kỹ năng: Thành thạo các thao tác đã học ... 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thuyết trình III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung bài học IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Chèn ngắt trang a, Khái niệm: - Hộp thoại Page Numbers có những Ngắt trang là tạo nhiều dấu cắt chia văn gì? bản thành nhiều vùng, mỗi vùng được xem là 1 trang - Để chèn hình ảnh vào văn bản ta làm Thực hiện: B1: Đánh dấu vị trí cần ngắt trang thế nào ? B2: Vào Insert/Break/Page Break/OK - Giáo viên hướng dẫn Huỷ ngắt trang: - Học sinh quan sát và thực hành trên Đặt màn hình ở chế độ Normal View máy Đưa con trỏ đến vị trí cần bỏ ngắt trang nhấn phím Back Space - Để chèn công thức toán, kí hiệu, hình 2. Đánh số trang: ảnh ta làm thế nào? Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh quan sát và thực hành trên máy - Sử dụng thanh Drawing để vẽ hình như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh quan sát. - Vào Insert \ Page Numbers  Position: chọn vị trí đánh số trang  Alignment: chọn việc dóng số trang 3. Chèn hình ảnh - Lệnh Insert \ Picture \ Clip Art Hộp thoại - Chọn hình ảnh, nháy OK 4. Chèn một kí tự đặc biệt Insert\ Symbol Hộp thoại, trong ngăn Font chọn bộ Font có chứa kí hiệu, nháy chuột vào kí hiệu cần chèn, nháy nút Insert để chèn nháy nút Close để đóng hộp thoại Symbol. 5.Chèn chữ nghệ thuật Đặt con chỏ tại vị trí cần chèn Vào Insert \ Picture \ Word Art Chọn kiều trình bày rồi ấn OK 6. Chèn tiêu đề trang Tiêu đề trang là phần văn bản được in đầu hoặc cuối mỗi trang của tài liệu View/ Header anh Footder/ XHHT gõ nội dung tiêu đề/ close. - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh quan sát - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh quan sát. 4. Củng cố: Nhắc lại các thao tác đã học 5. Dặn dò: Ôn tập các thao tác đã học. Ngày soạn: 5/1/2011 Tiết 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58: THỰC HÀNH CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Thực hành đánh số trang, chèn tiêu đề trang, chèn các ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh,tạo hiệu ứng đặc biệt nhờ Wordart 2. Kỹ năng: Thành thạo đánh số trang, chèn tiêu đề trang, chèn các ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh,tạo hiệu ứng đặc biệt nhờ Wordart..Vận dụng trong trình bày trang văn bản Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung thực hành IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS GV : Củng cố lạ kiến thức : đánh số trang, chèn tiêu đề trang, chèn các ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh,tạo hiệu ứng đặc biệt nhờ Wordart..Vạn dụng trong trình bày trang văn bản. HS lắng nge và ghi chép GV ra đề HS nhận đề và thực hành trên máy. Nội dung - Khởi động máy - Khởi động Word - Chèn ngắt trang - Chèn tiêu đề trang - Chèn các hí tự đặc biệt - Chèn hình ảnh - Tạo hiệu ứng nhờ Wordart. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1. Tiêu đề trang: Bài thực hành chèn tiêu đề trang 2. Tiêu đề cuối trang: Đã hết trang 3. Đánh số trang bắt đầu từ 2 với định dạng -2- căn lề phải 4. Chuyển “Hợp đồng kinh tế” thành Hợp đồng kinh tế. 5, Chèn hình ảnh như sau:. STT HỌ TÊN 1 Trần Anh. 6.Thực hành chèn kí tự đặc biệt ĐỊA CHỈ Châu Bình. ĐIỆN THOẠI 0 30.888999. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 2 3. Trương Bình Thu Nhi. Châu Hội Châu Tiến. 030.888888 030.998888. 