Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng vầu đắng indosasa angustata mc clure tai huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------

DƢƠNG NGỌC THƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU
ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) TẠI HUYỆN CHỢ
ĐỒN TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Quản Lý Tài Nguyên Rừng
: Lâm nghiệp
: 2013 – 2017

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------

DƢƠNG NGỌC THƢƠNG


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU
ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE)TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN
TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Quản Lý Tài Nguyên Rừng
: QLTNR45 N02
: Lâm nghiệp
: 2013 – 2017
: TS. Trần Công Quân

Thái Nguyên, 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hồn tồn
trung thực, chƣa cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tơi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm !

Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

(Ký, họ và tên)

TS. Trần Công Quân

(Ký, họ và tên)

Dƣơng Ngọc Thƣơng

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký, họ và tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Trên quan điểm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”
đó là phƣơng trâm đào tạo của các trƣờng Đại học nói chung và trƣờng Đại
Học Nơng Lâm nói riêng. Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi
sinh viên trƣớc khi ra trƣờng, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp
xúc với thực tế, nắm bắt đƣợc phƣơng thức tổ chức và tiến hành ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Thơng qua đó giúp sinh viên nâng cao thêm năng lực,
tác phong làm việc, khả năng giải quyết vấn đề, xử lí tình huống.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, đƣợc sự nhất trí của ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầ u

đắ ng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”.
Trong thời gian thực tập, tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cơ giáo khoa Lâm Nghiệp, cán bộ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. Đặc
biệt là sự chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của TS.Trần Công Quân đã giúp tơi hồn
thành đề tài này.
Do thời gian, kiến thức bản thân cịn hạn chế nên khóa luận của tơi
khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến
của thầy cơ giáo và các bạn để khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
Sinh viên

Dƣơng Ngọc Thƣơng


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Diê ̣n tích rƣ̀ng Vầ u đắ ng của xã Phong Huân, Ngọc Pháivà
Đại Sảo ............................................................................................................ 27
Bảng 4.2: Đƣờng kính và chiề u cao theo cấ p tuổi thân khí sinh cây
Vầu đắng ......................................................................................................... 32
Bảng 4.3: Bề dày vách thân khí sinh của cây Vầ u đắ ng ................................. 34
Bảng 4.4: Đặc điểm cành chét cây Vầu đắng tại khu vực nghiên cứu. .......... 37
Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trƣởng của lá cây Vầ u đắ ng .................................... 38
Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái của mo Vầ u đắ ng ............................................ 40
Bảng 4.7: Sinh trƣởng của cây Vầ u đắ ng tại Bắc Kạn theo vùng sinh thái .... 46



iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Sơ đồ bố trí OTC, ơ thứ cấp, ơ dạng bản ........................................ 21
Hình 4.1: Lập OTC và đo chu vi thân khí sinh của cây Vầ u đắ ng ở khu vƣ̣c
nghiên cƣ́u ....................................................................................................... 32
Hình 4.2: Đƣờng kính theo cấp tuổi cây Vầu đắng......................................... 33
Hình 4.3: Chiều cao theo cấp tuổi cây Vầu đắng ............................................ 33
Hình 4.4: Cắ t Vầ u đắ ng để đo đơ ̣ dày vách thân khí sinh............................... 35
Hình 4.5: Sự chênh lệch của vách thân cây Vầu đắng .................................... 36
Hình 4.6: Sƣ̣ phân cành của cây Vầ u đắ ng ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u ............... 36
Hình 4.7: Hình thái lá, đơ ̣ dài và rơ ̣ng của lá Vầ u đắ ng.................................. 38
Hình 4.8: Sự sinh trƣởng của lá cây Vầu đắng ............................................... 39
Hình 4.9: Chiề u dài và chiề u rô ̣ng của mo cây Vầ u đắ ng............................... 40
Hình 4.10: Hình thái thân ngầm của Vầu đắng............................................... 43
Hình 4.11: Hình thái rễ của Vầu đắng............................................................. 44
Hình 4.12. Hình ảnh về hoa và quả của cây Vầu đắng ................................... 44


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ của từ

Cs

:


Cộng sự

D 1.3

:

Đƣờng kính ngang ngực bình qn

D1.3

:

Đƣờng kính ngang ngực

H dc

:

Chiều cao dƣới cành

H vn

:

Chiều cao vút ngọn

H vn

:


Chiều cao vút ngọn bình qn

N

:

Mật độ

ODB

:

Ơ dạng bản

OTC

:

Ơ tiêu chuẩn

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:


Trung học phổ thông

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


vi

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Ý nghiã của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ........................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ................................................ 3
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 3
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................ 6
2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................... 9
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 9
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 15
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG ................................................................ 18
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 18
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 18

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 18
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 18
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 18
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 18
3.3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 18
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi .......................................... 19
3.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài .................................................. 19


vii

3.4.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 20
3.4.3. Phƣơng pháp kế thƣ̀a số liê ̣u, tài liệu .................................................... 21
3.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học cây Vầ u đắ ng tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 22
3.4.5. Phƣơng pháp điề u tra xác đinh
̣ đă ̣c điể m cấ u trúc của rƣ̀ng Vầ u đắ ng. 23
3.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 24
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN ................................. 27
4.1. Diện tích và phân bố rừng Vầ u đắ ng ở khu vực nghiên cứu ................... 27
4.1.1 Diện tích ở khu vực nghiên cứu: ............................................................ 27
4.1.2. Phân bố cây Vầ u đắ ng huyện Chợ Đồn theo vị trí địa hình ................. 29
4.1.3. Phân bố không gian ở tiểu sinh cảnh .................................................... 30
4.2. Đặc điểm hình thái về lồi cây Vầu đắng tại huyện Chợ Đồn ................. 31
4.2.1. Hình thái thân khí sinh .......................................................................... 31
4.2.2. Bề dày vách thân khí sinh ..................................................................... 34
4.2.3. Cấp kính cành chét ................................................................................ 36
4.2.4. Hình thái lá ............................................................................................ 37
4.2.5. Hình thái mo .......................................................................................... 39

