Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

cong cac so tron chuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: Đại Học Sài Gòn Họ và tên: NGUYỄN THANH THẢO Mã sinh viên: 2109150127. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012 MÔN BÀI. : TOÁN : Cộng các số tròn chục. I/.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: -Biết cộng các số tròn chục theo 2 cách: Tính nhẩm và tính viết. -Biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi 100 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng làm tính cộng (đặt tính và tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. -Biết vận dụng các số tròn chục vào việc làm tính và giải toán. 3. Thái độ: -Học sinh yêu thích môn Toán, rèn cho học sinh tính cẩn thận. II/.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, phiếu luyện tập, thẻ chọn, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, bút, bảng con bộ thực hành. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG (1’) (4’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH – HÁT: 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ: Trò chơi: “Chọn câu đúng” -Câu 1: Các số sau số nào là số tròn chục? a) 10, 40, 90, 15 b) 10, 60, 40, 90 c) 20, 11, 70, 80 -Câu 2: Số 70 gồm:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát: Tập đếm Học sinh sử dụng thẻ để chọn câu đúng. -Câu b đúng. ĐDDH. -Thẻ chọn câu đúng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) 7 chục và 7 đơn vị b) 0 chục và 7 đơn vị c) 7 chục và 0 đơn vị -Câu 3: Xếp các số 80, 10, 50, 40 theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 80, 50, 40, 10 b) 10, 40, 50, 80 c) 10, 50, 40, 80 -Câu 4: Những số nào sau đây nhỏ hơn 60? a) 50, 80, 40, 10 b) 10, 20, 30, 40 c) 70, 50, 10, 90  Giáo viên nhận xét chung. (1’). (11’). 3/. BÀI MỚI:  Giới thiệu bài: -Tiết trước các em đã được biết thế nào là số tròn chục.Tiết Toán hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em cách cộng các số tròn chục đó với nhau. Chúng ta cùng bước vào bài mới: Cộng các số tròn chục.  Giới thiệu phép cộng 30 + 20 (tính viết) Phương pháp: Thực hành, trực quan, đàm thoại.  Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng que tính để tìm ra kết quả cho phép cộng 30 + 20. -Các em lấy 3 bó que tính. +Vậy em đã lấy bao nhiêu que tính? +30 gồm mấy chục, mấy đơn vị? +Giáo viên viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị, như ở SGK -Lấy tiếp cho cô 2 bó que tính.. -Câu c đúng. -Câu b đúng. -Câu b đúng. -Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. -SGK, bộ thực hành. -Học sinh lấy 3 bó que tính + Đã lấy 30 que tính + 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị + Học sinh quan sát. -Học sinh lấy 2 bó que tính.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Các em đã vừa lấy thêm bao nhiêu que tính? +Vậy 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị? +Giáo viên viết 2 ở cột chục, dưới 3; viết 0 ở cột đơn , dưới 0 -Vậy cả hai lần các em lấy được bao nhiêu que tính? +50 gồm mấy chục, mấy đơn vị? +Vậy cô phải viết số 5 ở cột nào, số 0 ở cột nào? +Giáo viên viết: 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (dưới vạch ngang, như ở SGK) -Vì sao có 50 que tính, các em đã làm thế nào? -Giáo viên điền 50 vào 30 + 20 =… Và điền dấu + vào bảng. Giáo viên nêu:Chúng ta đã sử dụng que tính để tìm ra kết quả. Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em đặt tính viết.  Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đặt tính viết. Giáo viên nêu: Để tìm ra kết quả, ta làm như sau: -Đặt tính: +Giáo viên vừa nêu, vừa viết: viết 30 rồi viết 20 sao cho số chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. +Tiếp theo, giáo viên viết dấu + +Kẻ vạch ngang (khi kẻ giáo viên lưu ý học sinh dùng thước) -Tính: +Chúng ta tính từ phải sang trái (nghĩa là bắt đầu cộng từ hàng đơn vị). + Đã lấy thêm 20 que tính + 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị + Học sinh quan sát. -Cả hai lần lấy được 50 que tính. + 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị + Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị. + Học sinh quan sát. -Lấy 30 + 20 = 50. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát và lắng nghe.. -Học sinh chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Giáo viên thực hiện phép cộng cùng học sinh: 30 20 50.  0 cộng 0 bằng 0, viết 0  3 cộng 2 bằng 5, viết 5. -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách cộng.  Giáo viên chốt.. (2’). -Học sinh đọc cách cộng.. Nghỉ giải lao giữa giờ Hát – múa bài “Tập tầm vông”..  Thực hành : Phương pháp : luyện tập, đàm (12’) thoại. Bài 1 :Tính -Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng tính, mỗi học sinh làm 3 phép tính. -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính. -Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên sửa bài. Bài 2 : Tính nhẩm Giáo viên hướng dẫn mẫu : 20 + 30.. -Phiếu luyện tập -2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào phiếu luyện tập -2 học sinh lần lượt nêu cách tính -Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát và lắng nghe -Hai mươi còn được gọi là mấy -2 chục chục ? -Giáo viên ghi 2 chục và dấu + lên bảng -Còn ba mươi ? -3 chục -Bạn nào nhẩm được 2 chục cộng 3 chục bằng mấy chục ? -2 chục + 3 chục = 5 chục -Giáo viên ghi : 2 chục + 3 chục = 5 chục -Học sinh quan sát -Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu ? -20 + 30 = 50 -Giáo viên ghi kết quả lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 2 vào phiếu luyện tập. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại kết quả bài làm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên sửa bài. Bài 3 : -Học sinh đọc bài toán. -Giáo viên giúp học sinh viết tóm tắt và tìm cách giải : + Bài toán cho biết gì ?. -Học sinh làm vào phiếu luyện tập. -Học sinh đọc -Học sinh nhận xét. -Học sinh đọc. -Học sinh trả lời câu hỏi.. + Thùng 1 đựng 20 gói bánh, thùng 2 đựng 30 gói + Bài toán hỏi gì ? bánh. + Cả 2 thùng đựng bao + Để biết cả 2 thùng có bao nhiêu nhiêu gói bánh. gói bánh ta làm phép tính gì ? + Phép tính cộng. -Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm. -1 học sinh lên bảng làm, -Giáo viên yêu cầu học sinh nhận lớp làm vào phiếu luyện tập. xét. -Học sinh nhận xét. -Giáo viên sửa bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại. (3’). 4/. CỦNG CỐ: Trò chơi. Trò chơi: Nhanh tay – lẹ mắt -Luật chơi: + Chia lớp thành 3 nhóm -Học sinh lắng nghe luật + Giáo viên đính 3 bảng phụ lên chơi. bảng, mỗi bảng phụ có 4 phép tính đã có sẵn kết quả. + Học sinh ở mỗi đội sẽ lần lượt tiếp sức nhau lên bảng điền đúng (Đ), sai (S) dưới mỗi phép tính. + Đội nào điền nhanh nhất và đúng nhất là đội thắng cuộc. -Giáo viên tổ chức cho học sinh. -Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chơi. -Giáo viên tổng kết – tuyên dương.. (1’). 5/. DẶN DÒ: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Về nhà các em xem lại cách đặt tính và tính nhẩm lại các phép tính vừa học, xem trước bài Luyện tập.. -Học sinh tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×