Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De Kiem Tra Ngu Van 6 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.35 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Ngữ văn; Lớp 8; Tiết: 40 Năm học: 2011-2012 Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề PHẦN I: MA TRẬN. Mức độ Tên chủ đề. Truyện và kí Việt Nam 1930-1945. Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TN TL. Nhận biết được thể loại, biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn; hiểu nghĩa của từ ngữ trong câu văn.. Hiểu được nội dung chính của hai văn bản hiện thực; hiểu được phẩm chất của chị Dậu; hiểu nội dung đoạn trích “trong lòng mẹ”. 3 1.5 15%. 3 1.5 15%. Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản. PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA:. Cộng. 7 3 30% Tóm tắt được nội dung chính của truyện ngắn lão Hạc.. Văn bản tự sự. Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Tổng số Câu: 3 Điểm: 1.5 Tỉ lệ %: 15%. Vận dụng Mđ thấp Mđcao. 1 2 20%. 1 2 20% Biết triển khai nội dung câu chủ đề bằng đoạn văn diễn dịch.. 3 1.5 15%. 1 2 20%. 1 5 50% 1 2 50%. 1 5 50% 8 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I: TRẮC NGHIỆM (3đ). Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi Câu 1: Văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao) được viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn. C. Hồi kí. D. Kịch. Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai văn bản “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” là: cùng phản ánh số phận người nông dân Việt Nam trước CMT8.1945 bất hạnh, nghèo đói, cùng cực, không lối thoát.. A. Đúng.. B. Sai.. Câu 3: Đoạn văn sau có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? “… Cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm mát rượi đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc…” (Nguyên Hồng) A. Ẩn dụ. B. So sánh, nói quá. C. So sánh, Ẩn dụ. D. So sánh. Câu 4: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố), chị Dậu hiện lên là người ntn? A. Giàu tình yêu thương với chồng con. B. Căm thù bọn tay sai của TDPK. C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với bọn tay sai. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống? Đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) cho ta thấy tâm trạng đau đớn, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô và ……………………….. khi gặp mẹ của bé Hồng. Câu 6: Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn: “Nhưng nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì? A. Đẹp. B. Hay. C. Giả dối. D. Độc ác. PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ). Câu 1 (2đ): Hãy tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng. Câu 2 (5đ): Viết một đoạn văn ngắn theo kiểu diễn dịch từ (10 - > 12 câu) triển khai câu chủ đề sau: “Số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 đói nghèo, khổ cực, không lối thoát” D. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN:. Phần I: Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu đúng được 0.5đ Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. B. A. B. D. 5 Niềm vui sướng, hạnh phúc. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1(2đ): - H/s tóm tắt được đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” - Hình thức: Đoạn văn ngắn 10 dòng. (0,5 đ) - Nội dung: đầy đủ các sự việc chính (1,5 đ). 