4.1.6. Hình thái thân ngầm .............................................................................. 41
4.2.7. Hình thái rễ ............................................................................................ 43
4.2.8. Đặc điểm hoa, quả cây Vầ u đắ ng .......................................................... 44
4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng cây Vầ u đắ ng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................................... 45
4.3.1. Về khí hậu ............................................................................................. 45
4.3.2. Đánh giá chỉ tiêu về điều kiện lập địa đố i với vùng phân bố
Vầ u đắ ng ......................................................................................................... 46
4.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khi lựa chọn phát triển cây
Vầ u đắ ng ......................................................................................................... 48


viii

4.4.1. Lƣ̣a cho ̣n vùng sinh thái phát triể n cây Vầ u đắ ng................................. 48
4.4.2. Các giải pháp áp dụng kinh doanh rừng Vầu đắng ............................... 49
Phầ n 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ................................................................
50
̣
5.1. Kết Luận ................................................................................................... 50
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Loài Vầ u đắ ng có tên khoa học là (Indosasa angustata Mc.Clure),

thuộc họ Hịa Thảo (Poace Barnh), phân họ Tre (Bambusoideae) và thuộc chi
Vầ u đắ ng (Indosasa), cịn có các tên gọi khác nhƣ : Vầ u lá nhỏ , cây mọc tự
nhiên, là loại tre không gai, mọc phân tán đơn độc từng câytập trung nhất ở
các tỉnh ở các tỉnh nhƣ Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc
Kạn, Phú Thọ,Thái Nguyên, cũng có thể phát triển ở Lạng Sơn, Cao Bằng,
Quảng Ninh, Sơn La.
Rừng Vầ u đắ ng là lồi cây đa tác dụng, thân khí sinh có kích thƣớc
lớn dùng làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu giấy, đũa, ván ghép, chiếu
hạt và than hoạt tính có chất lƣợng phục vụ suất khẩu. Măng cây Vầ u đắ ng
có chất lƣợng cao, hƣơng vị ngon, đƣợc ngƣời tiêu dung ƣa chuộng, cây
cho năng suất cao.
Chợ Đồn là huyện ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn cũng có diện tích rừng
rộng lớn, với nhiều loại gỗ quý hiếm. Chợ Đồn hiện có trên 64.000ha đất lâm
nghiệp, chiếm 71,04% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Trong đó rừng sản
xuất có trên 47.000ha; rừng phịng hộ có gần15.500ha, rừng đặc dụng có
1.700ha. Độ che phủ rừng đạt trên 57%, phân bố trên tất cả các xã, thị trấn.
Thành phần của rừng hiện có chủ yếu là cây gỗ tạp, tre, vầu, nứa, keo, mỡ và
một số loại gỗ quý hiếm. Trong đó rừng Vầ u đắ ng có 37,6ha chủ yếu tập
trung tại các xã Ngọc Phái, Phong Huân, Đại Sảo. Hiện nay, rừng Vầ u đắ ng
của huyện Chợ Đồn cũng chỉ đƣợc thừa nhận về giá trị kinh tế, phịng hộ... về
cấu trúc và giá trị mơi trƣờng chƣa có nghiên cứu đánh giá về cấu trúc và khả
năng hấp thụ CO2 để làm cơ sở cho phát triển và việc chi trả dịch vụ môi
trƣờng rừng cũng nhƣ xác định giá trị đích thực của rừng Vầ u đắ ng đem lại để


2

có các giải pháp quản lý , bảo vệ và phát triển rừng Vầ u đắ ng trong thời gian
tới, ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Cả tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Chợ Đồnnói riêng, mỗi năm

diện tích rừng Vầ u đắ ng ngày càng bị thu hẹp do sự chuyển đổi mục đích sử
dụng đất, phá rừng làm rẫy, trồng cây công nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu
là do ngƣời làm nghề rừng chƣa sống đƣợc với rừng, thu nhập thấp, đời
sống khó khăn.Việc mất đi những diện tích rừngVầ u đắ ng khơng chỉ gây ra
phƣơng hại về mặt kinh tế,chức năng phịng hộ mơi trƣờng, bảo tồn nguồn
gen mà thơng qua việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình
thái và phân bố rừng Vầ u đắ ng (Indosasa angustata Mc.Clure)tại huyện
Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” đƣợc đặt ra là thật sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Xác định đƣợc đặc điểm hình thái và phân bốrừng Vầ u đắ nglàm cơ sở
khoa học cho đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp kỹ thuật lâm sinh trong kinh doanh
rừng Vầ u đắ ng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
1.3. Ý nghiã của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
Mở ra hƣớng nghiên cứu và đặc tính hình thái của lồi tre trúc nói
chung thông qua nghiên cứu các đặc trƣng ở mức độ tiểu sinh cảnh cá thể,
quần thể, quần xã. Từ đó đƣa ra nhƣng cơ sở khoa học trong kinh doanh rừng
Vầ u đắ ng theo hƣớng bền vững tại huyện Chợ Đồn,tỉnh Bắc Kạn.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tƣ liệu tham khảo cho các cấp,
các nghành trong việc chi trả dịch vu môi trƣờng rừng, cho chủ rừng trong
thực tiễn sản xuất rừng Vầ u đắ ng tại địa phƣơng nói riêng và cho tất cả các
địa phƣơng rừng có vầu nói chung.


