Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN thiết kế phần mềm online hổ trợ quản lí thiết bị dạy học tại trường tiểu học và trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH QUẢNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIẾT KẾ PHẦN MỀM ONLINE HỖ TRỢ QUẢN LÝ
THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC
VÀ THCS

Người thực hiện: Bùi Văn Đức
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường TH Thạch Quảng
SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học.

THẠCH THÀNH NĂM 2021
1


MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


11
12
13
14
15

ĐỀ MỤC
1. Phần mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
2. Nội dung.
2.1. Cơ sở lý luận.
2.2. Cơ sở thực tiễn.
2.3. Các biện pháp nghiên cứu.
2.4. Kết quả và ứng dụng.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận:
3.2. Kiến nghị:
4.Tài liệu tham khảo

TRANG
1
1
1
2
2
2

2
2
2
3
11
12
12
12
14

2


1. Phần mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin (CNTT), việc áp dụng công nghệ
thông tin vào các lĩnh vực sản xuất và đời sống đã làm tăng năng suất lao động
và chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Trong công tác giáo dục,
CNTT đã và đang được áp dụng rộng rãi ở các khâu như quản lí, giảng dạy và
học tập ...
Tuy nhiên việc mượn thiết bị, đồ dùng dạy học ở các nhà trường đang cịn
gặp nhiều khó khăn trong q trình mượn và quản lí, làm giảm đi ý nghĩa của
việc sử dụng thiết bị, đồ dùng vào công việc dạy và học.
Từ những bất cập thấy được trong q trình giảng dạy nhiều năm, tơi đã
đặt ra câu hỏi “Có thể nghiên cứu, thiết kế phần mềm online quản lí thiết bị, đồ
dùng dạy học giúp việc mượn trả của giáo viên một cách trực quan và giải quyết
những vấn đề bất cập nêu trên được không?”.
Để nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác quản lí thiết bị, đồ dùng và đơn
giản hóa thao tác mượn - trả của giáo viên ở các trường học, tôi đã sử dụng
những kiến thức về ngơn ngữ lập trình để viết phần mềm nhằm tăng hiệu quả sử

dụng và quản lí thiết bị, đồ dùng, tăng chất lượng giảng dạy và giảm sự vất vả
của đồng nghiệp và bản thân. Đó là lý do chính để tơi đưa ra sáng kiến “Thiết
kế phần mềm online hỗ trợ quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường
Tiểu học và THCS”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu, thiết kế phần mềm online quản lí thiết bị, đồ dùng dạy học tại
các trường Tiểu học và THCS, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí và
mượn trả thiết bị dạy học chất lượng giảng dạy trong nhà trường được nâng lên.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nếu viết thành công “phần mềm" online hỗ trợ quản lí thiết bị, đồ dùng
dạy học”:
+ Làm tăng hiệu quả của việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong nhà
trường.
1


+ Làm giảm cơng sức quản lí và mượn – trả của cán bộ giáo viên trong
nhà trường.
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Việc quản lí và sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ở các trường Tiểu học
và THCS trên địa bàn công tác.
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
- Khảo sát thực tế công việc cho mượn thiết bị, đồ dùng tại trường.
- Hình thành ý tưởng thiết kế.
- Tìm hiểu các ngơn ngữ lập trình web.
- Thiết kế chi tiết hệ thống.
- Thiết kế chi tiết các chức năng và thuật giải.
- Thiết kế hệ thống (Sơ đồ tổng thể, giao diện).
- Hoàn thành sản phẩm.
2. Nội dung.

2.1. Cơ sở lý luận.
Nếu vận dụng công nghệ thiết kế web một cách hợp lý thì sẽ thiết kế được
trang web online hỗ trợ công tác mượn trả thiết bị, đồ dùng dạy học giúp giáo
viên thuận tiện trong việc mượn trả, giúp người quản lý, quản lý kho thiết bị, đồ
dùng online, trực quan. Nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác quản lí thiết bị, đồ
dùng dạy học và đơn giản hóa thao tác mượn - trả.
2.2. Cơ sở thực tiễn.
2.2.1. Xuất phát từ những bất cập trong công tác mượn và trả thiết bị, đồ
dùng dạy học của giáo viên:
+ Việc mượn và trả thiết bị vẫn cịn thủ cơng bằng cách viết phiếu mượn
nên đơi khi giáo viên khơng biết thiết bị mình mượn có cịn trong kho hay
khơng? Có cịn sử dụng được hay đã hỏng. Tên thiết bị viết trong phiếu đơi khi
khơng chính xác dẫn đến làm cho người quản lí khó tìm kiếm.
+ Nhiều thiết bị có tên chuyên ngành (nhất là các thiết bị thuộc các mơn
tự nhiên như hóa học, vật lí, sinh học...) khi viết ra phiếu thì người quản lí cũng

