Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

lam tron so da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIÊT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG. KÍNH. CHĂM. THẦY. NGOAN. ĐẠI SỐ 7. MẾN. HỌC GIỎI. BẠN. Giáo viên thực hiện: Mai văn Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. a). b). 5 8. 5 3. HS 2: Kì thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 lớp 7A có 35 học sinh, trong đó có 15 học sinh đạt 3 điểm giỏi. Tính tỷ số phần trăm số học sinh đạt 3 điểm giỏi của lớp đó.. Giải: Đáp án:. a). 5 0, 625 8. b). 5  1,  6  3. Tỉ số phần trăm số học sinh đạt ba điểm giỏi của lớp là:. 15 .100 %  42 , 857142 ...% 35 Đáp số: 42 , 857142 ...%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ a: Dân số nước ta năm 2011 là khoảng 87,84 triệu người. Đứng thứ 13 trên thế giới.. Ví dụ b: Theo thống kê của Uỷ ban Dân Số Gia đình và Trẻ em,hiện nay cả nước vần còn khoảng 26 000 trẻ em lang thang (riêng Hà Nội Còn Khoảng 6 000 trẻ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:. 4,3 4. 4,5. 4,9. 5,4. 5,8. 5. 4,3. 4. 4,9. 5. 5. 6. 6. ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:. 4,3 4,9. 4. 5. b) Ví dụ 2:. 72 900. Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).. 72 000. 73 000. c) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). 0,8130. 0,8134. 0,8140.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ a) Ví dụ 1:. 4,3. 4. Ví dụ: a) Làm tròn số 86,49 đến chữ số thập phân thứ nhất. 5  b) Ví dụ 2: 4,9. c) Ví dụ 3:. 86,149. 86,1. 2. Quy ước làm tròn số. Trường hợp 1 •Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Bộ. phận giữ lại. Bộ. phận bỏ đi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ. Ví dụ:. a) Ví dụ 1:. 4,3. 4. 5  b) Ví dụ 2: 4,9. c) Ví dụ 3:. 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1. a) Làm tròn số 86,49 đến chữ số thập phân thứ nhất b) Làm. tròn số 542 đến hàng chục. 54 2. 540. •Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Bộ. phận giữ lại. Bộ. phận bỏ đi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ. Ví dụ:. a) Ví dụ 1:. 4,3. 4. 5  b) Ví dụ 2: 4,9. c) Ví dụ 3:. 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1 •Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. a) Làm tròn số 86,49 đến chữ số thập phân thứ nhất b) Làm tròn số 542 đến hàng chục.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp. Nếu sai sửa lại cho đúng.. Nội dung Làm tròn số 72 199 đến hàng nghìn được 72 199  72 000. Đúng Sai. x. Làm tròn số 7,734 đến số thập phân thứ nhất được 7,734  7,73 Làm tròn số 6,(23) đến số thập phân thứ nhất được 6,(23)  6,2 Làm tròn số 76 324 753 đến hàng triệu (tròn triệu) ta được76 324 753  76. Sửa sai. x. 7,734  7,7. x x. 76 324 753  76 000 000.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Ví. dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.. 0,0861. Bộ Trường hợp 2 . Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn bằng 5 thì ta cộng thêm một vào chữ số cuối cùng của bộ phận giữ lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. phận giữ lại. 0,09. Bộ. phận bỏ đi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1. .Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.. b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. 1 573. 1 600. Trường hợp 2 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn bằng 5 thì ta cộng thêm một vào chữ số cuối cùng của bộ phận giữ lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Bộ. phận giữ lại. Bộ. phận bỏ đi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1 .Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Trường hợp 2. .Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn bằng 5 thì ta cộng thêm một vào chữ số cuối cùng của bộ phận giữ lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.. b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. BT : Làm tròn số 4,5 đến hàng đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1. .Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Trường hợp 2. .Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn bằng 5 thì ta cộng thêm một vào chữ số cuối cùng của bộ phận giữ lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. ?2: Làm tròn 79,3826 đến:. a) Chữ số thập phân thứ ba. 79,383. b) Chữ số thập phân thứ hai. 79,38. c) Chữ số thập phân thứ nhất. 79,4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ 2. Quy ước làm tròn số Trường Trýờng hợp hợp 11. .Nếu Nếuchữ chữsốsốđầu đầutiên tiêntrong trongcác cácchữ chữ số bị bỏ đi nhỏ hõn hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong Trong trýờng trường hợp hợp sốsố nguyên nguyên thìthì ta ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các  chữ số 0.. Cả hai bài làm Trường hợp 22 Trýờng hợp đều đúng. Nếu đầu .Nếuchữ chữsố số đầutiên tiêntrong trongcác cácchữ chữ Nhưng làm số bằng 55 thì thì ta ta cộng số bị bị bỏ bỏ đi đi lớn lớn hơn hõn bằng theo cách của cộng thêm mộtchữ vàosố chữ sốcùng cuối của cùng thêm một vào cuối của bộ phận giữ lại. bộ phận giữbạn lại. Minh Trong trường hợp số nguyên thì ta Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. chữ số 0.. 1.Hãy chọn đáp án đúng Làm tròn số 9,999 đến chữ số Ước thập phân thứlượng hai là: kết. phép A: 9,99 quả ; của B: 9,90 ; C: 10 tính sau: D: Cả ba câu trên đều sai 198 2. Để tính7824: nhanh kết quả của phép tính:8000: 82,3678200 . 5,12 = Bạn Hường đã làm như sau: 40 82 . 5 = 410 82,3678 . 5,12 Bạn Minh làm như sau: 82,3678 . 5,12 80 . 5 = 400. . Em hãy nhận xét hai bài làm trên?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 15 : Lµm trßn sè 1. Ví dụ 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Trường hợp 2 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn bằng 5 thì ta cộng thêm một vào chữ số cuối cùng của bộ phận giữ lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững hai quy ước làm tròn số. -Làm bài tập số 74,75,76,77 SGK/36 – 37 - Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập HD bài74/SGK-36 TBm = Tổng .hs1 + 2.Tổng .hs2 + 3.tổng .hs3 Tổng các hệ số. 31+2 . 27+ 3 . 8 15 = 109 =7,266… 15. TBm =. 7,3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×