3

Phần 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Vầ u đắ ng(Indosasa angustata Mc.Clure) là loài tre trúc bản địa có thân
ngầm mọc tản phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh phía Bắc nƣớc ta đây là lồi cây
đa tác dụng, thân cây có thể làm nhiên liêu giấy, ván ghép tranh, đũa, chế biến
thân hoạt tính, làm nhà, làm hàng rào... Măng vầu là lồi thực phẩm có chất
lƣợng cao đƣợc nhân dân ƣa chuộng, rừng Vầ u đắ ng có tầng tán lá dầy xanh
quanh năm, hệ thân ngầm phát triển do phát huy tốt tác dụng của rừng phòng
hộ. [7]
Cho đến nay huyện Chợ Đồn nghiên cứu về đặc điểm hình thái và nhân
tố ảnh hƣởng tới hình thái nhƣ đất đai, khí hậu địa hình con ngƣời tới phân bố
sinh trƣởng của Vầ u đắ n g chƣa đƣợc tiến hành một cách hệ thống. Nghiên
cứu cơ bản đƣa ra những giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với đặc tính
sinh vật học và sinh trƣởng của lồi cũng nhƣ phù hợp với trình độ quản lý
của ngƣời dân địa phƣơng còn là khoảng trống cần bổ sung.
Đối với loài Vầ u đắ ng huyện Chợ Đồn chƣa có cơng trình nghiên cứu
nào đề cập một cách sâu sắc ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh
trƣởng, phát triển, phân bố loài Vầ u đắ ng.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tewari D.N. [21], [22] đã công bố số liệu cho biết trên thế giới hiện
nay 80% rừng tre trúc phân bố ở Châu Á, tất cả các vùng rừng nhiệt đới và á
nhiệt đới của thế giới đều có tre trúc xuất hiện. Độ cao phân bố của chúng từ
sát biển lên tới 4000m. Tác giả đã xây dựng đƣợc vùng phân bố chung cho tre
trúc và bản đồ phân bố một số chi tre trúc quan trọng của thế giới. Nhìn vào
bản đồ phân bố này có thể thấy đƣợc trung tâm phân bố tre trúc tập trung vào


4


dải nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc Châu Á, trong đó chủ yếu là ở Trung Quốc,
Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Australia, Trung Phi, Nam Mỹ và
một phần nhỏ ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên không thấy đề cập có sự phân bố của chi
vầu (Indosasa) ở Việt Nam.
Dranfield S. và Widjaja E.A. (1995) [17] đã giới thiệu về phân bố của
các

loài

trong

chi

Bambusa,

Cephalostachyum,

Dendrocalamus,

Gimgantochloa, Sdryzostchyum, Thyrsostachys ở khu vực Đông Nam Á,
nhƣng chƣa đề cập đến phân bố của các loài Indosasa.
Ohrnberger D. và Goerrinys J. (1983) [20] đã đƣa ra danh sách và bản
đồ phân bố của 17 loài trong chi Indosasa. Kết quả nghiên cứu đã đề cập đến
vùng phân bố của chi Indosasa, phát hiện đƣợc ở Nam Trung Quốc và một
phần ở phía Bắc Việt Nam, từ 21º đến 26º vĩ Bắc, nhƣng chƣa đƣợc chỉ rõ
ràng từng vùng phân bố cụ thể. Mặc dù vậy đây có thể đƣợc coi là cơ sở ban
đầu cho việc xác định khu vực phân bố cụ thể của loài Vầu đắng ở Viêt Nam,
cũng nhƣ xây dựng bản đồ sinh thái khí hậu của lồi. Trong báo cáo trích yếu
của các lồi tre trúc ở Trung Quốc,Fu Maoyi và các tác giả (2003) (từ trang
96 – 101 đã giới thiệu tóm tắt đặc điểm hình thái và sự phân bố của một số

loài trong chi Indosasa). Theo báo cáo này có một số lồi nhƣ Indosasa
angustata, Indosasa crassiftora, Indosasa glabrota, Indosasa hispyda,
Indosasa longispicata, Indosasa parvafo, Indosasa sinica có phân bố ở phía
Nam tỉnh Quảng Tây và Vân Nam là các tỉnh sát với Việt Nam.
Li Yiqing (1992) [19] đã nghiên cứu dự đoán động thái cấu trúc đƣờng
kính lồi Pinus yunnaensis trên những ơ mẫu định vị và cho biết: theo điều
kiện sinh trƣởng của các cây cá thể đƣợc chia ra 4 loại nhƣ tăng trƣởng đƣờng
kính 2 cm/năm, 1 cm/năm, đình trệ sinh trƣởng và chết. Hai chỉ số độ lệch
đƣờng kính bình qn và mật độ đƣợc sử dụng để mơ hình hóa phân bố
đƣờng kính, tác giả cũng đã đƣa ra mơ hình phỏng theo phân bố đƣờng kính


