Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi hoc sinh gioi van 9 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

đề thi đề xuất Kì thi học sinh giỏi
Mơn: ngữ văn 9


<i>Thêi gian lµm bµi: 180 phót</i>


Họ và tên người ra đề: Đồn Thị Thúy Mùi
Trờng THCS Chõu Giang


<b>Câu 1 ( 5 điểm): </b>


Nói về cảnh đẹp nơi Thăng Long - Hà Nội, khơng có bài nào vượt qua bài ca
dao sau. Em hãy cảm thụ &phân tích.


<i>Gió đưa cành trúc la đà.</i>


<i>Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.</i>
<i>Mịt mù khói tỏa ngàn sương.</i>


<i>Nhịp chày Yên Thái, mặt gng Tõy H.</i>
<b>Câu 2 (5 điểm): </b>


Suy nghÜ cđa em vỊ néi dung mÈu chun sau:


<i>Một ngời ấn Độ thờng dùng hai cái bình lớn để gánh nớc từ suối về nhà. Một</i>
<i>trong hai cái bình này bị nứt và khi về đến nhà, nớc trong bình đã bị vơi đi một</i>
<i>nửa. Cái bình nứt ln buồn bã, khổ sở vì khiếm khuyết của mình. Một ngày nọ, cái</i>
<i>bình nứt nói với ngời chủ của mình:</i>


<i>- Tôi thấy thật xấu hổ khi mình không làm tròn công việc. Vì tôi mà ông phải</i>
<i>làm việc cực nhọc hơn. </i>



<i>Ngời gánh nớc nói bằng giọng cảm thông: </i>


<i>- Trên đờng về, ngơi có để ý những luống hoa xinh đẹp dọc đờng khơng? Ngơi có</i>
<i>thấy hoa chỉ mọc ở phía đờng của ngơi mà khơng phải là phía bên kia khơng? Ta</i>
<i>đã biết khiếm khuyết của ngơi. Vì vậy ta đã gieo những hạt hoa bên đó, và mỗi</i>
<i>ngày ngơi đã tới nớc cho chúng. Hai năm qua, ta đã hái những bông hoa này để</i>
<i>tặng mọi ngời và làm đẹp cho căn nhà chúng ta…”</i>


<i> (Pháng theo H¹t gièng t©m hån)</i>
<b>Câu 3: (10 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ nhận
định trên.


Biểu điểm: đề thi đề xuất Kì thi học sinh giỏi
Môn: ngữ văn 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 1( 5,0 điểm): </b>


+ Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh bình như
dẫn hồn ta vào cõi mộng.Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp được vẽ bằng 2 nét chấm
phá, tả ít mà gợi nhiều.( 2, 0 điểm)


- Đó là cảnh Tây Hồ. Mặt Hồ Tây với vài nét vẽ rất gợi: cành trúc ven hồ ẩn
hiện trong ngàn sương mịt mù chợt hiện ra như một tấm gương long lanh dưới
nắng hè ban mai.


- Cảnh hồ buổi sớm mang những âm thanh đặc trưng cho thời khắc tinh mơ,
tiếng chuông, canh gà với nhịp chày. Một Hồ Tây yên ả thanh tịnh & gần gũi thân
thiết nhưng sâu lắng gợi hồn quê hương đất nước.



+ Bài ca dao dùng lối vẽ rất ít nét,những nét có vẻ hết sức tự nhiên, nhưng
thật ra được chọn lựa rất tinh vi, kết hợp tả với gợi( 1,0 điểm) .


+ Cái nét trữ tình mềm mại lắng sâu với cái nét trang nghiêm cổ kính được
tạo ra từ kết cấu cân đối, từ cách đối ngẫu trong 2 câu bát đã kết hợp nhuần nhuyễn
với nhau làm nên vẻ đẹp riêng, đặc sắc của bài ca( 1,0 điểm)


+ Đó là tình cảm chan hịa với thiên nhiên n ả, thanh tịnh của Hồ Tây buổi
sớm mà thực chất là tình cảm chan hịa gắn bó với cảnh vật thân thc, những
phong cảnh đẹp vốn tạo nên gương mặt & hồn quê hương đất nước( 1,0 điểm).
<b>C©u 2 ( 5,0 điểm) : </b>


<b>1. Yêu cầu</b>
<b>a. Về kỹ năng:</b>


- Bit cỏch làm kiểu bài nghị luận xã hội.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.


