Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tu chon 10tiet 1325nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.09 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 13: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Làm quen và giải được một số dạng phương trình. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Rèn luyện thành thạo các kĩ năng tính toán, biến đổi và giải phương trình. 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập; - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Điều kiện của một phương trình là gì? H: Thế nào là một phép biến đổi phương trình tương đương? H: Nêu một số phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV:Để giải phương trình việc đầu tiên ta phải làm gì? HS: Ta phải tìm điều kiện xác định. GV:Vì vế trái vế phải của phương trình có chứa dấu căn bậc hai và có chứa ẩn dưới mẫu thức. GV:Hãy tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình?  x  2 0  x 2  x 2   x  2  0 x  2   HS:a)Đk:  x  2 0  x  2   2 x   5    x  5  0 x   5   b)Đk:. GV:Liệu có phải bình phương hai vế để tìm nghiệm không? HS:Trả lời GV:Khái quát lại phương pháp giải. Nội dung Bài 1: Giải các phương trình sau: 2 a) x   x  2 4  x  2 3x  x 5 b)   x  2 0  x 2  x  2  0  Giải: a) Đk: x2 . Thay x 2 vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x 2 .  x  2 0   2 x   5   x  5  0  b) Đk: ( vô. lí) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dạng bài tập1. GV:Bài tập 2 là dạng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức. GV:Theo em, để giải phương trình trên ta thực hiện mấy bước? HS:Suy nghĩ,thảo luận (trong 3' ) HS:Ta làm các bước sau B1: Tìm đkxđ của pt đã cho B2: Khử mẫu được pt hệ quả B3:Giải pt hệ quả,tìm nghiệm - Đối chiếu với đkxđ - Loại nghiệm ngoại lai ( nếu có) - Kết luận GV:Dựa vào các bước đó, em hãy giải các phương trình ở bài 2? HS: Lên bảng trình bày chi tiết lời giải. GV+HS:Thực hiện nhận xét,sửa sai. GV:Qua bài tập này chúng ta cần lưu ý ở B3 trong quá trình giải. Bài 2: Giải các phương trình sau: 2 x 7 x 1 5     1 a) x  1 2 x  1 2  2 x x 4 x 4 16    2 2 b) x  4 x  4 16  x Giải: a) Đk: x 1.  1 . 4 x  7 x  7 2 x  2  5.   5 x  10  x 2 (thỏa mãn đk) Thay x 2 vào phương trình đã cho. ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x 2 . b)Đk: x 4.  2 . ( x  4) 2  x 2  16  16.  x 2  16  8 x  x 2 16 16 0   8 x  48 0  x 6 ( thỏa mãn đk) Thay x 6 vào phương trình đã cho. ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x 6 . GV:Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời xem sự phụ thuộc của nghiệm các pt bậc nhất, bậc hai như thế nào? HS:Trả lời. GV:Nhìn vào pt (1), việc đầu tiên phải làm là gì? HS:Đưa về dạng ax  b 0 , tức là.  1  m2 x  m2  1  2  m  x  (m2  m  2) x  m2  1 0  m 2  m  2 0  2 GV:Khi  m  m  2 0 thì pt có. nghiệm như thế nào? HS:Suy nghĩ,thảo luận. Bài 3: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: m 2  x  1  1  2  m  x.  1. Giải: Ta có:.  1  m2 x  m2  1  2  m  x  (m2  m  2) x  m2  1 0  m 1 0   2  m  2 TH: m  m  2. Phương trình có một nghiệm duy nhất 1  m2 x 2 m m 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Lên bảng trình bày. GV:Theo dõi bài làm và giúp đỡ học sinh.  m 1 0   m2  m  2  m  2 m 1 pt trở thành 0 x 0 m  2 , pt trở thành 0 x  3 0 m 1 và m  2 , phương trình. TH: Với Với KL: có một nghiệm duy nhất. GV:Tìm giá trị của m tương ứng ? HS:Giải ra ta được m 0 GV:Hướng dẫn học sinh bước kết 1  m2 luận. x 2 m m 2 GV:Tính  ? m 1 , pt có vô số nghiệm HS:Ta có   4m  9 m  2 , pt vô nghiệm. GV:Xác định m để pt đã cho vô nghiệm, có nghiệm kép và có hai nghiệm phân biệt. HS:Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. GV+HS:Thực hiện nhận xét,sửa sai. GV:Theo dõi bài làm và giúp đỡ học sinh 4.Củng cố kiến thức: - BT: Tìm chỗ sai ( nếu có ) trong phép giải mỗi phương trình sau: a) Giải phương trình x  1  x  1  1 2 Ta có (1)  x  1 ( x  1)  1  x  1  x 2 b) Giải phương trình x  1  x  1 2 .  2 . 2. x  1  x  1  x  1 x 2  2 x  1.  