6. Nhập bài thơ và định dạng như dưới đây: CHỊ EM THUí KIỀU (Trích Truyện Kiều)  Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trường Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân Phong lưu rất mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ màn che Tường đông ong bướm đi về mặc ai a) Thực hiện đoạn trích thành 3 trang, trang có 8 b) Thực hiện các trang vừa Thực hiện sao dung tệp đó tệp mới và trang tiếp. ngắt trên mỗi câu. đánh số ngắt. chép nội sang một đánh số theo.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... c) Tạo tiêu đề đầu trang: Bên trái là chữ Chị em Thuý Kiều, Xuống dòng chèn thêm ngày giờ hiện hành, Bên phải là chữ Truyện Kiều - Nguyễn Du. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức đã học - Thực hành thêm nếu có điều kiện Ngày soạn: 10/1/2011 Tiết 59:. CÁC TRỢ GIÚP: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được kiến thức Chèn tiêu đề trang; Các công cụ trợ giúp: Tìm kiếm và thay thế 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao Chèn tiêu đề trang; Các công cụ trợ giúp: Tìm kiếm và thay thế. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thuyết trình III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung bài học IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Tìm hiểu tìm kiếm và thay thế - Trong khi soạn thảo, cú thể muốn tìm vị trí một từ/ cụm từ nào đó hay cũng có thể cần thay thế chúng bằng 1 từ hay cụm từ khác. Công cụ Find and Replace của Word cho phép thực hiện điều đó 1 cách dễ dàng. - Vậy để thực hiện công việc tìm kiếm và thay thế ta phải làm như thế nào? - Từ tìm được (nếu có) sẽ hiển thị dưới dạng bôi đen, muốn tìm tiếp tục nháy vào nút Find Next, nếu không nháy nút Cancel.. Nội dung 1. Tìm kiếm, thay thế - Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí bắt đầu tỡm kiếm. - Mở bảng chọn Edit/ Find… hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + F. Hộp thoại Find and Replace xuất hiện (Xem hình vẽ minh hoạ). - Ở Find what: nhập vào chuỗi ký tự cần tìm (không quá 255 ký tự). Nháy chọn nút lệnh More để hiển thị hộp thoại mở rộng. - Ở hộp thoại Search: chọn hướng tìm kiếm  All: Toàn bộ văn bản  Up: Từ vị trí con trỏ soạn thảo trở lên đầu văn bản  Down: Từ vị trí con trỏ soạn thảo trở xuống cuối văn bản.. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Cỏc lệnh tìm kiếm và thay thế đặc biệt hữu ích trong trường hợp nào? - Giới thiệu về hộp thoại Search chọn hướng tìm kiếm. - Giới thiệu về mục Find tìm kiếm chặt chẽ - Nêu cách thay thế.  Match Case: phân biệt chữ hoa, chữ thường  Find whole words only: quy định nội dung là một từ riêng biệt chứ không phải là thành phần của một từ lớn. - Ở mục Find: tìm kiếm chặt chẽ  No Formatting: huỷ bỏ việc tìm kiếm theo định dạng.  Format: tìm kiếm và chú ý tới cả định dạng của từ cần tìm  Special: cho phép tìm các thành phần đặc biệt như dấu ngắt trang, hình ảnh,… - Nháy chọn liên tiếp Find Next để tìm kiếm. - Nếu muốn thay thế, chọn trang Replace (Xem hình ảnh minh hoạ)  Find what: chuỗi ký tự cần thay thế  Replace: Nhập vào chuỗi ký tự dựng để thay thế  Tại Search và Replace giống với trang Find - Chọn Find Next để bắt đầu tìm kiếm và thay thế. Khi tìm thấy nội dung cần thay thế, chọn lệnh Replace. Nếu bỏ qua, tiếp tục chọn Find Next. Replace All: Tự động thay thế tất cả trong văn bản - Close: Đóng hộp thoại. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà Về học bài, làm bài tập và xem trước bài mới. Ngày soạn: 10/1/2011 Tiết 60+61:. THỰC HÀNH CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được kiến thức Chèn tiêu đề trang; Các công cụ trợ giúp: Tìm kiếm và thay thế 2. Kỹ năng Thực hiện thành thạo các thao Chèn tiêu đề trang; Các công cụ trợ giúp: Tìm kiếm và thay thế. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 2. Học sinh: Nội dung thực hành IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Gv củng cố lại kiến thức về tìm kiếm và thay thế GV ra đề cho hs làm HS nhớ lại, ghi chép đầy đủ Hs nhận đề suy ngĩ và thực hành trên máy. Nội dung 1. Lý thuyết - Khởi động Word - Mở bài thực hành đã lưu trong tiết trước và áp dụng tìm kiếm ,thay thế.. 2. Bài tập thực hành. Soạn thảo bài thơ sau: THƯỚC NGỌC Kính chúc thầy sang tuổi chín mươi Đẹp đời nhà giáo chẳng ngừng trôi Thời xưa quốc học tròn danh tiết Thủa ấy trường vinh trọn đạo đời Vạn niên môn sinh êu quý mãi Trăm đời bạn hữu nhớ không thôi Gương trong để lại ngày têm sáng Thước ngọc thầy gieo toả một thời. Tìm kiếm được sang bài thơ sau: Kính chúc Thầy sang tuổi chín mươi Đẹp đời nhà giáo chẳng ngừng trôi Thời xưa Quốc học tròn danh tiết Thủa ấy trường Vinh trọn đạo đời Vạn niên môn sinh yêu quý mãi Trăm đời bạn hữu nhớ không thôi Gương trong để lại ngày têm sáng Thước ngọc Thầy gieo toả một thời. 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại bài học thực hành lại nếu có điều kiện. Ngày soạn: 15/1/2011 Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Tiết 62:. KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được tác dụng và cách sử dụng kiểu xem tài liệu trên màn hình. 2. Kỹ năng Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng kiểu xem tài liệu trên màn hình. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thuyết trình III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung bài học IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ của GV và HS GV: theo em xem tài liệu trên màn hình nhằm mục đich gì? HS suy nghĩ trả lời ? Có những kiểu nào để xem tài liệu trên màn hình. HS suy nghĩ trả lời Gv giới thiệu. HS lắng nghe và ghi chép đầy đủ. Trình bày các cách sử dụng kiểu xem tài liệu trên mà hình lên máy chiếu. HS quan sát và gv yêu cầu 1 số hs lên thực hành trên máy chiếu. Riêng để xem văn bản toàn màn hình ta. Ghi bảng 1. Các kiểu xem tài liệu trên màn hình - Mục đích: Giúp úa trình soạn thảo., chỉnh sửa và in văn bản được dễ dàng hơn Có 6 kiểu xem tài liệu: + Kiểu Print Layout: Tài liệu hiện như lúc in ra + Kiểu Web layout: Kiểu trang web, tài liệu không phân trang. + Kiểu Normal: Chỉ hiện thị phần văn bản, ngắt trang và dấu ngắt hiển thị dưới dạng các đường chấm chấm, không hiển thị tiêu đề đầu trang và số trang, không thực hiện các thao tác vẽ đồ hoạ. + Kiểu Outline: Xem tài liệu theo dạng bố cục. + Kiểu Reading layout: Xem như một cuốn sách có hai trang trái phải. + Xem toàn bộ màn hình. 2. Cách sử dụng các kiểu xem tài tiệu trân màn hình. - Muốn xem tài liệu trên màn hình ta làm như sau: View/kiểu muốn xem/OK Vd: Muốn xem kiểu Print layout ta làm như sau:. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... vào View/ Full Screen.. View/ Print layout/ok.. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. Nhắc lại các kiểu xem tài liệu trên màn hình? Nhắc lại cách sử dụng các kiểu xem tài liệu trên màn hình? Về nhà xem lại các kiến thức đã học và thực hành thêm nếu có điều kiện.. Ngày soạn: 15/1/2011 Tiết 63+64:. THỰC HÀNH KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Luyện các thao tác sử dụng kiểu xem tài liệu trên màn hình. 2. Kỹ năng Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng kiểu xem tài liệu trên màn hình. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung thực hành IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ của GV và HS GV củng cố lại kiến thức về các kiểu xem tài liệu trên màn hình. HS: Nhớ lại và ghi chép đầy đủ GV ra yêu cầu, hs nhận yêu cầu và thực hành trực tiếp trên máy.. Ghi bảng 1. Lý thuyết - Khởi động Word và mở tệp tin đã lưu trong bài thực hành trước. - Áp dụng các kiến thức về xem tài liệu trê màn hình Yêu cầu: - Xem ở kiểu Layoũtem kiểu Web layout - Xem kiểu Normal - Xem kiểu Reading layout - Xem kiểu OutlineXem kiểu toàn màn hình.. 2. Bài tập thực hành Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Xem tài liệu sau ỏ 6 kiểu khác nhau: Các em hãy soạn thảo văn bản theo mẫu sau và lưu vào ổ cứng máy tính. Yêu cầu định dạng cỡ chữ 13. BÀI THI THỰC HÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ A Thời gian làm bài: 60 phút Phần I: Soạn thảo đoạn văn: KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM BỘ NHỚ TRONG-BỘ NHỚ NGOÀI I/ khối xử lý trung tâm- CPU (Central-Procesing-Unit) Có vai trò sử lý như bộ não người,các CPU ngày nay có khả năng thực hiện trên 2 triệu phép tính /giây CPU được xây dựng trên vài vi mạch đóng trên một tấm bảng gọi là chíp ngaỳ nay thường dùng chíp 80386,80486,Pentium 1- Khối tính toán số học: ALU (Arithmetic-Locgic-Unit) ALU thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống. Các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia..) Các phép lô gic (AND, OR, NOT…) Các phép tính quan hệ so sánh. 2- Khối điều khiển: Khối điều khiển quyết định dãy thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc. II/BỘ NHỚ TRONG: 1/Bộ nhớ RAM(Random-Access-Memory). (bộ nhớ đệm). Là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động thì có thể ghi đọc một cách dễ dàng nhanh chóng. Khi ghi nhớ dữ liệu lần sau bộ nhớ RAM sẽ tự động xoá đi dữ liệu lần trước. Khi tắt máy hoặc mất điện thì thông tin trong bộ nhớ RAM cũng mất luôn. 2/Bộ nhớ ROM(Read-Only-Memory). Là bộ nhớ lưu giữ các thông tin quan trọng chỉ cho phép đọc thông tin nhưng không ghi, xoá được (việc ghi vào là công việc của các chuyên gia sản xuất). Bộ nhớ trong luôn thường trực trong máy tính nó không bị mất đi khi ta tắt máy hoặc mất điện Phần II. Soạn thảo theo mẫu sau:. Bài 1: a/Giải phương trình x(x-1)-(x-2)(x+1)=2 1 2. b/Rút gọn √ 12+ √ 50 − √ 18 − √ 8 − √ 48 Bài 2 cho 3 điểm A(-1:1) , B(1;5) , C(2;7) .Chứng minh A,B,C thẳng hàng ¿ mx − y =5 Bài 3: Cho hệ phương trình: x + my=4 ¿{ ¿. a/Giải hệ với m=2. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... b/Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m tìm nghiệm duy nhất đó. chúc bạn thành công. Ngày soạn: 23/1/2011 Tiết 65: THIẾT KẾ TRANG VÀ IN: ĐẶT KÍCH THƯỚC TRANG IN, XEM TRƯỚC KHI IN VÀ IN VĂN BẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết các thao tác in văn bản và khả năng trình bày văn bản của word. 2. Kỹ năng Luyện kỹ năng in văn bản và khả năng trình bày văn bản của word. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II. Phương pháp Thuyết trình III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung bài học IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ của GV và HS GV: Khi muón in một tài liệu tài thì phải trình bày trang văn bản. HS lắng nghe và quan sát. Trinhgf bày trang văn bản thực chất là xđ các thâm số lien quan đến trang in vb,. Ghi bảng 1. Trình bày trang văn bản - Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: + Chọn hướng trang: Hướng đứng hoặc hướng nằm ngang. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... kích thước trang giấy, các tiêu đề trang in, đánh số trang văn bản… Các yêu cầu cơ bản khi trình bày 1 trang vb là gì? HS thảo luận và trả lời.. Để in được một tài liệu phù hợp ta phải thực hiện các thao tác sau: HS quan sát và ghi chép đầy đủ. Đặt lề văn bản, đánh số trang, in văn bản như thế nào?. + Đặt lề trang: Lề trái, phải, trên, dưới. * Chú ý lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang. Trình bày trang văn bản có tác dngj với tất cả các trang của văn bản. 2. Xem trước khi in - Nháy nút print preview trên thanh công cụ hoặc file/ print preview 3. Đặt lề văn bản, đánh số trang, in văn bản a) Chọn cỡ giấy và đặt lề: - Lệnh File \ Page Setup -> Hộp thoại. Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát và thực hành trên máy. Hộp thoại Page Numbers có những gì? Paper size: Chọn cỡ giấy ( A4) hộp thoại Print có những nội dung cơ bản Margins: đặt lề cho trang in gì? Đánh số trang: Vào Insert \ Page Numbers Position: chọn vị trí đánh số trang Alignment: chọn việc dóng số trang In văn bản: Xem văn bản trước khi in: File \ Print Preview Vào File \ Print Page range: chọn trang in Number of copies: chọn số bản in 4. In văn bản + Nháy nút Print trên thanh công cụ để in toàn bộ văn bản + File/print: In theo tuỳ chọn Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... + Ctrl + P 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà Nhắc lại các yêu cầu khi trình bày trang văn bản. - Học lại bài đã học Ngày soạn: 23/1/2011 Tiết 66+67: THỰC HÀNH THIẾT KẾ TRANG VÀ IN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Luyện các thao tác in văn bản và khả năng trình bày văn bản của word. 2. Kỹ năng Thành thạo các thao tác đã học 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. Nghiêm túc thực hành, bảo quản máy móc và ghi chép bài đầy đủ. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung thực hành IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ của GV và HS GV củng cố lại kiến thức tiết trước HS ghi nhớ lạiGV ra yêu cầu, hs nhận yêu cầu và thực hành trên máy.. Ghi bảng 1.Lý thuyết Khởi động Word và mở bài thực ành đã lưu trong tiết trước. Yêu cầu: - Trình bày trang văn bản - Xem trước khi in. - In văn bản. 2. Bài tập thực hành Trình bày trang văn bản theo các thông số - Hướng giấy thẳng đứng - Lề trái: 3cm - Lề phải: 1,5cm - Lề trên: 2cm Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... - Lề dưới: 2cm. Tạo Table đơn giản và định dạng: STT Địa Điểm 1. Đà Lạt. Phương Tiện Xe du lịch. Đơn giá. 500.000/du khách 1.200.000/du 2 Hà Nội Tàu hỏa khách 2.000.000/du 3 Singapore Máy bay khách Yêu cầu: Chèn thêm một cột Thời gian và định dạng như hình trên. Phương Thời STT Địa Điểm Đơn giá Tiện gian 1 Đà Lạt Xe du lịch 3 ngày 500.000/du khách 1.200.000/du 2 Hà Nội Tàu hỏa 5 ngày khách 2.000.000/du 3 Singapore Máy bay 7 ngày khách. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Ngày soạn: 23/1/2011 Tiết 68+69:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học 2. Kỹ - Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính. - Thành thục với các thao tác nội dung đã học. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. Nghiêm túc thực hành, bảo quản máy móc và ghi chép bài đầy đủ. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án, phòng máy 2. Học sinh: Nội dung bài học IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng GV nhắc lại một số kiến thức lý thuyết cơ A. Lý thyết bản đã học. Chương I: HĐH MS - DOS HS chú ý lắng nghe và ghi chép bổ sung I. Khái niệm: HĐH, HĐH MS - DOS 1. HĐH 2. HĐH MS - DOS II. Các cách khởi động HĐH, mọt só quy ước khi gõ lênh của HĐH MS -DOS 1. Cách khởi động HĐH MS - DOS 2. Một số quy ước khi gõ lệnh của HĐH MSDOS. III. Các thành phần của lệnh. IV. Các kí tự thay thế 1. Kí tự thay thế dấu * 2. Kí tự thay thế dấu ? V. Tổ chức thông tin trên đĩa 1. Tệp tin 2. Thư mục VI. Các nhóm lệnh cơ bản. 1. Lệnh nội trú 2. Lệnh ngoại trú Chương II. Chương trình tiện ích Nortorm Commander (NC) Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... I. Giới thiệu chung II. Sử dụng giao diện NC III. Các chức năng và các lệnh cơ bản 1. Các chức năng 2. Các lệnh cơ bản. Chương III. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word I. Các khái niệm cơ bản II. Định dạng văn bản 1. Định dạng kí tự 2. Định dạng đoạn văn bản III. Làm việc với bảng trong văn bản IV. Một số chức năng soạn thảo văn bản nâng cao 1. Tạo danh sáh liệt kê 2. Tạo chữ cái lớn đầu dòng 3. Tạo khung và làm nền 4. Định dạng cột (định dạng cột trong văn bản) V. Chèn một số đối tượng đặc biệt 1. Ngắt trang 2. Đánh số trang 3. Chèn tiêu đề trang 4. Chèn các kí tự đặc biệt 5. Chèn hình ảnh 6. Tạo hiệu ứng đặc biệt nhờ Wordart VI. Công cụ trợ giúp 1. Tìm kiếm 2. Thay thế 3. Gõ tắt VII. Kiểu và sử dụng kiểu VIII. Thiết kế trang và in 1. Đặt kích thước trang in 2. Xem trước khi in 3. In văn bản B. Bài tập. 03/01/1966 07/05/1966. X. Nữ. Trần Thị Hương Trần Thanh Lâm. Tổng. Ngày sinh. Văn. 1 2. Họ và tên. Điểm Toán. STT. Nam. Giới tính. X. 8,0 4,5. 5,0 3,5. 12,0 8,0. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... 3 4 5. Nguyễn Đức Toàn Trần Thị Lan Hà Thị Trang. 09/07/1968 21/09/1966 20/1/1966. X. 9,5 4,5 7,5. X X. b, Chèn thêm 2 hàng và nhập nội dung sau: 6 Lê Bá Định 06/08/1968 Trần Thị Bảo Linh 28/04/1966 c, Chèn thêm cột xét duyệt như sau:. X X. 9,0 5,5. 6,0 7,5 7,3. 6,0 7,5. 15,5 12 14,8. 15,0 13,5. XÉT DUYỆT Đ H H Đ Đ Đ Đ Bài 2: a,Tạo bảng sau: Phòng 5 Phòng 1. Phòng 6 Phòng 2. Khu vực làm việc của Hội đồng thi (không phận sự, miễn vào). STT 01 02 03. Họ và tên Lê Thị Anh Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Thị Dịu Tổng cộng. 4 cầu. Phòng 7. 3. Phòng 3. Phòng kho. 2. Cứu hoả. Kho. thang. 