Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> C©u 1: -Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng của ATP ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> C©u truc: - ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. - 2 nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. - ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. ATP ADP + P i + năng lượng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Chức năng của ATP : - Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào. - Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng (vận chuyển tích cực). - Cung cấp năng lượng để sinh công cơ học..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 15- TIẾT PPCT 15 NGÀY SOẠN: 10/11/2011. BÀI 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. I. Enzim II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. ENZIM 1. Khái niệm a.Thí nghiệm 1: H2O2 H2O2. Fe Catalaza. Nêu nhận xét vai trò Nêu nhận xét vai của Fe và Catalaza trò củathíHCl và 1? trong nghiệm Amilaza trong thí nghiệm 2? H2O + ½ O 2 (300 năm). H2O + ½ O 2 (1 giây). b.Thí nghiệm 2: Tinh bột Tinh bột. HCl 1000C Amilaza 370C. Glucôzơ. (1 giờ). Glucôzơ (Vài phút).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. ENZIM. 1. Khái niệm. Enzim là gì ?. Là chất xúc tác sinh học, có bản chất prôtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cơ chất (S). I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc Quan sát và cho biết Enzim gồm những thành phần nào ? - Gồm 2 loại:. Trung tâm hoạt động. Enzim ->. Prôtêin. + Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) + Enzim2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Trung tâm hoạt động:. Cơ chất (S). + Là vùng mà cơ chất Trung tâm hoạt động. liên kết tạm thời với enzim. Quan sát và cho biết Enzim có cấu trúc như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cơ chất. (Chất chịu tác dụng của enzim) Trung tâm hoạt động. S1. S2. Prôtêin. Quan sát và cho biết tại sao S2 , S4 không thể gắn vào enzim A,B ?. S3. S4. Phức hợp E-S. EnzimA. Enzim B.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cơ chất (S) Trung tâm hoạt động. -Trung tâm hoạt động: Trung tâm hoạt động + Cấu hìnhEnzim khôngcógian của enzim trương thích với cấu hình hình khôngcấu gian của như cơ chất. thế nào đối với -> Cơcơ chất liên chất ? kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 14.1 SGK: Sơ đồ mô tả cơ chế tác động của enzim saccaraza- một loại enzim phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. ENZIM 1. Khái niệm:. 2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:. Diễn biến xúc tác hoạt động của enzim như thế nào ?. - Enzim (E) liên kết với cơ chất (s) tạo thành phức hợp enzim – cơ chất - Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm phản ứng (P) và giải phóng enzim nguyên vẹn E+S. E-S. P+E.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. ENZIM 1. Khái niệm: 2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:. S1 +. Phân giải. Enzim. - Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng nhất định tính đặc thù của enzim.. S1 + S2 Enzim. S1 S2. S1. Enzim. Enzim. P1. +. P2. Enzim. Tổng hợp. P + Enzim.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim a.Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa b. Độ PH: Mỗi enzim có một độ PH thích hợp c. Nồng độ enzim: - Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim a.Nhiệt độ: b. Độ PH: c. Nồng độ enzim: d. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng đến một giới hạn xác định e. ChÊt øc chÕ hoÆc ho¹t ho¸ enzim: Mét sè ho¸ chÊt cã thÓ lµm t¨ng hoÆc gi¶m ho¹t tÝnh cña enzim..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. Enzim làm giảm năng lượng hoạt có vai hóaEnzim của các chất trò gì? tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.. 100 g tinh bột. l HC y, â i 0 g 00 C 0 2 7 0 10 t=. Glucôzơ. E.. Am ila 2g za i t 0 = ây, 37 0 C. Glucôzơ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. Ức chế ngược Enzim a. A. Enzim b. B. Enzim c. C. Enzim d. D. P. - Các chất trong tế bào được chuyển hoá thông qua hàng loạt các phản ứng hoá sinh. Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzim đặc hiệu. - Cơ thể sinh vật có thể tạo ra các enzim ở dạng chưa hoạt động, khi cần sẽ hoạt hoá chúng hoặc sử dụng các chất ức chế..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. Thế nào là ức ức chế ngược là kiểu điều hoà màchế trong đó sản ngược ? phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như 1 chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1.Enzim có bản chất: a. Pôlisaccarit b. Mônôsaccrit c. Prôtêin d. Photpholipit.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2. Hoạt động nào sau là của enzim? a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất b. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được c. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế d. Cả 3 hoạt động trên.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 3. Cơ chất là A.sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác B. chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác C. chất tham gia cấu tạo enzim D. chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn sẽ bị dị ứng? Trả lời : Do cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Đọc phần khung ghi nhớ - SGK 59 - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học – SGK 59 - Đọc mục em có biết * HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - Xem trước bài : Thực hành một số thí nghiệm về enzim.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>