x 0  x 2  3x 0    x 3. Đối chiếu ta thấy thỏa mãn đkxđ Vậy phương trình có hai nghiệm là x 0 và x 3 ĐA: a) Chia cả hai vế cho x  1 làm mất nghiệm; b) Chưa loại bỏ nghiệm ngoại lai. - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà xem lại nội dung của các bài tập đã được học và làm thêm một số dạng bài tương tự trong sách bài tập. - Tiếp tục ôn tập về phương trình để chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày. tháng năm Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 14: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức:Giúp học sinh : - Giúp hs nắm được các khái niệm về vectơ cụ thể là tích của vecto với một số - Giúp hs nắm được các tính chất trung điểm đoạn thẳng và tính chất của phép toán tích của vecto với một số 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh : - Biết kĩ năng tính toán , biến đổi các biểu thức vectơ, và giải một số bt về vectơ - Biết pt 1 vectơ thông qua hai vectơ không cùng phương. 3. Về tư duy và thái độ: - Hs cần nhớ và biết đúc kết lại pp giải của từng bài cụ thể để từ đó có thể vận dụng linh hoạt vào giải những bài khó hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Chuẩn bị giáo án đầy đủ HS: Học kĩ các kiến thức đã học ở các tiết chính khóa. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Nhắc lại tính chất trung điểm của đoạn BÀI 1:Cho tứ giác ABCD.Xác định vị thẳng. trí  cho  điểm   G sao HS: Suy nghĩ và trả lời GA  GB  GC  GD 0 . GV:Nêu bt1. Giải:    HS: Hiểu y/c bt Ta có GA  GB 2GI ,trong đó I là GV:Nếu I, K lần lượt là trung điểm của AB,  trung điểm  của AB  GA  GB GC  GD CD.Tính và    GC  GD 2GK ,trong đó K là HS: Trả lời: GA GB 2GI trung điểm của CD GC  GD 2GK Vậy  giả thiếtta có   theo GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi 2GI  2GK 0 hay GI  GK 0 tiết. HS: Lên bảng trình bày..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. HS: Suy nghĩ, thảo luận.. GV:Nêu bt2. HS: Hiểu y/c bt2 GV:hình bình hành ABCD có tâm O cho ta biết điều gì? HS: O là trung điểm của hai đường chéo. GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết.     MC 2MO HS: Ta có MA   . BÀI 2:Cho hình bình hành ABCD có tâm O là giao điểm của hai đường chéo.Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta cĩ:     MC 2MO Giải: Ta có MA    MC   MD 2 MO Khi đó VT= 4MO (đpcm). MC  MD 2 MO  4MO Khi đó VT= (đpcm). BÀI 3:Cho tam giác ABC.Điểm I trên GV:Nêu bt3. HS: Hiểu y/c bt3    AB và AC ? BI GV:Phân tích qua. 1 cạnh AC sao cho CI= 4 CA, J là    2 1 BJ  AC  AB 2 3 một điểm mà .    3 BI  AC  AB 4 a)Chứng minh ;. GV:   Tìm mối liên hệ giữa các vectơ. b)Chứng minh B, I, J thẳng hàng. c)Hãy dựng điểm C thỏa điều kiện đề bài?.      2 BI  BA  AI  AB  AC 3 HS: BI ; BJ ; IJ ?. HS: Suy nghĩ, thảo luận. HS: Ta có. A. 3 2 2 1   2 BI    AB  AC   AB  AC 3 3 4 3 2   2 BJ  BI 3 Suy ra:. GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai.. I B.      2 BI  BA  AI  AB  AC 3 Giải: a) ;. b). C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. GV:Từ bài toán 2 khái quát và rút ra kết quả đối với một số hình như lục giác,bát giác,.... 3 2 2 1   2 BI    AB  AC   AB  AC 3 3 4 3 2   2 BJ  BI 3 . Suy ra 3 điểm B, I, J Vậy. thẳng hàng. c)Xác định điểm J trên hình vẽ. 4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ 6.Rút kinh nghiệm sau khi dạy:. Ngày. tháng năm Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn tập lại một cách hệ thống về phương trình và hệ phương trình - Giải một số dạng toán về hệ phương trình. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào giải những bài toán cụ thể - Biết giải những dạng toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập cụ thể. - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Có những phương pháp nào để Bài 1: Giải các hệ pt sau : giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn? 3 x  4 y 2  HS: Đó là phương pháp cộng đại số a)  5 x  3y 4 b) và phương pháp thế GV: Ở hệ a) nếu nhân pt đầu với 5 và 0,4 x  0,3y 0,6  0,3x  0,2 y  1,3 pt 2 với 3 rồi cộng vế với vế hai pt trong hệ ta được gì? Giải: HS: Ta có 3 x  4 y 2    5x  3y 4. 