5

của loài với đối tƣợng rừng tự nhiên.
Zhu Zhaohua (2000) [24] cho biết: ở đảo Hải Nam rất gần với Việt
Nam đã phát hiện đƣợc 46 loài tre trúc, trong đó có 38 lồi phân bố tự nhiên,
chủ yếu có 3 loài mọc tản thuộc chi Phyllostachys và Sasa; tại tỉnh Vân Nam
có 250 lồi đã đƣợc phát hiện, diện tích tre trúc đạt tới 331.000ha, riêng lồi
Phyllostachys heterocrycta var. pubescenschiếm 80% diện tích kể trên.
Khi đề cập tới một số khía cạnh của nhân tố khu vực Châu Á và Thái
Bình Dƣơng, tổ chức FAO (1992), (2007) [18] đã đƣa ra danh mục 192 loài,
cũng nhƣ đặc điểm phân bố theo đai độ cao của một số loài tre trúc.
Theo Liu Jiming (2009) tiểu khí hậu là nhân tố môi trƣờng quan trọng
nhất đến sinh trƣởng của cây, quần xã thực vật khác nhau sẽ cho các tiểu sinh
cảnh khác nhau, môi trƣờng sinh thái khác nhau sẽ tạo nên quần xã sinh vật
khác nhau, cho nên không thể tách rời nghiên cứu tiểu khí hậu. Sự hình thành
tiểu khí hậu quần xã là kết quả tác dụng tổng hợp của thực bì và mơi trƣờng là
phản ánh tổng hợp chất lƣợng quần xã, cũng là sự thối hóa đƣợc khôi phục
và là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả xây dựng lại, đặc trƣng tiểu

khí hậu khác nhau rõ rệt theo từng giai đoạn diễn thế, rừng cây gỗ, cây bụi có
điều kiện tiểu khí hậu tốt hơn, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ biến ấm dần có lợi cho
thực bì sinh trƣởng, quần xã ổn định đi đến cực đỉnh, nhƣng đồng cỏ, mặt
đácòn phải nghiên cứu cải thiện trong thời gian dài mới biến đổi đƣợc.
Dựa vào một số nhân tố nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm,… Zhou Fan
Chun (1997) [23] đã xác định đƣợc vùng phân bố sinh thái của loài
Phyllostachys pubescens ở Trung Quốc,cũng nhƣ qua điều tra thực địa, đã xác
định đƣợc loại đất và đặc tính của đất nơi có lồi phân bố. Căn cứ vào độ sâu
của thân ngầm ở các lớp đất khác nhau, đã lập đƣợc bảng phân bố của thân
ngầm loài cây này ở 3 vị trí chân, sƣờn, đỉnh. Kết quả cho thấy ở chân đồi độ
sâu phân bố của thân ngầm sâu hơn 80cm, còn ở đỉnh đồi chỉ phát hiện thấy


6

thân ngầm ở độ sâu 40cm trở lên.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên
quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Cấu trúc là một trong
những nội dung quan trọng về quần thể thực vật khái niệm này không chỉ bao
gồm những nhân tố cấu trúc và hình thái mà cả những nhân tố cấu trúc về sinh
thái. Giữa cấu trúc rừng và sinh thái rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bất kỳ quy luật cấu trúc quần thể nào cũng đều có nội dung sinh thái học bên
trong của nó cấu trúc sinh thái bao gồm các nhân tố; tổ thành thực vật, dạng
sống, tầng phiến. ( theo Hồng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (2005)).[15]
Cấu trúc hình thái đƣợc phân biết thành cấu trúc trên mặt phẳng đứng
(hiện tƣợng thành tầng) và cấu trúc trên mặt phẳng ngang (mật độ và mạng
hình phân bố cây trong quần thể) mơ hình cấu trúc sinh thái của quần thể
đƣợc thể hiện hiện bằng mơn hình khơng gian ba chiều.[1]
Theo Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2000) [2]Vầ u đắ ng có tên khoa

học là Indosasa sinica C.D. Chu & C.S.Chao thuộc họ Hòa Thảo (Poace
Barnh), phân họ Tre (Bambusoideae) và thuộc chi Vầ u đắ ng(Indosasa).
Vũ Dũng (2001) [3] sau khi thu nhập mẫu mô tả, đối chiếu với tài liệu
và trao đổi với chuyên gia Trung Quốc đã đề nghị thống nhất và sửa lại tên là
Indosasa angustata Mc.Clure.
Vầ u đắ ng là loài Tre mọc tản, thân ngầm lan rộng trong đất, đƣờng
kính 1 - 3cm. Thân khí sinh cao 17 - 20m, đƣờng kính 10 - 12cm; cây to nhất
có thể tới 20 cm; thân non màu lục nhạt, phủ lông mềm, thƣa, màu trắng, sau
rụng đi; thân già màu lục xám. Chiều dài lóng giữa thân 30 - 50cm, dài nhất
đến 80cm, vòng thân hơi nổi lên, nhất là những lóng giữa thân trở lên; vịng
mo khơng có lơng.Cây phân cành muộn, phần khơng có cành thƣờng trịn
đều, vịng đốt khơng nổi rõ. Phần thân tre có cành, thƣờng có vết lõm dọc


7

lóng, đốt phình to, gờ nổi cao. Cành thƣờng 3, đơi khi 2 hay 1. Bẹ mo sớm
rụng, hình thang dài và hẹp, lúc non màu lục hồng sau khi khơ màu nâu nhạt,
lƣng có nhiều sọc dọc, giữa các sọc có lơng cứng màu nâu, mép có lơng mi
rõ; tai mo khơng phát triển, thay vào đó là 4 - 6 lông mi dài 7 - 15cm, đứng
thẳng; lƣỡi mo nhỏ, cao 2 - 5 mm, đầu có lơng mảnh; phiến mo hình lƣỡi
mác, màu đỏ tím nhạt, ở giữa màu lục, dài 7 - 15cm, lật ra ngoài, đáy phiến
mo hẹp so với đỉnh bẹ mo. Lá 3 - 6 trên cành nhỏ; hình mác dạng dải, dài 11 28cm, rộng 1 - 5 cm, gân cấp hai 3 - 7 đôi; bẹ lá không lông, mép đôi khi có
lơng mảnh, tai lá thƣờng khơng phát triển. Cụm hoa mọc trên cành không lá,
mỗi đốt mang 1 hoặc nhiều bông nhỏ. Mỗi bông nhỏ mang 8 - 12 hoa. Hoa có
3 mày cực nhỏ trong suốt, 6 nhị, đầu nhụy xẻ 3 hình lơng chim. Quả dĩnh,
hình trứng trái xoan, màu nâu.
Theo Ngô Quang Đê (1994) [5] Vầ u đắ ng có độ chịu bóng lớn, độ tán che
trung bình của rừng vầu ổn định tới 0,8-0,9, nơi rừng thƣa nhiều ánh sáng, sinh
trƣởng của Vầ u đắ ng hạn chế. Tác giả cũng đã đƣa ra một số thơng tin khác nhƣ