- Diễn đạt lu lốt, lí lẽ thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhng cơ bản nêu đợc các ý
sau:


+ Mẩu chuyện nhỏ viết về những tấm gng cao p:


Cái bình nứt- hình ảnh ẩn dụ vỊ con ngêi khiÕm khut, kÐm may m¾n nhng vÉn
mong muốn làm tốt công việc nh một ngời bình thờng. Ngời gánh nớc có tấm lòng
bao dung, nhân ái, biết trân trọng, cảm thông.



+ Mu chuyn gin d toỏt lên ý nghĩa cao đẹp:


- Mỗi ngời cần phải biết nỗ lực vơn lên trong cuộc sống. Bởi lẽ cuộc sống là
hành trình nỗ lực khơng mệt mỏi của con ngời vợt lên thử thách và những giới hạn
của bản thân để sống và để đợc cống hiến. Không nỗ lực, con ngời sẽ gục ngã trớc
khó khăn. Sự cố gắng để vợt lên những giới hạn của bản thân là rất đáng trân trọng
và con ngời có thể bị khiếm khuyết nhng không bất lực, tự ti, đầu hàng, vẫn mong
muốn trở nên hữu ích hơn cho cuộc sống.


- Cần biết an ủi, cảm thông, trân trọng và yêu thơng, chia sẻ với mọi ngời, nhất là
những ngời khiếm khuyết, kém may mắn. Đó là nguồn động viên tinh thần vô giá
tiếp thêm sức mạnh cho con ngời vợt qua khó khăn. Dửng dng trớc khó khăn của
ngời khác là biểu hiện của lối sống vơ cảm, ích kỷ.


- Cần phải làm gì đó cụ thể, thiết thực để phát huy sức mạnh của mọi ngời, làm
cho cuộc sống của mọi ngời tốt đẹp và có ý nghĩa hơn. Con ngời dù khiếm khuyết
nhng nếu đợc quan tâm, đợc tạo điều kiện sẽ trở nên hữu ích hơn cho cuộc sống,
nếu đợc cống hiến hết mình vẫn có thể tạo nên những điều kỳ diệu.


+ Mẩu chuyện cho ta bài học sâu sắc về cách sống, về thái độ ứng xử với mọi
ngời; là lời nhắn nhủ mỗi ngời rằng cần phải biết quan tâm, chia sẻ, yêu thơng và
hãy bằng những việc làm cụ thể, có ý nghĩa giúp cho cuộc sống của tất cả mọi ngời
tốt đẹp hơn. Hãy c xử bình đẳng và tạo cơ hội cho những ngời khiếm khuyết, kém
may mắn.


Xác định lối sống tích cực, phê phán lối sống mặc cảm, tự ti hoặc tự bằng lịng
với mình cũng nh sự ích kỷ, thói vơ cảm và thái độ miệt thị đối với những ngời
khiếm khuyết, kém may mắn.


<b>- Điểm 4,0- 5,0: Đạt đợc các yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch</b>


lạc, không mắc những lỗi diễn đạt thông thờng.


<b>- Điểm 2,5- 3,5: Đạt đợc quá nửa yêu cầu về nội dung. Còn một số lỗi về diễn</b>
đạt.


<b>- Điểm 1,0- 2,0: Đạt đợc một nửa yêu cầu về nội dung, mắc nhiều lỗi về hình</b>
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3:(5 điểm)</b>
<b>A. Yêu cầu.</b>
<b>I. Kĩ năng:</b>


- Học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Bố
cục rõ ràng, luận điểm khoa học, chặt chẽ, phép lập luận phù hợp.