15 x  20 y 24   15 x  9 y 12. Cộng vế với vế ta được  11y 22  y  2. x; y. GV: Hãy tìm cặp số   thỏa mãn hpt? HS: Thay y  2 vào pt ta được. 3 x  4 y 2    5 x  3 y  4 a) . 9 x  12 y 6   20 x  12 y 16. Cộng vế với vế ta được  11x 22  x  2 .Thay x  2 vào pt ta được y  2 Vậy nghiệm của hệ là ( -2; -2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> x  2. Vậy nghiệm của hệ là ( -2; -2) 0,4 x  0,3y 0,6  GV: Ở hệ pt b) hệ số là những số thập b) Ta có  0,3x  0,2 y  1,3 phân nhưng cách làm thì hoàn toàn 0,8x  0,6 y 1,2 tương tự.   0,9 x  0,6 y  3,9 GV: Hãy giải pt ở hệ b)? Giải ra ta được nghiệm của hệ pt là HS: Suy nghĩ, thảo luận. - Nhân 2 vào pt đầu và nhân 3 vào pt  3;2  thứ hai của hệ ta được 0,8 x  0,6 y 1,2   0,9 x  0,6 y  3,9. Cộng vế với vế hai pt trong hệ ta được 1,7 x 5,1  x 3 Thay x 3 vào ta được y 2 Vậy nghiệm của hpt là . 3;2 . GV: Hãy gọi ẩn cho bài tập 2?Nêu đk của ẩn HS: Gọi loại xe chở được 4 khách là x, loại xe chở được 7 khách là y. Đk x, y nguyên dương. GV: Công ti có 85 xe chở khách nghĩa là gì? HS: Từ giả thiết đó ta có x  y 85 GV: Công ti chở một lần tối đa được 445 khách nghĩa là gì? GV: Từ giả thiết đó ta có. Bài2: Một công ti có 85 xe chở khách gồm 2 loại xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó ,tối đa công ti chở được 445 khách. Hỏi công ti đó có mấy xe mỗi loại?. 4 x  7 y 445. Giải: Gọi x là loại xe chở được 4 khách và y là số xe chở được 7 khách ( đk x, y nguyên dương). Theo bài ra ta có:. GV: Hãy tim x và y? HS: Theo bài ra ta có hpt sau.  x  y 85   4 x  7 y 445.  x  y 85   4 x  7y 445.  x 50   y 35.  x 50   y 35 ( t/m đk). Vậy công ti có 50 xe chở được 4 khách và 35 xe chở được 7 khách.. GV: Sau khi giải hpt xong ta phải làm gi? HS: Ta đối chiếu lại đk và kết luận. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống lại những nội dung trọng tâm của bài học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhắc nhở hs một vài sai lầm hay mắc phải. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại những nội dung về phương trình và hệ phương trình. - Làm BT sau BT: Một gia đình có 4 người lớn và 3 trẻ con mua vé xem phim hết 370000 đồng. Một gia đình khác có 2 người lớn và 2 trẻ con cũng mua vé xem phim tại rạp chiếu phim đó hết 200000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ em là bao nhiêu? Ngày. tháng năm Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn tập lại một cách hệ thống về hệ phương trình - Giải một số bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào giải những bài toán cụ thể - Biết giải những dạng toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập cụ thể. - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong tiết học. 3. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng H1Nhắc lại các bước giải Đ1. VD2: Hai bạn Vân và một bài toán bằng cách lập 1) Chọn ẩn, đk của ẩn. Lan đến cửa hàng hệ phương trình ? 2) Biểu diễn các đại lượng mua trái cây. Bạn Vân lin quan theo ẩn. mua 10 quả quýt, 7 3) Lập pt, hệ pt. quả cam với giá tiền 4) Giải pt, hệ pt 17800 đ. Bạn Lan 5) Đối chiếu đk để chọn mua 12 quả quýt, 6 nghiệm thích hợp. quả cam hết 18000 đ.  x (đ): giá tiền một quả Hỏi giá tiền mỗi quả quýt quýt và mỗi quả cam y (đ): giá tiền một quả là bao nhiêu? cam 10x  7y 17800  12x  6y 18000.  x = 800, y = 1400 Đ1. 3. Có hai dây chuyền 3. Gọi x là số áo do dây may áo sơ mi. Ngày chuyền thứ nhất may thứ nhất cả hai dây.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> được. y là số áo do dây chuyền H1. Nêu các bước giải toán thứ hai may được. bằng cách lập hệ phương ĐK: x, y nguyên dương trình? Ta cĩ hệ phương trình:.  x  y 930  1,18x  1,15y 1083 x 450  y 480  4. Gọi x (ngàn đồng) là giá bán một áo. y (ngàn đồng) là giá bán một quần. z (ngàn đồng) là giá bán một váy. ĐK: x, y, z > 0 Ta có hệ phương trình: 12x 21y 18z 5349  16x 24y 12z 5600 24x 15y 12z 5259 x 86   y 125 z 98. chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi? 4. Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5349000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và nỗi váy là bao nhiêu?. 