2


khơng hình dung ra thiết bị, đồ dùng đó có hình dạng thế nào để chuẩn bị cho
giáo viên và người giáo viên lại phải đích thân vào kho tìm kiếm.
2.2.2. Xuất phát từ những bất cập phía người quản lí:
+ Qua điều tra thực tế tơi biết các nhân viên quản lí thiết bị, đồ dùng có
được trang bị phần mềm quản lí nhưng những phần mềm này chỉ có tác dụng
nhập thơng tin thiết bị để thống kê và báo cáo chứ khơng có chức năng hỗ trợ
cho việc mượn trả thiết bị và tìm kiếm thiết bị nên việc mượn trả thiết bị vẫn
phải làm thủ công bằng tay dựa vào phiếu mượn viết tay
+ Như đã nêu trên, nhiều thiết bị có tên chuyên nghành nên khi khơng có
hình ảnh minh họa trên phiếu thì người quản lí cũng khó hình dung để tìm kiếm
và chuẩn bị thiết bị cho giáo viên.

Ví dụ: Trong một tiết Sinh học giáo viên cần sử dụng mơ hình cấu tạo bán
cầu não trái hoặc mơ hình cấu tạo mắt người để làm thí nghiệm minh họa, khi
viết phiếu mượn thì người quản lý thiết bị, đồ dùng chưa hình dung ra mơ hình
đấy như thế nào…
+ Việc thống kê phiếu mượn để báo cáo cũng rất vất vả vì phải làm thủ
công bằng việc kiểm phiếu mượn và nhập dữ liệu từ phiếu mượn vào sổ mượn
trả thiết bị và khơng tránh khỏi sai sót thiếu chính xác trong báo cáo thống kê.
2.3. Các biện pháp nghiên cứu.
2.3.1. Tìm hiểu thực tế.
+ Đội ngũ làm cơng tác quản lí thiết bị, đồ dùng dạy học một số trường còn
kiêm nhiệm nên cịn bỡ ngỡ. Vì vậy, vẫn cịn hạn chế trong khâu quản lý thiết bị,
đồ dùng .
+ Việc mượn thiết bị, đồ dùng dạy học vẫn thủ công bằng cách viết phiếu mượn
bằng tay.
+ Giáo viên không biết thiết bị, đồ dùng dạy học mình mượn có cịn trong kho
khơng.
+ Nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học có tên chun ngành khó viết ra phiếu, khó
mơ tả.
+ Người quản lý khó thống kê được thiết bị, đồ dùng dạy học, phiếu mượn.
3


2.3.2. Thiết kế chi tiết hệ thống.
2.3.2.1. Sơ đồ thực thể liên kết (Entity-Relation Diagram).

2.3.2.2. Sơ đồ quan hệ bảng.

2.3.2.3. Mô tả chi tiết các bảng.

4



5


2.3.3. Thiết kế chi tiết các chức năng và thuật giải.
2.3.3.1. Chức năng dành cho quản lí cấp 1.
a. Chức năng đăng nhập.

b. Chức năng cấp tài khoản cho giáo viên.

c. Chức năng thêm môn học.

6


d. Chức năng thốt chương trình.

e. Chức năng cập nhật thông tin tài khoản.

f. Chức năng thêm môn học.

g. Chức năng thốt chương trình.

7


h) Chức năng cập nhật thông tin tài khoản.

i. Chức năng nhập thiết bị mới.


k. Chức năng báo cáo dữ liệu.

l. Chức năng xem phiếu mượn.

8


2.3.3.2. Chức năng dành cho giáo viên.
a. Chức năng đăng nhập hệ thống.

b. Chức năng tìm kiếm thiết bị.

c. Chức năng tạo phiếu mượn.

2.3.4. Thiết kế hệ thống.
2.3.4.1. Sơ đồ tổng thể.

9


2.3.4.2. Giao diện.
a. Giao diện trang đăng nhập.

b. Giao diện kho thiết bị.

c. Giao diện quản lí tài khoản.

d. Giao diện quản lý môn học.


e. Giao diện quản lý thiết bị.

f. Giao diện quản lý ảnh thiết bị.

g. Giao diện thêm ảnh thiết bị.

h. Giao diện quản lý phiếu mượn.

10


k. Giao diện xem nội dung phiếu mượn.

m. Xuất ra excel các thiết bị trong kho.

l. Xuất phiếu và in phiếu mượn.

n. Xuất ra excel danh sách và nhật ký
mượn của giáo viên.