vùng có Vầ u đắ ng, phân bố nhiệt độ bình quân từ 22-23,5°C, lƣợng mƣa 16001700mm/năm trở lên, độ ẩm khơng khí trung bình 85-95%, độ cao phân bố 50m120m so với mặt nƣớc biển, vầu mọc trên các loại đất có đá mẹ là phiến thạch,
phiến philit, phiến mica, thành phần cơ giới trung bình nhƣng đất ẩm.
Theo Trần Xuân Thiệp (1994)[15]Vầ u đắ ng ƣa đất hình thành từ các
loại đá phiến, phong hóa tƣơng đối kém; thành phần cơ giới là các loại đất thịt
có đá lẫn; tầng đất thƣờng sâu 50 - 80cm, có màu vàng, pH (Kcl) từ 3,2 - 4,6;
C/N 8,3 - 9,9; mùn tổng số (%) 0,7 - 4,4; đạm tổng số 0,08 -0,32 (theo Ngô
Quang Đê, 2003).[6]
Vầ u đắ ng có thể mọc hỗn giao hoặc thuần loài, những loài cây gỗ lớn
thƣờng mọc hỗn giao với Vầ u đắ ng thƣờng thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ Re
(Laureceae), Thầu Dầu (Euphorbiaceae).


8

Thân khí sinh của Vầ u đắ ng thƣờng đƣợc sử dụng trong xây dựng, bên
cạnh đó cịn đƣợc sử dụng để làm nguyên liệu giấy, sản xuất đũa, tăm suất
khẩu,…
Măng Vầ u đắ ng đƣợc sử dụng làm thực phẩm. Thu hoạch khi măng
mới nhú lên khỏi mặt đất là có chất lƣợng tốt nhất.
Lồi Vầ u đắ ng có phân bố ở nhiều tỉnh thuộc Tây Bắc và Đơng Bắc
đây là lồi cây đa tác dụng gắn với đời sống của nhiều ngƣời dân vùng cao,
nhƣng hiện nay chƣa có nghiên cứu sâu nào về đắc tính sinh vật học, sinh thái
học, đặc điểm phân bố cấu trúc điểm sinh trƣởng và phát triển của lồi từ đó
làm cơ sở trong việc kinh doanh rừng Vầ u đắ ng.
Ngô Quang Đê (2003) [6] và nhiều tác giả khác thì hiện nay vầu đắng ở
nƣớc ta có 2 hình thức nhân giống là nhân giống bằng thân ngầm và nhân
giống bằng thân khí sinh có mang 1 đoạn thân ngầm. Hình thức nhân giống
bằng thân ngầm thì hom đƣợc chọn có tuổi từ 1 - 3, khỏe mạnh, có từ 5 - 6
mắt ngủ, thời gian lấy hom trƣớc mùa ra măng,…Đối với nhân giống vầu
đắng bằng thân khí sinh mang một đoạn thân ngầm thì nên chọn thân khí sinh

ở tuổi 2 là tốt nhất.
Theo Ngơ Quang Đê (1985) [4], (1994) [5]có thể trồng vầu đắng bằng
gốc thân khí sinh có mang thân ngầm hoặc bằng một đoạn thân ngầm, trồng
vào cuối đông, đầu xuân (vào trƣớc mùa măng), khi trồng chú ý đặt cây hoặc
gốc cây thẳng đứng. Không đƣợc uốn cong hoặc lệch với hƣớng của thân
ngầm: hố đào sâu 40 -50 cm, bón lót bằng phân chuồng hoai, khi trồng cần
nệm chặt đất, trồng xong ủ rác để giữ ẩm, tƣới nƣớc 2-3 lần.
Về kỹ thuật khai thác, Ngô Quang Đê (1994) [5] nhận định: ở những
rừng vầu mới trồng, tuyệt đối không đƣợc thả trâu, bò, thƣờng xuyên chú ý
phát quang, xới đất. Nơi vầu ra hoa thì cần khai thác ngay cây có hoa và
những cây xung quanh. Sau đó đào bới, loại bỏ thân ngầm rồi bón phân