4. Củng cố bài học: - Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập SGK.. Ngày giảng:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: Tiết 17: TÍNH CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt. - Dấu của một số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm 2. Về kỹ năng: -Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về vectơ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh.. Nội dung bài giảng Bài 1. a) Biết cosx= -1/4. Tính sinx, tgx, cotgx.. - Nhận xét phần trả lời b) Biết sinx= 1/2. (00<x<900) Tính cosx, tgx, của học sinh. cotgx. - Thông qua phần trả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau. HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập.. c) Biết tgx= -2. Tính sinx, cosx, cotgx. d) Biết tgx + cotg = 2 tính sinx.cosx. GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh.. Bài 2.. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập. GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập. GV:- Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Huớng dẫn sd máy tính và nhắc lại sai số và làm tròn số gần đúng. HS: - Trả lời câu hỏi.. Cho ABC. CM: *sin(A  B) sinC AB C *sin cos 2 2. Bài 3. a) Tính A= cos200 + cos400+ ... +cos1800 2 0 2 0 2 0 2 0 b) B = cos 12 + cos 78 + cos 1 + cos 89  0 0 0 0 c) C = cos(90 - x)sin(180 - x) - sin(90 - x)cos(180 - x). Bài 4.Sử dụng máy tính. Tính: a) A = sin250 + 3.cos650 b) B = tg59025’ – 2cotg37045’ Làm tròn đến độ chính xác phần ngàn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Làm bài tập. 4. Củng cố: Các hệ thức LG cơ bản. Hệ thức LG trong tam giác vuông. 5.. Rèn luyện: HS tham khảo.. Ngày. Ngày soạn:. tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày giảng: Tiết 18: BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT. - Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 2. Về kỹ năng: - Chứng minh được các BĐT bằng ĐN - Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung bài giảng. GV:- Giao nhiệm vụ cho học sinh.. Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau:. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa của BDTvà phép biến đổi. a). a2 . 1 a 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tương đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luôn đúng. - Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 1) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b)2  0 với mọi số thực a, b. HS: - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Làm bài tập.. 2 2 b) a  ab  b 0. a. 1 2(a  0) a. c) 2 2 2 d) (a  b) 2(a  b ) Bài 2: Chứng minh các bất đẳng thức sau: 3 3 2 2 a) a  b a b  ab (a, b 0) 43. b) ab(,0) 2 2 2 c) (1  a )(1  b ) (1  ab). a2  2(b 2  c 2 ) ab  ac  2bc d) 2. GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 3 và trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh . HS: - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Làm bài tập.. Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: a) (a  b)(1  ab) 4ab 1 1 (a  b)(  ) 4 a b b) b (ac  ) 2 ab c c) d) (a  b)(b  c)(c  a) 8abc. GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh.. Bài 5: Tìm GTLN của hàm số:. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 5 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số HS: - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Làm bài tập.. a) y ( x  3)(7  x) với 3  x 7 b) y (3x 1)(6  x) với. 4.Củng cố: -Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. . 1  x 6 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -5.Rèn luyện:. Ngày. tháng năm2012 Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. CHỨNG MINH SỰ VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu:  Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, chứng minh sự vuơng gĩc  Về kỹ năng:  Về tư duy: Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán.  Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động. II/ Chuẩn bị của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.  