6 C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LH là người hàng xóm của ông giáo. Lão có người con trai đi phu đồn điền cao su. Lão sống với con chó vàng - kỉ vật của con trai lão để lại. Hoàn cảnh khó khăn, nhưng lão đã từ chối mọi sự giúp đỡ. Quyết ko xâm phạm vào mảnh vườn để dành cho con, lão bán con chó, tự trù liệu đám ma của mình và tự tử bằng bả ch Câu 2 (5đ): - Hình thức (2đ): Đúng đoạn văn từ 10-> 12 câu; câu chủ đề của đoạn đứng ở đầu đoạn văn - Nội dung (3đ): Làm rõ được các ý ở câu chủ đề: + Đói nghèo: D/c chị Dậu và lão Hạc + Khổ cực: D/c + Không lối thoát: D/c. Người ra đề. Tổ trưởng. Vũ Phong. Nguyến Thị Hồng Thanh. Hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Ngữ văn; Lớp 8; Tiết: 60 Năm học: 2011-2012 Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề PHẦN I: MA TRẬN. Mức độ Tên chủ đề. Từ vựng Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TN TL. Nhận biết các từ cùng trường từ vựng. Nghĩa của từ. 1 0.5 5%. 5 2.5 25%. Ngữ pháp. Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Các loại câu –. Vận dụng Mđ thấp Mđcao. 6 3 30%. Nhận biết được mối quan hệ ý nghĩa giữa những câu ghép. Biết cách viết các kiểu câu ghép, chỉ ra được mối quan hệ ý nghĩa. 2 1 10%. 2 2 20%. 4 3 30% Biết cách viết các kiểu câu ghép. Viết đúng các loại dấu câu. Dấu câu. Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Tổng số Câu: 1 Điểm: 0.5 Tỉ lệ %: 5%. Cộng. 2 1 10%. 5 2.5 25%. 2 2 20%. 1 4 40% 1 4 40%. 1 4 40% 11 10 100%. PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án của câu trả lời đúng nhất và điền thêm từ ngữ vào chỗ trống để tạo thành câu trả lời đúng. 1. Điền vào mục D từ có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ ở A, B, C A. Miệng B. Mắt C. Mũi D……… 2. Từ nào thay thế được từ “đi đời” trong câu “Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!” A. Bỏ mạng B. Hi sinh C. Chết D. Hết đời 3. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? A. Vui vẻ B. Hu hu C. Ầng ậc D. Móm mém.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Chọn một từ trong các từ sau đây (lễ phép, ngoan ngoãn, hiếu thảo) để điền vào chỗ trống tạo thành câu nói giảm nói tránh? Nó không phải là đứa………….với cha mẹ. 5. Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà A. Các từ tượng thanh C. Các tình thái từ. B. Các từ tượng hình D. Các trợ 6. Cụm từ “thân sành sỏi” có nghĩa là gì? A. Thân người tầm thường, rẻ mạt như mảnh sành, hòn sỏi B.Thân thể xấu xí như mảnh sành hòn sòi C.Thân bé nhỏ như mảnh sành hòn sỏi D.Thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận gian khổ. 7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong ví dụ sau dùng để làm gì? Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “ Cô ấy thoát khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc chăm nom – thế thôi”. A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu sự bổ sung và lời dẫn trực tiếp C. Đánh dấu sự thuyết minh và lời dẫn trực tiếp D. Đánh dấu sự giải thích và lời dẫn trực tiếp 8. Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.” (Ca dao) A. Nói giảm nói tránh B. Nhân hoá C. Nói quá D. Điệp từ 9. Các lỗi cần tránh về dấu câu là gì? A. Thiếu dấu ngắt câu hoặc dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. B. Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi câu khi cần thiết. C. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu với nhau. D. Tất cả các lỗi trên. 10. Trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” những từ xách, ra tay, đánh tan, đập bể thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Số từ 11. Từ “hào kiệt” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có nghĩa là gì? A. Là người bình dân ít chữ. B. Là người có tài võ nghệ. C. Là người giỏi văn chương. D. Là người có tài năng và chí khí. 12. Việc lặp lại từ “vẫn” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có tác dụng gì? A. Khẳng định và nhấn mạnh phong thái ung dung, tự tin, ngang tàng, bất khụất của nhà thơ. B. Biểu hiện tình cảm, thái độ của nhà thơtrước hoàn cảnh sa cơ, thất thế của mình. C. Nhấn mạnh sự không thay đổi về nhân cách của nhà thơ cho dù thời cuộc đổi thay. D. Cả ba ý trên đều sai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Tù luËn.( 7 ®iÓm ). C©u 1 : ( 2 ®iÓm ) Đặt 2 câu ghép và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó. C©u 2: (1 ®iÓm) H·y chØ ra c¸c vÕ c©u vµ nªu mèi quan hÖ gi÷a chóng trong c¸c c©u ghÐp sau a/ Vî t«i kh«ng ¸c nhng thÞ khæ qu¸ råi. b/ L·o kh«ng hiÓu t«i, t«i nghÜ vËy vµ t«i cµng buån . C©u 3 : ( 4 ®iÓm ). ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (10 -> 12 c©u) theo c¸ch diÔn dÞch tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ cô B¬-men trong v¨n b¶n ChiÕc l¸ cuèi cïng cã sö dông 2 c©u ghÐp vµ c¸c lo¹i dÊu c©u đã học: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm, gạch chân dới 2 câu ghép trong ®o¹n.) PHÂN III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:. I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án Mặt D D Hiếu B D D C D C D A thảo II. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ) - H/s đặt đúng kiểu câu ghép và nêu được mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu đó. Câu 2 (1đ) a, (0.5đ) Xác địng được cấu tạo của câu ghép: CN, VN; mối quan hệ: tương phản. b, (0.5đ) Xác địng được cấu tạo của câu ghép: CN, VN; mối quan hệ: bổ sung. Câu 3 (4đ) - Hình thức (1.5đ): Đoạn văn diễn dịch (10-> 12 câu); có 2 câu ghép và các loại dấu câu: ngoặ đơn, ngoặc kép, hai chấm. - Nội dung (2.5đ): Nêu được cảm nhận của bản thân về cụ Bơ-men. Hoạ sĩ già yeu nghệ thuật và cống hiến cho nghệ thuật. Tác phẩm của cụ là một kiệt tác, được tạo nên không chỉ bằng bút lông, bột màu mà còn bằng cả tính mạng và sinh mệnh của cụ.. Người ra đề. Tổ trưởng. Vũ Phong. Nguyến Thị Hồng Thanh. Hiệu trưởng. ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Ngữ văn; Lớp 8; Tiết: 113 Năm học: 2011-2012 Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề PHẦN I: MA TRẬN. Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TN. Tên chủ đề. TL. TN. TL. 1. Văn học lãng mạn Việt Nam từ 19301945 Tổng số Câu: 1 Điểm: 0.5 Tỉ lệ %: 5% Văn học cách mạng từ 1900-1945 Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Văn học trung đại Việt Nam Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. Mđ thấp 1. Mđcao 1. 2. 1 0.5 5%. 1 5 50%. 3 6 60%. 1. 1. 1. 3. 1 2 20%. 1 0.5 5%. 3 3 30%. 1. 1 0.5 5% 1. 1 0.5 5% 2 1 10%. 1 0.5 5% 2 1 10%. 1 2 20%. 2 1 10%. 1 5 50%. 8 10 100%. PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm (3đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: 1. Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu” dùng biện pháp tu từ: A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Nói giảm, nói tránh 2. Tác giả Nguyễn Trãi viết trong “Nước Đại Việt ta” “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia. Phong tục Bắc Nam cũng khác” để khẳng định: A. Độc lập, chủ quyền dân tộc. B. Quốc hiệu Đại Việt. C. Sự coi thường với kẻ thù phương Bắc. D. Lãnh thổ đất nước. 3. Trong bài “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn đã nêu điều gì để làm một trong những lí do dời đô? A. Sự thiêng liêng của Đại La. B. Sự lo sợ bị tấn công vào Hoa Lư. C. Sự thuận lợi về vị trí địa lí và chính trị. D. Sự khó khăn về kinh tế của đất nước. 4. Hình ảnh “Đôi con diều sáo lộn nhào từng không” trong bài thơ “Khi con tu hú” ngoài ý nghĩa miêu tả cảnh còn: A. Thể hiện con mắt tinh tế của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Cho thấy cuộc sống đẹp đẽ của đất nước ta lúc đó. C. Thể hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả. D. Khát vọng tung bay giữa bầu trời tự do của người tù. 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có nhận định đúng nhất về giá trị tư tưởng của bài thơ “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh. Bài thơ vừa thể hiện …………. của Hồ Chí Minh, vừa cho thấy lòng lạc quan cách mạng của người. 6. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để có một nhận định đúng về cuộc sống và con người làng chài theo từng thời điểm? A Nối với B 1. Khi đoàn thuyền ra khơi. 1 với a, Tưng bừng, khí thế, mạnh mẽ, xông xáo 2. Khi đoàn thuyền trở về bến 2 với b, Tấp nập, nhộn nhịp, khẩn trương, vui vẻ. II. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ) a, Chép theo trí nhớ bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh (Theo văn bản SGK Ngữ văn 8 -Tập 2). b, Nêu ý nghĩa của bài thơ? Câu 2 (5đ): Nêu cảm nhận của em bằng một đến hai đoạn văn về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ: “ Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng, Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc…” (Trích “Nhớ rừng” - Thế Lữ) PHẦN III: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:. I. Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu đúng được 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án Tình yêu thiên nhiênB A C D 1-b; 2-a trăng II. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ) a, (1đ) Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảng Pác Bó”: chính xác, sạch sẽ, không sai quá 1 lỗi chính tả. b, (1đ) Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. Câu 2 (5đ) - Nội dung (3.5đ): Cảnh sơn lâm hùng vĩ, hoang sơ, rùng rợn; hình ảnh chúa tể oai phong, uy quyền tuyệt đối; tâm trạng nhớ nhung da diết của chúa sơn lâm. - Nghệ thuật (1đ): Giọng thơ hào sảng, tự hào, âm vang như tiếng gió ngàn hoang vu; điệp ngữ tạo nên âm hưởng hoành tráng cho đoạn thơ; biện pháp tu từ so sánh đắc địa; hình ảnh kì vĩ, phi thường, lớn lao. - Hình thức, bố cục, trình bày hợp lí: 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (H/s tuỳ chọn kết cấu, cách trình bày nội dung đoạn văn. Tuỳ mức độ thiếu sót mà. GV trừ điểm) Người ra đề. Tổ trưởng. Vũ Phong. Nguyến Thị Hồng Thanh. Hiệu trưởng. ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Tiếng Việt; Lớp 8; Tiết: 130 Năm học: 2011-2012 Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề PHẦN I: MA TRẬN. Mức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> độ. TN. Tên chủ đề. TL. TN. TL. Mđ thấp. Mđcao. Các loại câu chia theo mục đích nói Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. 2. 1. 3. 2 1 10%. 1 0.5 5%. 3 1.5 15%. Hành động nói - Hội thoại Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Lựa chọn trật tự từ - lỗi lô gích Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. 2. 1. 3. 2 1 10%. 1 0.5 5%. 4 2 20%. 2 1 10%. 1.5. 1. 3 1.5 15% 2.5. 1.5 3 30% 1.5 3 30%. ½ 4 40% ½ 4 40%. 2 7 70% 8 10 100%. PHẦN II: ĐỀ BÀI. I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: 1. Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” được dùng để làm gì? A. Phủ định. B. Cầu khiến. C. Nghi vấn. D. Trần thuật. 2. Nhận xét nào đúng vè câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”. A. Câu phủ định. B. Câu khẳng định. C. Cả A và B đúng. D. Câu phủ định để khẳng định. 3. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn ngữ. 4. Vai xã hội nào được thiết lập trong cuộc hội thoại giữa cô giáo và học trò trong giờ học. A. Trên – dưới. B. Ngang hàng. C. Xã giao và trên – dưới D. Trên – dưới và thân mật trong một số trường hợp. 5. Câu “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” thuộc hành động nói nào? A. Hành động hỏi. B. Hành động hứa hẹn. C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động trình bày. 6. Nối các cụm từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu phủ định? A. Nối với. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Nó chật vật mãi cũng không làm sao… 2. U không ăn con cũng …. 1 với. a, không muốn ăn nữa.. 2 với. b, bà em to lớn và đẹp lão như thế này. c, cho ông đứng hẳn lên được.. 3. Chưa bao giờ em thấy… 3 với 7. Câu càu khiến dưới đây dùng để làm gì? “Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc này cũng còn là sớm!” A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Yêu cầu. D. Đề nghị. 8. Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn? A. Dùng để yêu cầu. B. Dùng để hỏi. C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. D. Dùng để kể sự việc. 9. Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? 10. Các câu: Anh hứa không? Anh hứa đi. Anh xin hứa! khác nhau ở điểm nào? A. Cấu trúc câu. B. Sử dụng tình thái từ. C. Mục đích nói. D. Cả A, B, C đều đúng. 11. Câu: Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, thuộc kiểu câu gì? A. Câu cảm thán. B. Câu nghi vấn. C. Câu cầu khiến. D. Câu phủ định. 12. Câu trần thuật là câu dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. A. Đúng. B. Sai II. Tự luận (7đ) Câu 1(2đ): Hãy phát hiện nguyên nhân lỗi sai lô gích của các câu sau và chữa lại cho đúng: a, Nó lững thững bước như tên bắn. b, Vì nhà xa trường nên em không bao giờ đi học muộn. c, Em rất thích vẽ tranh và hội hoạ. d, Trong vai trò người chủ gia đình nói chung, người cán bộ xã nói riêng, ông đều rất gương mẫu. Câu 2 (2đ): Hãy viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác trong câu này và giải thích tại sao tác giả lại đưa cụm từ “Hoảng quá” lên đầu câu? Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Câu 2 (3đ) Cho đoạn thơ: “ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” Viết đoạn văn 7 câu phân tích nỗi nhớ của nhà thơ với quê hương khi xa quê. Trong đoạn văn có một câu trật tự các từ được sắp xếp để thể hiện mức độ tăng dần của cảm xúc. (gạch chân câu có trật tự từ được sắp xếp theo mức độ tăng dần đó) PHẦN III: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu đúng được 0.5đ. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11. 12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp án. A. D. D. D. A. 1-c; 2-a; 3-b. A. B. C. C. D. B. II. Tự luận (7đ): Câu 1 (2đ) Học sinh phát hiện nguyên nhân lỗi sai và sửa lại, mỗi câu được 0.5đ a, Nó chạy nhanh như tên bắn. b, Tuy nhà xa trường nhưng em không bao giờ đi học muộn. c, Em rất thích vẽ tranh. d, Trong vai trò người chủ gia đình hay người cán bộ xã, ông đều rất gương mẫu Câu 2 (5đ) a, (1đ) Câu thơ được sắp xếp như vậy tạo được sự hài hoà về ngữ âm mà nếu thay đổi trật tự từ sẽ mất đi điều đó. b, (4đ) - Nội dung (2đ): phân tích nỗi nhớ của tác giả với quê hương khi xa quê. + H/ả quê hương hiện lên trong tâm tưởng người xa quê, h/ả gần gũi quen thuộc của cuộc sống lao động ở quê: màu nước xanh, những con cá bạc trắng, cách buồm… + Đặc biệt, nhớ cái hương vị của quê nhà “cái mùi nồng mặn của muối, của cá chỉ làng chài mới có” - Hình thức (2đ): Trong đoạn có một câu văn mà các từ được sắp xếp theo mức độ tăng dần của cảm xúc. Người ra đề Tổ trưởng Hiệu trưởng. Vũ Phong. Nguyến Thị Hồng Thanh. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Tiếng Việt; Lớp 8; Tiết: 135-136 Năm học: 2011-2012 Thời gian: 90’ không kể thời gian giao đề PHẦN I: MA TRẬN. Mức độ. Nhận biết TN TL. Tên chủ đề. Văn bản. 3. Thông hiểu TN TL 1 2. Vận dụng Mđ thấp Mđcao. Cộng 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. 3 1.5 15%. 1 0.5 5%. Tiếng Việt Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Tập làm văn Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %: Tổng số Câu: Điểm: Tỉ lệ %:. 1 1 0.5 5%. 1 1 0.5 5%. 2 2 20%. 6 4 40%. 2 2 20%. 2 2 1 10% 1 1 5 50% 9 10 100%. 1. 4 2 20%. 2 1 10%. 1 5 50% 1 5 50%. PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: C©u 1: V¨n b¶n “Khi con tu hó” cña Tè H÷u trÝch tõ tËp th¬ nµo? A. Tõ Êy C. M¸u vµ hoa B. Giã léng D. ViÖt B¾c Câu 2. Dòng nào sau đây nói đúng hoàn cảnh sáng tác “Bình Ngô đại cáo”? A. Khi quân khởi nghĩa Lam sơn đã lớn mạnh B. Sau khi quân ta đánh bại giặc Minh xâm lợc C. Tríc khi qu©n ta ph¶n c«ng giÆc Minh D. Khi quân Minh đang đô hộ nớc ta Câu 3. Giải thích nào đúng nghĩa của từ “hào kiệt” ? A. Ngêi cã tµi n¨ng, chÝ khÝ h¬n ngêi thêng B. Ngêi cã tinh thÇn cao thîng, hÕt lßng v× ngêi kh¸c C. Ngêi cã chÝ khÝ m¹nh mÏ, kh«ng tÝnh to¸n thiÖt h¬n D. Ngời có công trạng lớn lao đối với nhân dân, đất nớc. Câu 4. Câu nào nói đúng nhất tâm trạng của ngời tù - ngời chiến sĩ cộng sản đợc thể hiện trong 4 c©u th¬ cuèi bµi th¬ “ Khi con tu hó”? A. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi nhà tù B. Buån bùc v× chim tu hó ngoµi trêi cø kªu C. UÊt øc, bån chån, khao kh¸t tù do ch¸y báng D. Mong nhí da diÕt cuéc sèng bªn ngoµi C©u 5. “ Cô cø tëng t«i sung síng h¬n ch¨ng?” lµ kiÓu c©u: A. TrÇn thuËt C. CÇu khiÕn B. C¶m th¸n D. Nghi vÊn Câu 6. Các văn bản “ Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta” có đặc điểm nào chung?