Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 31 Tinh theo PTHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập: Nung đá vôi (canxi cacbonat), thu được vôi sống( canxi oxit) và khí cacbonnic: a) Lập PTHH của phản ứng. b) Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Ví dụ 1: Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonnic: CaCO3. to.  . CaO + CO2. Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50(g) CaCO3 Hướng dẫn thực hiện: Tóm tắt : * Đọc kỹ đầu bài. mCaCO3 50( g ) * Phân tích đầu bài:. . mCaO ?( g ). + Tóm tắt: (xác định chất đã cho và chất cần tìm) + Xác định hướng giải:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tóm tắt :. + Các bước tiến hành:. mCaCO3 50( g ). Viết phương trình hoá học. mCaO ?( g ) + Xác định hướng giải: (B1) B1: CaCO3  t CaO + CO2 1mol 1mol 1mol o. Chất đã cho. Chất cần tìm. mCaCO3  mCaO ? (B2) B2: n . nCaCO3. m M. (B4) B4:. m = n.M.  PTHH   nCaO (B3) B3:. Chuyển đổi khối lượng chất (m) đã cho trong bài toán thành số mol chất (n) (nếu có) Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành Chuyển đổi số mol chất (n) thành khối lượng chất (m) theo yêu cầu của bài toán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ?. . Tóm tắt :. mCaCO3 50( g ) mCaO ?( g ). Bài giải. *Tính số mol CaCO3. nCaCO  3. mCaCO. 3. M CaCO. 3. * PTHH:. CaCO3. 50  0,5(mol ) 100 to. CaO. + CO2. 1mol. 1mol. 1mol. 0,5 mol. nCaO.  . * Số mol CaO thu được sau khi nung là: Theo PTHH: Cứ 1mol CaCO3 tạo thành 1mol CaO Vậy: 0,5mol CaCO3 tạo thành 0,5mol CaO Hay: nCaCO3 nCaO 0,5( mol ) * Khối lượng CaO thu được sau khi nung là:. mCaO n M 0,5 56 28( g ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Ví dụ 2: Hãy tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 14(g) CaO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tóm tắt :. + Các bước tiến hành:. mCaO 14( g ). B1:Viết phương trình hoá học. mCaCO3 ?( g ) + Xác định hướng giải: o. (B1) CaCO3  t CaO + CO2 1mol 1mol 1mol Chất cần tìm. Chất đã cho. ? mCaCO  mCaO 3 (B4) m = n.M. (B2). m n M. nCaCO3  PTHH  nCaO (B3). B2:Chuyển đổi khối lượng chất (m) đã cho trong bài toán thành số mol chất (n) (nếu có) B3:Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành B4:Chuyển đổi số mol chất (n) thành khối lượng chất (m) theo yêu cầu của bài toán.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Tóm tắt : Bài giải. mCaO 14( g ). mCaCO3 ?( g ). *Tính số mol CaO. nCaO . mCaO. M CaO. 14  0, 25mol 56. to. * PTHH: CaCO3   1mol. CaO 1mol. +. CO2. 1mol. nCaCO3. 0,25 mol * Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là: Theo PTHH:. nCaCO3 nCaO 0, 25mol. * Khối lượng CaCO3 cần dùng là:. mCaCO3 n M 0, 25 100 25( g ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? ? Nêu các bước tiến hành để giải bài tập tính theo PTHH.  B1: Viết phương trình hoá học B2: Chuyển đổi khối lượng chất đã cho trong bài toán thành số mol chất (nếu có) B3: Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành B4: Chuyển đổi số mol chất(n) thành khối lượng chất(m) theo yêu cầu của bài toán.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Bài 1/SGK/T75.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Đáp án: PTHH:. nFe  Fe + 1 mol 0,05. 2,8 0, 05(mol ) 56. 2HCl 2 mol. FeCl2 + H2 1 mol. 2×0,05=0,1.  mHCl 0,136,5 3, 65( g ) Vậy đáp án là ý C. 3,65 (g). 1 mol.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 1/SGK/T75. PTHH: Fe 1. nFe. 2,8  0, 05mol 56. +. 2HCl 2. 0 ,05. FeCl2 1. 2 × 0,05 = 0,1.  mHCl 0,136,5 3, 65( g ) Là đáp án C. 3,65(g). +. H2 1. (mol) (mol).

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×