9

chuồng để giúp cây phát triển tốt. Nếu khai thác khơng hợp lý sẽ làm cho
rừng vầu bị thối hố, mật độ tăng lên nhƣng cây nhỏ dần, chỉ nên khai thác
cây tuổi 5-6; chu kỳ chặt có thể 2-3 năm một lần; tỉ lệ cây ở các tổ tuổi có thể
giữ lại là: 1 tuổi 20-30%, 2-3 tuổi 30-40%, 4-5 tuổi 30-40%. Đối vớirừng vầu
đã thoái hoá (Vầu đinh), có thể cải tạo bằng cách trồng cây gỗ lá rộng theo
băng hoặc theo đám trong rừng vầu, trƣớc khi trồng cần chặt bỏ và đào gốc
cây vầu theo đám, lồi cây trồng có thể chọn Lim xanh, Ràng ràng, Mán
đỉa…; cũng có thể chặt trắng, sau đó đào bỏ hết thân ngầm, trồng lại vầu xen
cây lá rộng.Nghiên cứu về các nhân tố sinh thái đã đƣợc nhiều tác giả đề cập
trên quan điểm nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa rừng và môi trƣờng, giữa
các sinh vật rừng với nhau, khẳng định rằng các nhân tố sinh thái đều quan hệ
với nhau.
Vì vậy, những vấn đề tồn tại yêu cầu đƣợc giải quyết nhƣ sau: Hiện nay
còn thiếu nghiên cứu mang tính hệ thống về đặc điểm hình thái và phân bố của
lồi Vầu đắng làm cơ sở cho đề xuất biện pháp kỹ thuật phù hợp.

Bên cạnh đó điểm qua các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài
nƣớc liên quan tới đề tài nghiên cứu cho thấy các cơng trình nghiên cứu trên
thế giới đƣợc tiến hành khá đồng bộ ở nhiều lĩnh vực từ nghiên cứu cơ bản
tới các nghiên cứu ứng dụng, trong số nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hình thái
và phân bố của rừng đƣợc nhiều tác giả quan tâm trong nhiều năm gần đây.
Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu tập trung cho cây Vầu đắng hoặc họ tre
trúc về cấu trúc hình thái và phân bố là cịn rất ít và thiếu tính hệ thống.
2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1 Vị trí địa lý


10

Huyện Chợ Đồn nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, có diện tích tự
nhiên91.115,00ha chiếm 18,75% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn. Huyện
Chợ Đồn có một thị trấn (Bằng Lũng) và 21 xã. Có ranh giới tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp huyện Ba Bể.
- Phía Nam giáp huyện Định Hố tỉnh Thái Ngun.
- Phía Đơng giáp huyện Bạch Thơng, huyện Chợ Mới.
- Phía Tây giáp huyện Chiêm Hoá, Yên Sơn, Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
Với vi ̣trí điạ lý từ 105025’ đến 105043’ kinh độ Đông, từ 21057’ đến
22025’ vĩ độ Bắc. Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Bằng Lũng cách thị xã Bắc
Kạn khoảng 46km theo tỉnh lộ 257. Huyện Chợ Đồn có hệ thống giao thông
khá đầy đủ với đƣờng tỉnh lộ 254, 254B, 255, 257… các tuyến liên xã tƣơng
đối hoàn thiện ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho huyện trong giao lƣu thƣơng ma ̣i , phát triển
kinh tế xã hội, du lich...
̣
Nhƣ vâ ̣y, Chợ Đồn hô ̣i tụ khá đầ y đủ các điề u kiê ̣n, yế u tớ cầ n và đủ về
vị trí địa lý , đă ̣c biê ̣t là đƣờng bô ̣ để phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền

vƣ̃ng, tƣ̀ng bƣớc phát triể n trở thành đô thi ̣trung tâm của tin̉ h.
2.3.1.2 Địa hình
Huyện Chợ Đồn là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bắc Kạn, có độ
cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây với các dạng địa hình
phổ biến:
Địa hình núi đá vơi: Các xã phía Bắc thuộc cao ngun đá vơi
LangCaPhu kéo dài từ huyện Ba Bể đến thị trấn Bằng Lũng. Địa hình chia cắt
phức tạp bởi những dãy núi đá vôi với độ cao trên 1000m (núi Phia Khao xã
Bản Thi) xen giữa các thung lũng hẹp, độ dốc bình quân từ 250 đến 300. Đây
là nơi đầu nguồn của các sơng chảy về hồ Ba Bể.
Địa hình núi đất: Các xã phía Nam thị trấn Bằng Lũng phần lớn là núi
đất có độ cao phổ biến 400m đến trên 600m, độ dốc bình quân từ 20 0 đến 250.
Địa hình chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng suối khá dày đặc.


11

Địa hình thung lũng: phân bố dọc theo các sơng, suối xen giữa các dãy
núi cao. Các điều kiện tự nhiên nhìn chung khá thuận lợi cho phát triển canh
tác nông lâm nghiệp kết hợp, cây ăn quả, cây đặc sản.
2.3.1.3 Khí hậu
Khí hậu huyện Chợ Đồn ch ịu ảnh hƣởng chung của khí hậu miền Bắc
Việt Nam. Đƣợc hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự thay
thế của các hoàn lƣu lớn theo mùa, kết hợp với điều kiện địa hình nên mùa
đơng (từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau) giá lạnh, nhiệt độ khơng
khí thấp, khơ hanh, có sƣơng muối; mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9) nóng ẩm,
mƣa nhiều. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23,2oC (nhiệt độ khơng khí
trung bình cao nhất 26,5oC và thấp nhất là