Học sinh: Làm bi trước , học lý thuyết kĩ. III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: uuur uuu r Câu hỏi: Cho 3 điểm M (3; 2), N ( 2;1), P(2;  1) . Tính Cos( MN , NP) ? 3/ Bài mới:. TG. HĐGV HĐ1:giới thiệu bài 1 Yêu cầu: Học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán. GV vẽ hình lên bảng. Hỏi : Số đo các góc của ABC ? Yêu cầu: Học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng ? Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. Gv nhận xét cho điểm.. HĐHS Trả lời: GT: ABC vuông cân AB =rAC =a uuu r uuu uuu r uur. KL: AB. AC , AC.CB ? 0 µ Trả lời: A 90 µ C µ 450 B rr r r r r a.b  a . b .Cos (a, b). Học sinh lên bảng tính. LƯU BẢNG Bài 1: ABC vuông AB = AC = ra uuur uur uuu r uuu. Tính: AB. AC , AC.CB ? Giải: Tarcó AB  AC uuu r uuu  AB. AC 0. BC  AB 2  AC 2 a 2 uuu r uur uuu r uur uuu r uur AC.CB  AC . CB .Cos ( AC , CB ) a.a 2.Cos1350  a 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ2:giới thiệu bài 2 GV vẽ 2 trường hợp O nằm ngoài AB A B O O. A. B Hỏi :Trong 2 trường u hợp trên ur uuu r. thì hướng của vectơ OA, OB có thay đổi không ? uur uuur uur uuu r OA . OB Hỏi : uur uuur? và (OA, OB ) ? Suy ra OA.OB ?. Bài 2: OA = a, OB = b a/ O nằm ngoài đoạn AB nên uur uuu r Trả lời: Cảr 2 trường uur uuu hợp OA, OB đều cùng hướng. uur uuu r  Trả lời: OAu.OB ur uuu r. OA.OB.Cos(OA, OB) uur uuu r (OA, OB ) 00. OA, OB cùng hướng. uur uuu r uur uuu r uur uuu r OA.OB  OA . OB .Cos (OA, OB ). a.b.1 a.b. b/ O nằm trong đoạn AB nên uur uuu r OA, OB ngược hướng. uur uuu r OA.OB a.b.Cos1800.  a.b. Học sinh ghi vào vỡ. uur uuu r. GV vẽ trường hợp O nằm trong Trả lời: OA, OB AB ngược hướng. uur uuu r A O B OA.OB a.b.Cos1800 Hỏi: Có nhận xét gì về hướng  a.b của OA, OB uur uuu r OA.OB ?. HĐ3: Giới thiệu bài 3. GV vẽ hình lên bảng. GV gợi ý cho học sinh thực hiện: tính tích vô hướng từng vế rồi biến đổi cho chúng bằng nhau. GV gọi 2 học sinh lên thực hiện rồi cho điểm từng học sinh. Nói: Từ kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả. GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm. 3/. HĐ1:giới thiệu bài 4 GV giới thiệu bài 4 Hỏi: D nằm trên ox thì tọa độ của nó sẽ như thế nào ? Nói : Gọi D(x;0) do DA = DB. Học sinh theo dõi. HS 1: uur u uur uur uuu r. AI . AM  AI . AB uur uuu r uur uur BI . BN  BI .BA HS2:. HS3: Cộng vế theo vế uur uuur uur uuu r AI . AM  BI .BN uuu r uur uu r  AB ( AI  IB ) uuu r2  AB 4 R 2. Trả lời: D  Ox  có tung. độ bằng 0. Trả lời:. uur uuur Bài 3:r a/ AI . AM  AI . AM uur uuu · AI . AB  AI . AB.CosIAB  AI . AM uur uuur uur uuu r  AI . AM  AI . AB (1). Tương tự ta chứng minh được: uur uuu r uur uur BI .BN  BI .BA. (2). b/ Cộng vế theo vế (1) và (2): uur uuur uur uuu r uuu r uur uu r. AI . AM  BI .BN  AB( AI  IB) uuu r2  AB 4 R 2. Bài 4: a/ Gọi D (x;0) Ta có: DA = DB.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nên ta có điều gì ? (1  x ) 2  32  Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực (4  x) 2  22 hiện và cho điểm.  1  2 x  x2  9. Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng biểu diễn 3 điểm D, A, B lên mp Oxy. Nói: Nhìn hình vẽ ta thấy  OAB là tam giác gì ? Yêu cầu: Dùng công thức tọa độ chứng minh OAB vuông tại A và tính diện tích. Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. Gv nhận xét cho điểm.. HĐ2:giới thiệu bài 6 Hỏi:Tứ giác cần điều kiện gì thì trở thành hình vuông ? Nói: có nhiều cách để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, ở đây ta chứng minh 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông. Yêu cầu: 1hs lên tìm 4 cạnh và 1 góc vuông. Gv nhận xét và cho điểm.. 16  8 x  x 2  4 5  6 x 10  x  3. .  1  2 x  x 2  9 16  8 x  x 2  4 5 5  6 x 10  x   D ( ;0) 3 3. c/. Học sinh lên bảng tính Trả lời: OAB vuông tại A 1 S  OA. AB 2 Trả lời: 1  9  1 9  1 5 2. (1  x ) 2  9  (4  x) 2  4. y 3 2. A. O. 1. B 4. x. uur uuu r OA (1;3), OB (3;  1) Ta có: uur uuu r  OA.OB 3  ( 3) 0 uur uuu r  OA  OB Hay OAB vuông tại A 1 1 S  OA. AB  9  1 9  1 5 2 2 A (7;  3), B (8; 4) Bài 6:. Trả lời: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và C (1;5), D(0;  2) uuu r 1 góc vuông là hình AB ( 1;7)  AB  50 uuu r vuông. uuu r AB  50. BC ( 7;1)  BC  50 uuu r Trả lời: CD ( 1;  7)  CD  50 uuu r uuu r uuu r uuu r BC  CD  DA  50 DA( 7;  1)  DA  50 Giải: uuu r uuu r uuu r uuu r AB.BC 1.