2.4. Kết quả và ứng dụng.
Sau một thời gian nghiên cứu sản phẩm và chạy thử nghiệm tại 2 đơn vị
trường Tiểu học Thạch Quảng và trường THCS Thạch Quảng, tôi đã đạt được
một số kết quả rất khả quan
- Phần mềm chạy trên trình duyệt web để khơng phải cài đặt và tương
thích với mọi thiết bị có trình duyệt web. Giáo viên có thể mượn thiết bị thông
qua mạng internet thông qua địa chỉ:
(tài khoản: buivanduc – mk: demo123).
- Phần mềm giúp giáo viên mượn thiết bị, đồ dùng dạy học trực quan
bằng hình ảnh thiết bị và xuất excel phiếu mượn chính xác, khoa học.

- Giúp người quản lí dễ quản lí thiết bị, đồ dùng dạy học hơn vì có hình
ảnh trực quan.
- Xuất các thống kê, báo cáo ra file excel.
11


Từ những kết quả bước đầu mà tôi đã tạo được, sản phẩm có thể ứng dụng
trực tiếp tại trường, giúp cho công tác mượn – trả thiết bị, đồ dùng dạy học có
hiệu quả hơn.
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu có thể phổ biến ở nhiều đơn vị khác với chi
phí rất ít so với những phần mềm khác có trên thị trường.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận:
Ứng dụng phần mềm online hỗ trợ quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học
tại trường Tiểu học và THCS giúp cho công tác quản lý thiết bị, đồ dùng trở
nên đơn giản và dễ dàng hơn, đồng thời giúp cho đơn vị chủ quản dễ dàng nắm
bắt được tình hình cơng việc cũng như quản lý trang thiết bị hợp lý nhất. Đối với
phần mềm này được ứng dụng trực tiếp trên mạng internet khơng cần cài đặt,
chính vì thế người dùng hồn tồn n tâm và có thể sử dụng bất cứ lúc nào tại
đâu có mạng.
- Giúp giáo viên mượn thiết bị, đồ dùng trực quan bằng hình ảnh và xuất excel
phiếu mượn chính xác, khoa học.
- Giúp người quản lí dễ quản lí thiết bị, đồ dùng hơn vì có hình ảnh trực quan.
- Thống kê báo cáo, xuất báo cáo ra file excel.
Trong thời gian tiếp theo, tơi sẽ nghiên cứu để phần mềm có những ứng
dụng được thiết thực hơn nữa như:
- Giao diện Web sẽ đẹp hơn.
- Tính năng thơng minh hơn như:
+ Có trang bị một số cơng cụ tính tốn.
+ Tương tác với người dùng bằng cửa sổ “Chat” để quản trị hướng dẫn.

- Trang bị tính năng tìm kiếm mạnh hơn và nội dung nhiều hơn.
- Giúp mọi người có thể trực tiếp kết nối với nhau để trao đổi kiến thức một cách
trực tuyến.
3.2. Kiến nghị:
- Nhà trường: Phổ biến cho cán bộ, giáo viên, nhân viên sử dụng để nâng
cao chất lượng công tác mượn trả thiết bị, đồ dùng trong nhà trường.
12


- Phịng Giáo dục: Có thể áp dụng trong các đơn vị trường học.
Trên đây là phần mềm mà tôi đã thực hiện trong thời gian qua và thu được
kết quả tương đối tốt, dễ áp dụng cho các đơn vị trong địa phương.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU
TRƯỞNG

Thạch Quảng, ngày 26 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản
thân, không sao chép nội dung của người
khác.
NGƯỜI VIẾT

Bùi Văn Đức

13


4. Tài liệu tham khảo:
1. />2. />3. />4. />5. />6. />
14



DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT
Họ và tên tác giả: Bùi Văn Đức
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Thạch Quảng,
Thạch Thành, Thanh Hoá

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Dạy tự chọn tin ở trường
THCS bằng giáo án điện tử.
Ứng dụng của phần mềm
GEOMETE
R,S
KETCHIPAD đối với bộ
mơn tốn trung học cơ
sở trong việc vẽ hình
động
Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả giờ dạy Nghề Tin
học ứng dụng lớp 8 ở trường
THCS Thạch Lâm
Tạo hứng thú cho học sinh
học tập thơng qua tham gia

các trị chơi dân gian ở trường
THCS Thạch Lâm

2.

3.

4.

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)

Năm học
đánh giá xếp
loại

Phòng GD

C

2010 - 2011

Phòng GD


B

2011 - 2012

Phòng GD

C

2015 – 2016

Sở GD

C

2017 - 2018

15



×