20,8oC).Các tháng có nhiệt độ


trung bình cao nhất là tháng 6, 7 và tháng 8 (28 oC -29oC), nhiệt độ trung bình
thấp nhất vào các tháng 1 và 2 (13,5oC), có năm xuống tới -2oC.Nhiệt độ cao
tuyệt đối là 39,5oC. Tổng tích nhiệt cả năm bình qn đạt 6800oC-7000oC.
Mặc dù nhiệt độ cịn bị phân hố theo độ cao và hƣớng núi, nhƣng khơng
đáng kể.
Ngồi chênh lệch về nhiệt độ theo các mùa trong năm, khí hậu Chợ
Đồn cịn có những đặc trƣng khác nhƣ sƣơng mù. Một năm bình quân có
khoảng 87 -88 ngày sƣơng mù. Vào các tháng 10, 11 số ngày sƣơng mù
thƣờng cao hơn. Về mùa đông các xã vùng núi đá vôi thƣờng xuất hiện sƣơng
muối; từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau bình quân xuất hiện 1 – 2 đợt, mỗi đợt
kéo dài 1-3 ngày. Mƣa đá là hiện tƣợng xảy ra không thƣờng xuyên, trung
bình 2-3 năm một lần vào các tháng 5 và 6.
Lƣợng mƣa thuộc loại thấp, bình quân 1.115mm/năm. Các tháng có
lƣợng mƣa lớn là tháng 6 và 7 có ngày mƣa tới 340mm/ngày; thấp nhất là vào
tháng 12 và tháng 1 năm sau 1,5mm/ngày. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10
và chiếm tới 75-80% lƣợng mƣa cả năm. Độ ẩm khơng khí trung bình 82%,
thấp nhất vào tháng 2 với 79% và cao nhất vào tháng 7 tới 88%.


12

Lƣợng bốc hơi trung bình năm là 830mm, thấp nhất vào tháng 1 với
61mm và cao nhất là 88mm vào tháng 4. Tổng số giờ nắng trung bình đạt
1586 giờ, thấp nhất là tháng 1 có 54 giờ, cao nhất la 223 giờ vào tháng 8.
Chế độ gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc kèm theo khơng khí lạnh
và gió mùa Đơng Nam mang theo hơi nƣớc từ biển Đông, tạo ra các trận mƣa
lớn về mùa hè.
Những đặc điểm trên rất thích hợp cho trồng các loại cây nhiệt đới và á
nhiệt đới, là điều kiện để đa dạng hoá cây trồng, tăng vụ; tuy nhiên cũng cần

đề phòng mƣa lũ và hạn hán.
2.3.1.4. Thuỷ văn
Huyện Chợ Đồn có hệ thống sơng suối khá dày đặc nhƣng đa số là các
nhánh thƣợng nguồn sông Cầu, sông Năng, sông Phó Đáy, sơng Bình Trung
với đặc điểm chung là đầu nguồn, lịng sơng ngắn, dốc, thuỷ chế thất thƣờng.
Giao thơng đƣờng sơng ít phát triển do sơng suối dốc, lắm thác ghềnh. Một số
suối cạn nƣớc vào mùa khô nhƣng mùa mƣa nƣớc dồn nhanh có thể xảy ra lũ
quét ảnh hƣởng xấu đến đời sống nhân dân.
2.3.1.5 Tài nguyên đất:
Theo số liệu thống kê, tổng diện tích tự nhiên của huyện Chợ Đồn là
91.115,00ha, trong đó: sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp có
5005,85ha, chiếm 5,49% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp có
64.731,22ha, chiếm 71,04% tổng diện tích tự nhiên; đất chun dùng có
4890,79 ha, chiếm 5,37% tổng diện tích tự nhiên; đất ở có 483,53 ha, chiếm
0,53% tổng diện tích tự nhiên; đất chƣa sử dụng có 14.268,61 ha, chiếm
15,66% tổng diện tích tự nhiên.
Diện tích đất nơng nghiệp khơng đáng kể, bình qn là 1.038m 2/ngƣời,
đất lâm nghiệp là 1,34 ha/ngƣời. Diện tích đất chƣa sử dụng cịn khá lớn,
khoảng 15,66% diện tích tự nhiên của huyện, trong đó đất đồi núi chƣa sử


13

dụng 12.925,78 ha. Đây thực sự là tiềm năng lớn để phát triển sản xuất lâm
nghiệp, trồng cây công nghiệp.
Về thổ nhƣỡng, theo tài liệu và bản đồ thổ nhƣỡng tỷ lệ 1/100.000 của
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tỉnh Bắc Kạn, trên địa bàn huyện
Chợ Đồn có các loại đất nhƣ sau:
+ Đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá vơi, phân bố ở vùng phía Bắc
huyện từ Bằng Lũng đến Nam Cƣờng. Đất tơi xốp, độ ẩm cao, tầng đất dày,

hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, tỷ lệ mùn 1,9-3,5%; tỷ lệ đạm trung bình nhƣng
nghèo lân tổng số. Đất này thích hợp cho các lồi cây lƣơng thực, cây công
nghiệp nhƣng thiếu nƣớc, dễ bị hạn vào mùa khô.
+ Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét và đá biến chất;
phân bố ở vùng đồi, núi thấp thuộc các xã phía Nam. Đất có tầng dày trung
bình, có thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc pha sét. Ở những nơi cịn thảm thực
bì rừng che phủ có tỷ lệ mùn khá cao (3%-3,5%). Tỷ lệ đạm trung bình, đất
này thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp, trồng cây cơng nghiệp. Ở những nơi
có độ dốc thấp, gần nguồn nƣớc có thể trồng cây ăn quả.
+ Đất dốc tụ và phù sa: sản phẩm của q trình bồi tụ và sa lắng của
các sơng suối phân bố ở các thung lũng và dọc theo các con sơng, suối. Tầng
đất dày, có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, đất hơi chua, hàm lƣợng
dinh dƣỡng khá, thích hợp cho trồng các loại cây lƣơng thực và cây công
nghiệp ngắn ngày nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng..
Nhìn chung đất đai của huyện phong phú, diện tích đất chƣa sử dụng có
một lƣợng lớn với nhiều chủng loại, kiểu địa hình khác nhau, thuận lợi cho
phát triển đa dạng các loại cây trồng và vật nuôi.
2.3.1.6 Tài nguyên rừng
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 của huyện có 64.731,22ha đất lâm
nghiệp, chiếm 71,04% so với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Trong đó