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. Cïng s¸ng t¸c theo thÓ chiÕu B. Cùng là văn nghị luận trung đại. C. Cïng s¸ng t¸c theo thÓ hÞch D. Cïng s¸ng t¸c theo thÓ c¸o. PhÇn II: Tù luËn( 7®iÓm). Câu 1 (2 điểm). Hoàn cảnh ra đời “Nhật kí trong tù”; ý nghĩa văn bản “Ngắm trăng” cña Hå ChÝ Minh? C©u 2 (5 ®iÓm). Em h·y viÕt bµi v¨n thuyÕt minh giíi thiÖu vÒ Tè H÷u vµ bµi th¬ “Khi con tu hó”. ( Lu ý cã ®iÓm ch÷ viÕt vµ tr×nh bµy).. §¸p ¸n vµ BiÓu ®iÓm Ng÷ v¨n 8. Phần trắc nghiệm: 3 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0, 5 điểm C©u 1 2 3 4 5 6 Tr¶ lêi A B A C D B PhÇn tù luËn: 7 ®iÓm Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của văn bản "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh: 1 điểm. Th¸ng 8-1942, lấy tªn là Hồ Chí Minh, với danh nghĩa là người đại diện của Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) sang Trung Hoa để gặp Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến gần thị trấn Tóc Vinh th× Ngêi bÞ chÝnh quyÒn Tëng Giíi Th¹ch b¾t giam. Bác bị chúng giải tới giải lui qua 13 huyện với 18 nhà lao ở tỉnh Quảng Tây suốt 13 tháng trời, phải chịu mọi sự hà khắc của chế độ nhà tự Quốc dõn đảng Tưởng Giới Thạch.Trong những ngày đó, Bác đã viết "Nhật kí trong tù" bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt… - ý nghÜa v¨n b¶n "Väng nhuyÖt" (1 ®iÓm): Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị và hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mª vµ phong th¸i ung dung cña b¸c Hå ngay c¶ trong c¶nh ngôc tï t¨m tèi. C©u 2: 5 ®iÓm. - Yêu cầu học sinh làm đúng kiểu bài thuyết minh về một bài thơ. Đối tợng thuyết minh : giíi thiÖu Tè H÷u vµ bµi th¬ “Khi con tu hó”. - ViÕt theo bè côc cña bµi v¨n thuyÕt minh, kh«ng l¹c sang thÓ lo¹i ph©n tÝch. Dµn bµi : a, Më bµi (0.5 ®iÓm) Giíi thiÖu kh¸i qu¸t bµi th¬ “Khi con thu hó” vµ nhµ th¬ Thè H÷u. b, Th©n bµi (4 ®iÓm) Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña b¶n th©n vÒ t¸c gi¶, bµi th¬ trªn ph¬ng diÖn néi dung vµ nghÖ thuËt. * VÒ t¸c gi¶ Tè H÷u: - Cuộc đời: (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên – Huế. ¤ng gi¸c ngé lÝ tëng c¸ch m¹ng khi ®ang häc ë trêng quèc häc HuÕ. Th¸ng 4/1939, Tè Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ (Huế)...Tháng 3/1942, Tố Hữu vợt ngục bắt liên lạc với Đảng và tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 ở HuÕ. Sau cách mạng, ông đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và chính quyÒn... - Sù nghiÖp v¨n ch¬ng: T¸c phÈm chÝnh c¸c tËp th¬ Tõ Êy; ViÖt B¾c; Giã léng; Ra trận; Máu và hoa; Một tiếng đờn...ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ. - Ông đợc coi là lá cớ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Năm 1996, thi nhân đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Về bài thơ: - Xuất xứ: Bài thơ “Khi con tu hú” đợc sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ (7/1939), khi t¸c gi¶ míi bÞ b¾t giam ë ®©y; in trong tËp th¬ “Tõ Êy”-thuéc phÇn hai “XiÒng xÝch”... - ThÓ th¬ lôc b¸t gi¶n dÞ, thiÕt tha. M¹ch c¶m xóc: Tõ tiÕng chim tu hó thøc dËy mïa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ đến khát vọng tự do cháy bỏng trong lòng ngời tù. - Nhan đề bài thơ: mang đậm chất trữ tình, đầy khơi gợi...nói về một thời điểm, một thêi gian , kh«ng gian, nçi lßng ngêi khi nghe tiÕng chim tu hó. 1. S¸u c©u th¬ ®Çu lµ bøc tranh mïa hÌ - Bắt đầu từ tiếng chim tu hú, âm thanh của tiếng chim đã thức dậy trong tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ tuổi lần đầu tiên bị giam trong xà lim thực dân đế quốc. Trong tâm hån thi nh©n, bøc tranh mïa hÌ hiÖn lªn thËt trÎ trung, rén r· ®Çy søc sèng, rùc rì s¾c màu...khoáng đạt tự do; tất cả đang vận động “đang, chín, ngọt dần...”