(  7)  7.1 0 AB.BC 1.( 7)  7.1 0 uuu r uuu r uuu r uuu r  AB  BC  AB  BC  ABCD là hình  ABCD là hình vuông. vuông 4/ Cũng cố: Nhắc lại các biểu thức tìm tích vô hướng, tìm góc giữa hai vectơ, tìm khoảng cách giữa hai điểm theo tọa độ. 5/ Dặn dò: Xem lại tất cả các kiến thức đã học.  Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập, Chứng minh sự vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày. tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ I. Mục Tiêu : - HS biết sử dụng các công thức để chứng minh một đẳng thức vectơ - Rèn luyện kĩ năng chứng minh cho học sinh. II. Chuẩn bị : - GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Luyện tập, củng cố. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm ta bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học. Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh.. BÀI: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. minh rằng: HS:lên bảng trình bày lời giải chi Chứng uuu r uuu r uuu r uur tiết a) AB  CD  AD  CB uuu r uur uuu r uuu r uuu r uuu r GV:Nhận xét phần trả lời của học AD  BE  CF  AE  BF  CD b) sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết. AB+  CF+  BE= AE+  DF +  CD c) . NỘI DUNG BÀI: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN . Chứng minh rằng: uuu r uuu r uuu r uur uuur AB + CD = AD + CB  2. MN a).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. Hoạt động 3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:Trả lời câu hỏi b. b) OA  OB  OC  OD O uuur 1 uuu r uuu r MN  AB  CD c) uuur u2uur uuur uuur d) AB  AC  AD 4 AO. . . NỘI DUNG BÀI: Cho Cho ABC a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh : 5 3  AD=  AB+  AC 8 8. GV:Nhận xét phần trả lời của học b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho sinh. 3BM = 7CM . Chứng minh: GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại  3  7  AM= AB+ AC quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) 10 10 Hoạt động 4 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. BÀI: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo HS:lên bảng vẽ hình. AC và BD . AB ,  BC theo a , b a) Tính  HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết với  OA=a ,  OB= b r r GV: Nhận xét phần trả lời của học   c C D , D A b)uTính theo , d sinh. ur uu r uuu r r GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại với OC c , OD d quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh.. 4 Củng cố: - Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm. 5. Rèn luyện:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày. tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Ngày giảng: Ngày soạn: Tiết 21: BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 4. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 4. Ổn định lớp: 5. Bài cũ: 6. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung bài giảng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV:. Bài1: Xét dấu các biểu thức sau:. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.. a) A 2 x  1. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.. b) B ( x  1)(3  x ). - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu 4 x của nhị thức bậc nhất và dấu của tam c) C  x  2 thức bậc hai. 2 d) D 2 x  5 x  2 - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó 2 suy ra nghiệm của BPT. e) E 9 x  6 x  1 HS: - Làm bài tập Bài2: Giải các BPT sau: GV:. a) x  1  5 x  3. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.. b) (4 x  7)(3  2 x) 0. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.. 4  3x 0 c) x  2. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT.. 9x  1 2 d) x  3. HS: - Làm bài tập GV:. Bài 3: Giải các BPT sau:. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.. 4 x 1 2 3   a) ( x  1)( x  3) x  1 x  3. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.. 2x  1 3  4x - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu  của nhị thức bậc nhất và dấu của tam b) 3  4 x 2 x  1 thức bậc hai. 9 x2  1 1 - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó c) x  1 suy ra nghiệm của BPT.. HS: - Làm bài tập 1.. Củng cố: 5 phút. 3x  7 5 2 d)  x  x  2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a) b) c). Pht biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Nu cc bước xt dấu một tích, thương Nu cch giải bpt chứa gi trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất 5. Bi tập về nh : ( 2 pht ).BT 1, 2 , 3 trong SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22: TÍNH ĐỘ DÀI VECTƠ - KHOẢNG CÁCH – GÓC I. Mục Tiêu : - HS tính được góc của hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ, chứng minh được hai vectơ vuông góc. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Chuẩn bị : - GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Luyện tập, củng cố. IV. Tiến trình dạy học: 3. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 4. Kiểm ta bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học. HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ. - Gọi HS nhắc lại công thức định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ? → - Cho a =( a1 ; a2) , →. b =(b 1 ; b 2) , A( x A ; y A ) vaø B( x B ; y B ).. khi đó: → → 1) a . b = ? →. →. HOẠT ĐỘNG TRÒ → →. HS: a . b = → → a, b ). → →. |a||b|. cos(. HS: r r 1) a b a1 b1  a2 b2 → → 2) a ⊥ b  a1 b1  a2 b2 0 r a  a12  a2 2. 2) a ⊥ b ? 3) → AB  (xB  x A ) 2  (yB  y A )2 3) |a| = ? 4) → → a1 . b1 +a2 .b 2 4) AB = ? 5) cos( a , b ¿= 2 2 2 2 → → 5) cos( a , b ¿=? √a 1+ a2 . √ b1 +b 2 * Hoạt động 2: Cho HS thực ⇔. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hiện bài 1. →. →. - Hỏi: AB . AC = ? → → cos( AB . AC ) = ?. - Gọi HS lên bảng trình bày tiếp. - Nhận xét.. →. →. →. →. →. →. HS: AB . AC =|AB||AC| cos( → → AB . AC ) cos( AB . AC ) = Vậy: →. AC AB. →. AB . AC = AB.AC.. AC = AB. AC ❑2 = 9 ❑2 = 81.. Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9, BC = → → 5. Tính AB . AC Giải: B. 5 A 9 C → → → → Ta có: AB . AC =|AB||AC| cos( → → AB . AC ) →. →. →. →. AB . AC = AB.AC.. - Nhóm 1: Ta có : - Hướng dẫn và chia lớp → = ( -3 ; -2) và thành 4 nhóm cho hoạt động AB → trong 5’. 9. 3. AC =( 3; − ) 2 →. →. - Cử đại diện trình bày.. −. 9 2. )= 0 ⇒. →. →. AB ⊥ AC. Vậy: Tam giác ABC vuông tại A. - Nhóm 2: → Ta có: AB = ( -3 ; -2) 2. AB = - Gọi các nhóm khác nhận. −2 ¿ ¿ −3 ¿2 +¿ ¿ √¿. - Nhóm 3 :. AC = AB. AC ❑2 = 9 ❑2 = 81. Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A( 4 ; 6), B(1; 4),. * Hoạt động 2: Cho HS thực hiện bài 2. AB . AC = (-3).3+(-2).(. AC. Mà: cos( AB . AC ) = AB Vậy:. C( 7 ; 2 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A. b) Tính độ dài các cạnh AB, AC và BC của tam giác đó. → → c) Tính góc giữa ( AB , BC ) Giải: a) Ta có : → AB = ( -3 ; -2) và → 9 AC =(3; − ) 2 →. →. AB . AC = (-3).3+(-2).(. −. 9 2. )= 0 ⇒. →. →. AB ⊥ AC. Vậy: Tam giác ABC vuông tại A..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> → 9 AC =(3; − ) Ta có: 2 9 − ¿2 2 ¿ AC= 3 ¿2 +¿ ¿ √¿. xét.. b) → Ta có: AB = ( -3 ; -2), → 9 AC =(3; − ) 2 →. 5 và BC =(6 ; − ) 2. Khi đó:. - Nhóm 4:. −2 ¿2 ¿ AB = −3 ¿2 +¿ ¿ √¿ 9 − ¿2 2 ¿ AC= 3 ¿2 +¿ ¿ √¿ 5 − ¿2 2 ¿ BC = 6 ¿2 +¿ ¿ √¿. →. 5 Ta có : BC =(6 ; − ). - Nhận xét và cho điểm. - Gọi HS trình bày câu c?. - Nhận xét.. * Hoạt động 3 : củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại các công thức đã học. - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập trong sách bài tập.. BC =. 5 − ¿2 2 ¿ 6 ¿2 +¿ ¿ √¿. 2. - HS: Ta có : → → cos( AB , BC ) =. c) Ta có : → → cos( AB , BC ) =. 5 − 3 .6+(− 2) .(− ) 2 13 √13 . 2 2 ¿− √ 13 →. →. ( AB , BC ) 41’24’’ - Hs thực hiện. ⇒. 123 ❑0. 5 − 3 .6+(− 2) .(− ) 2 13 √13 . 2 2 ¿− √ 13 → → ⇒ ( AB , BC ). 41’24’’. 