14

rừng sản xuất có 47.444,31ha, chiếm 52,07 % tổng diện tích tự nhiên tồn
huyện, rừng phịng hộ có 15.498.91ha, chiếm 17,01% tổng diện tích tự nhiên
tồn huyện, rừng đặc dụng có 1.788,00ha chiếm 1,96% tổng diện tích tự nhiên
tồn huyện. Diện tích rừng của huyện Chợ Đồn khá nhiều, độ che phủ đạt trên
57%, phân bố trên tất cả các xã, thị trấn.Tập đồn cây rừng hiện có chủ yếu là
cây gỗ tạp, tre, nứa, keo, mỡ và một số loại gỗ quý hiếm.

Về chất lƣợng, một phần diện tích rừng ở Chợ Đồn hiện nay thuộc loại
rừng non tái sinh, chất lƣợng và trữ lƣợng thấp, chỉ có tác dụng phòng hộ và
cung cấp chất đốt. Tài nguyên rừng đang bị xuống cấp về chất lƣợng, phẩm
chất cây cũng nhƣ tỷ lệ các cây gỗ có giá trị cao ít (rừng nguyên sinh còn rất
ít, hiện tại chủ yếu là còn rừng non, rừng tái sinh và rừng nghèo). Rừng giàu
với các loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao nhƣ lát, nghiến, táu, đinh... tập trung
ở một số địa bàn khu vực hiểm trở. Động vật rừng trƣớc đây rất phong phú
gồm nhiều loại chim, thú quý nhƣ Voọc đen má trắng, lợn rừng, hƣơu xạ, cầy
vằn bắc, hoẵng, vạc hoa, ô rô vảy, rùa sa nhân và báo lửa... nhƣng do diện tích
rừng bị giảm mạnh trong những thập niên qua và nạn săn bắn trái phép nên
hầu hết các loài thú cũng suy giảm theo.
Để phát triển đƣợc quỹ rừng, đƣợc sự hỗ trợ của Trung ƣơng, tỉnh và
các tổ chức quốc tế, huyện Chợ Đồn đã tiến hành nhiều chƣơng trình, dự án,
trong đó có các chƣơng trình 135, 134, dự án 327, dự án PAM 5322, dự án
hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam – Hà Lan, dự án 661, dự án 147, định canh
định cƣ, đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn.... kết quả, độ che phủ đã đƣợc tăng
lên hơn 57% năm 2010.
Rừng là tài nguyên, là lợi thế tuyệt đối của huyện Chợ Đồn, khai thác
hợp lý rừng sẽ không chỉ là nguồn nguyên liệu nhằm phát triển công nghiệp
chế biến cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu mà còn là nền tảng
vững chắc cho giai đoạn phát triển bền vững sau này. Những năm qua, huyện


15

đã đầu tƣ nhiều cho công tác quản lý, phát triển và khai thác tài nguyên rừng,
tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập. Để khắc phục, ngoài các biện pháp hành
chính, cần quan tâm nhiều hơn nữa tới cơng tác quy hoạch, lồng ghép các
chƣơng trình nhằm vừa phát triển, khai thác tốt các nguồn lợi rừng vừa nâng
cao mức sống dân cƣ, đảm bảo các điều kiện phát triển bền vững cả về tăng

trƣởng, xã hội và môi trƣờng trong tƣơng lai.
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.2.1 Tình hình dân tộc, dân số, lao động
- Độ tuổi từ 10 tuổi trở lên là: 41.980 ngƣời, chiếm 83% dân số. Trong đó:
+ Độ tuổi lao động nam từ 15 - 60 tuổi là: 19.413 ngƣời, chiếm 38,6 % dân
số (Lao động có việc làm: 17.078 ngƣời, khơng có việc làm: 543 ngƣời).
+ Độ tuổi lao động nữ từ 15 - 55 tuổi là: 18.576 ngƣời, chiếm 36,9 %
dân số (Lao động có việc làm: 15.470 ngƣời, khơng có việc làm: 642 ngƣời).
- Với cơ cấu dân tộc: dân tộc Tày 36.607 ngƣời, chiếm 72,8% dân số
toàn huyện, dân tộc Dao 6.386 ngƣời chiếm 12,2% dân số toàn huyện, các
dân tộc còn lại chủ yếu là các dân tộc Nùng, Mơng, Hoa. Với thành phần dân
tộc nhƣ vậy nhìn chung là hồn tồn thuận lợi trong cơng tác tổ chức tuyên
truyền vận động nhân dân trong thực hiện các chính sách phát triển và quản lý
bảo vệ rừng.
2.3.2.2 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp
Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các ngành kinh tế: thời điểm năm 2013
tồn huyện có 11.440 hộ, trong đó số hộ nghèo 1.780 hộ chiếm 14, 31%; hộ
cận nghèo 1.272 hộ chiếm 10,23%, số nhân khẩu là: 50.281 ngƣời. Nghị
quyết đại hội Đảng bộ huyện Chợ Đồn lần thứ 19 (nhiệm kỳ 2010 - 2015) đã
đề ra mục tiêu với cơ cấu kinh tế: Lâm - Nông - Công nghiệp - Dịch vụ, tiếp
tục tăng tỷ trọng các nghành dịch vụ, chế biến, sản xuất phi nông nghiệp; đƣa
lâm nghiệp và chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn trong kinh tế hàng hóa,


×