1. Đề bài Mặt hàng Mã Đơn giá số B001 250 B002 100 D001 200. Khu vực dành cho bộ phận kỹ thuật (không phận sự, miễn vào). Số lượng. Tiền lãnh. Ký nhận. 100 80 90. Đọc Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Suy ngẫm Một người lái. V Ì SAO Đ ƯỜNG SÁ KHÔNG AN TOÀN?. xe hơi vượt qua cầu treo, bị một tốp cảnh sát chặn lại. Một cảnh sát tươi cười đến gần xe và tặng cho tài xế một bó hoa: "Xin chúc mừng! Xe của ông bà là chiếc thứ một triệu đó vượt qua cầu này từ khi cầu được thông xe cách đây 2 năm... Thành phố chúng tôi xin tặng ông tấm séc trị giá 20.000 franc". Người lái xe sung sướng trả lời: "May quá, số tiền này sẽ giúp tôi lấy bằng lái xe". Vợ người lái xe liền chen vào: "Ông cảnh sát ơi, ông đừng nghe những gì chồng tôi nói. Anh ấy xỉn lắm và không còn biết mình nói gì". Đằng sau xe, một bà l đang cố gắng lắng tai nghe để tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra, và nói: "Con thấy chưa, mẹ đó bảo rồi mà con không chịu tin. Chúng ta không thể nào đi xa với một chiếc xe hơi ăn cắp". 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà - Học sinh học lại bài Nhắc lại các bước thêm hàng, cột; xoá hàng, cột và bảng. - Có thể thực hành thêm ở nhà nếu có điều kiện. Tiết 70:. Ngày soạn: 2/2/2010 KIỂM TRA TOÀN KHOÁ KIỂM TRA HẾT MÔN – PHẦN LÝ THUYẾT. Thời gian: 45 phút. Câu 1: (3 điểm) - Nêu khái niệm công nghệ thông tin? - Nêu các loại bộ nhớ của máy tính? Phân biệt sự giống và khác nhau? Câu 2: (3 điểm) - Nêu sự khác nhau giữa lệnh nội trú và lệnh ngoại trú trong hệ điều hành MS_DOS? - Nêu ý nghĩa, cấu trúc, cho ví dụ minh hoạ các lệnh MD, RD, COPY, DEL. Câu 3: (4 điểm) Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ……………...Giáo án dạy nghề trường THCS Châu Hội khoá 2010-2011…………... Nêu các bước để thực hiện các yêu cầu sau trọng hệ soạn thảo Microsf Word. - Lưu văn bản vào đĩa. - In văn bản - Cất văn bản với tên khác - Mỡ một văn bản cũ.. ĐỀ THI THỰC HÀNH HỌC KỲ I (2010 - 2011) Nghề Tin 9 Câu1: Khởi động Word lưu file với tên: < Họ tên và lớp đầy đủ cả học sinh> ở My Documents: (Ví dụ: Nguyễn Văn Hùng - 9A) Câu 2: Tạo tiêu đề: - Đầu trang là họ họ tên (với định dạng là căn giữa, chữ đẫm, nghiêng) - Cuối trang là tên lớp (với định dạng là căn trái, chữ đẫm, nghiêng). Câu 3: Chèn số trang cho trang văn bản với trang đầu tiên là số 3 (với định dạng: kiểu -3-, căn phải) Câu 4: Định dạng đoạn văn bản theo mẫu sau (định dạng cột) BÀI HỌC NGÀY XƯA Cuộc vui nào không có ngày tàn, hạnh phúc nào là vĩnh cửu. Dù cho tất cả đã trôi qua nhưng vẫn tồn tại bất tử trong mỗi chúng ta những dấu ấn khó phai mờ. Rơi rớt đâu đay trong tiếc nuối tà áo dài trắng trinh nguyên, đôi mắt buồn bâng khuâng luyến nhớ, và nửa vằng trăng chẳng còn dịp để tròn…. Theo tháng ngày thời gian kỷ niệm đã trôi đi…xa mãi…tầm tay với…nhưng tuổi học trò vẵn còn ở lại trong lòng mỗi chúng ta… “Kỷ niệm là phút chia tay còn lưu khuyến Là con đường ngập nắng vội mưa mau Là ngập ngừng chưa dám gọi tên nhau Cổng trường ai đứng đón ai giờ tan học” (Kỷ niệm - Ngô Tịnh Yên). Câu 5: Nhân dịp đầu xuân mới, trung tâm tin học - Trường THCS Châu Hội tỏ chức khai giảng khó mới theo các chương trình học sau: Chương trình học Thời gian Học phí Chi chú Kỹ thuật viên Tin học 6-7 tháng 800.000 Có giảm học phí cho các đối Tin học văn phòng 3-4 tháng 400.000 tượng; học sinh, conCB trong Tin học A 2 tháng 200.000 trường, con liệt sĩ, người tàn tật Chú ý: Chọn cỡ chữ 13. Nguyễn Thị Hoà……………………………………………………………………75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×