- Lời văn chính xác, sinh động, có cảm xúc.
- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>II. Kiến thức:</b>


- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những cảm nhận
riêng, miễn là phù hợp yêu cầu của đề. Với đề bài này cần đảm bảo những ý sau:
<b>1. Giải thích nhận định:</b>


- Hiện thực của đất nước ta từ 1945 đến 1975 là hiện thực của những cuộc
kháng chiến vệ quốc vĩ đại và công cuộc xây dựng cuộc sống mới đi lên chủ nghĩa
xã hội của. Hiện thực đó đã tạo nên cho dân tộc Việt Nam một vóc dáng nổi bật:
vóc dáng người chiến sĩ ln trong tư thế chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc
dáng của con người mới xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hình ảnh
người chiến sĩ và người lao động mới hoà quyện tạo nên vẻ đẹp của con người dân
tộc Việt Nam. Và điều này đã làm nên hơi thở, sức sống của văn học thời kì 1945


-1975.


<b>2. Chứng minh.</b>


a. Hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ là những con
người ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi và nổi bật với lòng yêu nước, ý chí quyết tâm
chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc
quan...


- Họ là những con người ở mọi tầng lớp, lứa tuổi như: người nơng dân mặc
áo lính (Đồng chí của Chính Hữu), những chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà
trường (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật), những cơ thanh
niên xung phong (Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), là em bé liên lạc
(Lượm của Tố Hữu)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh
thần lạc quan và tình đồng chí, đồng đội cao đẹp... (dẫn chứng)


b. Hình ảnh người lao động mới: họ xuất hiện với tư cách là những người
làm chủ cuộc sống mới, họ lao động, cống hiến một cách hăng say, hào hứng, sẵn
sàng hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình vì những lí tưởng cao cả và tương lai đất
nước.


- Người lao động trong "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy cận mang nhịp thở
tươi vui, hăm hở, hồ mình cùng trời cao biển rộng: họ ra khơi với niềm hân hoan
trong câu hát, với ước mơ trong công việc, với niềm vui thắng lợi trong lao động.
Đó là những con người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở ra khơi bằng tất cả sức lực và
trí tụê của mình.(Dẫn chứng).


- "Lặng lẽ SaPa" của Nguyễn Thành Long mang nhịp thở của người lao động


mới với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài
trong cơng việc, qn mình vì cuộc sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến hết
mình cho đất nước. Cuộc sống của họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp (Dẫn chứng)
<b>3. Đánh giá, bình luận:</b>


Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đáp ứng được những yêu cầu của
lịch sử và thời đại. Ở ngồi tiền tuyến khói lửa là hình ảnh của những người lính
dũng cảm, kiên cường. Nơi hậu phương là những người lao động bình dị mang
nhịp thở của thời đại mới. Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động đã kết tinh
thành sức mạnh của con người và dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Các tác giả văn học
thời kì này họ đồng thời vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là người lính, người chiến sĩ,
người lao động cầm bút để ngợi ca về con người dân tộc Việt với niềm say mê và
tự hào. Họ đã làm nên vẻ đẹp và sức sống mới cho văn học Việt Nam.


<b>B/ Thang điểm:</b>


- Điểm 5: Đáp được những yêu cầu nêu trên, luận điểm đầy đủ rõ ràng, văn viết có
cảm xúc, phân tích và bình luận tốt, làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt trong
sáng.


- Điểm 4: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, làm rõ được trọng tâm
song phân tích bình luận chưa sâu, cịn một vài sai sót nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Điểm 2: Bài làm thể hiện được luận điểm nhưng chưa lấy được dẫn chứng, hoặc
chỉ bàn luận chung chung, chưa làm nổi bật yêu cầu của đề. Hoặc những bài làm
chưa hình thành được luận điểm chỉ đơn thuần phân tích một vài tác phẩm liên
quan đến vấn đề nghị luận.


- Điểm 0-1: Không hiểu đề, chỉ bàn luận chung chung không đúng yêu cầu của đề
hoặc sai lạc cả nội dung và phương pháp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×