Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.16 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2011-2012 Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút MA TRẬN Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TNKQ TL 1. Tác dụng của ròng rọc: a. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực. b. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi. 2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc.. TNKQ TL 3. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.. 1 0,5 19- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế. 20- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế 21- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 22- Dựa vào về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. 23- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Cụ thể: - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. - Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. - Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 24- Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo đúng quy trình:. 4. 2 1 12- Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 13- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 14- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 15- Khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 16- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 17- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ. 18- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. -Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi - Đặc điểm về nhiệt độ sôi: Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 4 2 6. 6. 13 8,5đ 16. 2. 3. 5. 10. TNKQ. TL. Cơ học. Số câu hỏi Số điểm. Nhiệt học. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 4- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 5- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 6- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 7- Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước. 8- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. 9- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. 10- Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C ( oC). Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm. 11- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20 oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn 100oC.. 4 2. 3 1,5. 2 3. Cộng. 3 1,5đ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (7 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi. B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra. D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ. [<br>] Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng [<br>] Nhiệt độ hơi nước đang sôi là … A. 100oF B. 32oF C. 32oC D. 212oF [<br>] Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy [<br>] Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A. Vì võ quả bóng gặp nóng nên nở ra. B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt. D. Vì võ quả bóng co lại. [<br>] Có thể kéo một vật có trọng lượng 30N lên bằng ròng rọc động, người ta dùng lực nào sau đây: A. 30 N B. 15N C. 3kg d. 1,5 kg [<br>] Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi : A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng. C. Khối lượng riêng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng [<br>] Vì sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá ? A. Để tiện cho việc chăm sóc cây. B. Để hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Để đỡ tốn diện tích đất trồng . [<br>] Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi nào? A. Nước trong cốc bi đậy nắp B. Nước trong cốc càng lạnh C. Nước trong cốc càng nhiều D. Nước trong cốc càng nóng [<br>] Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. [<br>] Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ [<br>] Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào? A. Cân B. Lực kế C. Thước D. Nhiệt kế. [<br>] Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi. C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. [<br>] Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đun nhựa đường để trải đường. B. Bó củi đang cháy. C. Hàn thiếc. D. Ngọn nến đang cháy..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II/ TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 15: (1đ) Tại sao khi lắp cái khâu dao vào cán, người thợ rèn phải đun nóng khâu rồi mới tra vào cán? Câu 16: (1đ) Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? Câu 17: ( 1đ) Tại sao sáng sớm ta lại thấy có những giọt nước đọng trên lá?. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) ( chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm ).. II/ TỰ CâuLUẬN: 1 (3 điểm) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 án - Khi B đungAnóng, D B điểm) C D B B D B B CâuĐ.15: khâu nởBra, dễClắp vàoBcán (0,5 - Khi khâu nguội đi, khâu co lại, xiết chặt vào cán (0,5 điểm) Câu 16 : - Nếu tôn làm bằng phẳng khi trời nóng, lạnh tôn nở ra, co lại gặp cản gây ra lực rất lớn làm nứt, bể tôn. Do đó người ta làm hình lượn sóng để tránh hiện tượng trên. (1đ) Câu 17: - Vì trong không khí có hơi nước, ban đêm trời lạnh hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá. ( 1đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>