. - “§«i con diÒu s¸o...”h×nh ¶nh th¬ mang ý nghÜa biÓu tîng cho nçi nhí vµ kh¸t väng tù do. => Ngôn từ trong sáng, mỗi chữ đợc chắt lọc qua hồn thơ trẻ trung, yêu đời, say mê và khao kh¸t sèng. 2. T©m tr¹ng khao kh¸t tù do m·nh liÖt, ch¸y báng cña ngêi tï céng s¶n. - Tõ giäng th¬ tha thiÕt nhí chuyÓn thµnh uÊt hËn, sôc s«i. víi c¸ch ng¾t nhÞp 3/3, c¶m xóc nh dån nÐn xuèng bçng trµo lªn, thÓ hiÖn mét ý chÝ bÊt khuÊt: muèn ph¸ tan chèn ngôc tï chËt chéi... - Mở đầu, khép lại bài thơ vẫn là âm thanh tiếng chim tu hú- tiếng chim vừa gợi nhớ thơng, vừa giục giã lên đờng chiến đấu... Kh¸i qu¸t néi dung, nghÖ thuËt: Víi mêi dßng th¬ lôc b¸t gi¶n dÞ, thiÕt tha, bµi th¬ thÓ hiÖn s©u s¾c t×nh yªu cuéc sèng vµ niÒm khao kh¸t tù do ch¸y báng cña ngêi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng trong c¶nh rï ®Çy. c, KÕt bµi (0.5 ®iÓm): - Khẳng định, đánh giá khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ.. - Liên hệ: từ văn bản khơi gợi, bồi đắp cho em tình cảm gì? “Khi con tu hú” là khúc ta tâm tình, là tiếng gọi đàn, hớng về đồng quê và bầu trời tự do với tất cả tình yêu và niềm khao khát cháy bỏng. Bài thơ đã ghi lại một nét đẹp bức chân dung tinh thần tự hoạ của ngời thanh niên cộng sản Tố Hữu thở ấy để ta ngỡng mé vµ th¬ng yªu. * VËn dông cho ®iÓm: ( C©u 2 - PhÇn tù luËn ) Điểm 5 : Vận dụng tốt kiến thức đã học và kiến thức thực tế để làm bài văn thuyết minh, trình bày đủ các ý cơ bản nh trên, bài viết đảm bảo chính xác, gãy gọn, khúc chiết, sáng tỏ về bài thơ; diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả… Điểm 3 - 4 : Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn thuyết minh, trình bày tơng đối đủ các ý cơ bản nh trên, bài viết cha đảm bảo chính xác, gãy gọn, diễn đạt có thể đôi chỗ cha tốt, còn có chỗ lạc sang nghị luận, diễn xuôi về bài thơ … mắc một số lỗi chÝnh t¶. Điểm 1- 2: Cha biết vận dụng kiến thức để làm bài văn thuyết minh, còn thiếu nhiều ý, nhiÒu chç l¹c sang diÔn xu«i, lan man vÒ t¸c gi¶, bµi th¬; bµi viÕt cha cã bè côc m¹ch lạc, chữ viết cha đúng chính tả… còn mắc nhiều lỗi diễn đạt. §iÓm 0: Bá giÊy tr¾ng. §iÓm h×nh thøc tr×nh bµy, ch÷ viÕt: 0,5 ®iÓm GV lu ý: HS cÇn dÉn d¾t dÉn lµm râ sù c¶m nhËn tinh tÕ cña hån th¬ biÕt nh×n biÕt l¾ng nghe mọi âm thanh cuộc sống của thi nhân, đặc biệt là tiếng chim tu hú. - Trong quá trình chấm bài, giáo viên cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức trình bày, chữ viÕt, chÝnh t¶ . . .) lµ mét yªu cÇu rÊt quan träng trong bµi lµm cña hs. - Khi cho ®iÓm toµn bµi, gi¸o viªn cÇn xem xÐt cô thÓ c¸c yªu cÇu nµy vµ cã híng khắc phục trong HK II với từng đối tợng học sinh. * §iÓm toµn bµi: lµm trßn tíi 0,5 ®iÓm (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 . . . 9,0 ; 9,5 ; 10 ) (Khi chấm điểm, GV cần chú ý đến tổng thể các câu trong bài làm của học sinh để chấm ®iÓm cho phï hîp). Người ra đề. Tổ trưởng. Hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vũ Phong. Nguyến Thị Hồng Thanh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×