Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.16 KB, 3 trang )
Một vài chú ý khi dạy chuyển đổi số đo đại lượng
dưới dạng số thập phân
Ở các lớp trước, các số đo đại lượng thường là số tự nhiên. Đến lớp 5, các số đo đại
lượng thường là số thập phân . Do đó việc “chuyển đổi ’’ các đơn vị đo đại lượng có khó
khăn hơn. Vì vậy trước khi học “ chuyển đổi ’’ đơn vị đo cần cho học sinh nắm chắc
cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian dưới dạng số thập phân.
Khi chưa được học về số thập phân, nếu yêu cầu học sinh làm bài tập: Viết
6m235dm2 dưới dạng số đo có đơn vị đo là mét vuông thì GV sẽ hướng dẫn học sinh
làm: 6m235dm2 = 6m2 m2 = 6 m2 . Nhưng sau khi đã được học về số thập phân
thì học sinh có thể viết được: 6m235dm2 = 6 m2 = 6,35m2
Như vậy là học sinh đã biết vận dụng các hiểu biết về “ hỗn số’’ và “ phân số thập
phân’’ trong việc viết “ chuyển đổi ’’ các số đo đại lượng. Đây là bước chuẩn bị cho học
sinh học về số thập phân và viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Thực chất của việc dạy học “Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân ’’ là
nhằm củng cố cho việc học khái niệm số thập phân.
Các cách giúp học sinh chuyển đổi số đo:
1- Cơ sở của việc đổi đơn vị đo là mối tương quan tỉ lệ nghịch giữa số đo và đơn vị đo:
Giúp học sinh nắm được cách đổi, với cùng một giá trị của đại lượng khi đơn vị đo tăng
lên (hoặc giảm đi) bao niêu lần thì số đo sẽ giảm đi ( hoặc tăng lên) bấy nhiêu lần.
Ví dụ:
42 dm = 4,2 m 425 cm2 = 0,0425 m2
2- Cơ sở để học sinh có thể chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng là phải nắm được “
mối quan hệ ’’ giữa hai đơn vị liền kề của mỗi đại lượng Đối với số đo độ dài, khối
lượng, diện tích và thể tích ta có thể dùng quy tắc về “ Số chữ số trong một hàng đơn vị ’’
(bằng cách sử dụng bảng đơn vị đo)
Dựa vào bảng, ta hướng dẫn HS điền các chữ số lần lượt vào các cột trong bảng đơn