4.Củng cố: - Nắm vững các kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập 2.15, 2.16, 2.17/ 85/sgk.. 123 ❑0.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _Nắm được định lí côsin và định lí sin trong tam giác, các công thức tính diện tích của tam giác 2.Kĩ năng: _Tính tích vô hướng của 2 vectơ _Vận dụng các định lí này để tính cạnh hoặc góc của 1 tam giác II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước, MTCT 2.Học sinh: thước, MTCT III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn tập lại các công thức cần *Gọi HS nhắc lại công thức *Phát biểu thiết Hoạt động 1: giải btập 1 *Phát biểu uuu r uuu r uuu r r uuu 0 Bài 1: cho  ABC có C = 90 và *Nhắc lại đnghĩa tích vô AB . AC AC AB * =| |.| |.cosA hướng? có AC =u9,CB = 5 AC uu r uuu r *Gọi HS lên bảng làm câu = AB. AC. AB = a).Tính AB. AC a). 81 b).Tính cạnh AB, góc A của  ABC. Bài 2: cho  ABC có AB = 5, BC = 7, uCA =r 8 uu r uuu . AC rồi suy ra góc A a).Tính AB uur uur b).Tính CA.CB rồi suy ra góc C. *Tính AB? Góc A? *Nhận xét và chỉnh sửa Hoạt động 2: giải btập 2 *Hướng dẫn HS tính tích vô hướng uuu r2 uuu r uuu r BC AC AB )2 BCuuu= = ( r uuu r  AB. AC = 20 2. 0 *AB = 106 , A 29 3'. *Nghe và ghi nhận.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> uur uur. 0. Tương tự CA.CB = 44 *Dựa vào đnghĩa tích vô hướng tính góc A và C 0 0 A = 60 , C 38 13'. Bài 3: cho  ABC biết A= 60 , b = 8, c = 5 Hoạt động 3: giải btập 3 a a).Tính cạnh a, diện tích S và h *Gọi HS nêu công thức tính b).Tính bkính R, r a, S và h a ? *Gọi HS tính câu b).. *Phát biểu a = 7, S = 10 3 , h a = 20 3 7 7 3 *R = 3 , r =. 4.Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn và cách làm từng dạng bài tập. IV. Rút Kinh nghiệm tiết dạy :. Ngày. tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. 3.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. Mục tiêu Qua nội dung luyện tập học sinh cần nắm vững. 1. Về kiến thức Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất và xét dấu một tích, thương những nhị thức bậc nhất. 2. Về kỹ năng Vận dụng thành thạo linh hoạt trong việc giải một số bất phương trỡnh một ẩn đơn giản . 3. Về tư duy, thái độ: + Cẩn thận, chính xác + Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị của thầy và trò. +Giáo viên chuẩn bị giáo án, các thiết bị dạy học cần thiết phục vụ bài giảng. +Học sinh học bài cũ ở nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trỡnh dạy học. 1.Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên Hoạt động 1: Củng cố cách xét dấu của nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b + Nêu các bước xét + 3 học sinh lên bảng làm. Bài tập 1: Xét dấu của nhị dấu một nhị thức + Các học sinh dưới lớp thực thức bậc nhất sau. bậc nhất. hiện. a) f(x) = 2x - 5 + Vận dụng hãy xét b) f(x) = -3x - 3 dấu các nhị thức c) f(x) = 6 - 2x bậc nhất trong bài tập sau. Hoạt động 2: Củng cố cách xét dấu của biểu thức f(x) ở dạng tích các nhị thức bậc nhất. + Nêu các bước xét + 3 học sinh lên bảng làm. Bài tập 2: Xét dấu của biểu dấu một biểu thức + Các học sinh dưới lớp thực thức sau. f(x) ở dạng tích các hiện dưới sự hướng dẫn của giáo a) f(x) = (4x + 4)(x - 2) nhị thức bậc nhất. viên. b) f(x) = (-2x + 4)(3x - 3) + Vận dụng hãy xét c) f(x) = (6x - 2)(2x - 1).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> dấu các biểu thức f(x) ở dạng tích các nhị thức bậc nhất trong bài tập 2. Hoạt động 3: Củng cố cách xét dấu của biểu thức f(x) ở dạng kết hợp tích thương các nhị thức bậc nhất. + Nêu các bước +Nêu vắn tắt quá trình xét dấu. Bài tập 3: Xét dấu của biểu thực hiên xét dấu thức sau. của biểu thức f(x) ở (2 x  4)(  3 x  6) f ( x )  dạng kết hợp của + Học sinh lên bảng thực hiện 2x  1 a) tích và thương. dưới sự hướng dẫn của giáo viên (4 x  4)(2 x  1) + Hướng dẫn sinh f ( x)  x 1 b) thực hiện. x(2 x  1) f ( x)   x 5 c) + Gọi học sinh khác đứng dậy nhận xét và cho điểm. Hoạt động 4: Củng cố cách giải bất phương trình dựa vào xét dấu của biểu thức f(x). + Để giải bất + Đưa về dạng f(x) < 0 hoặc Bài tập 4: Giải bất phương phương trình trên f(x) > 0 rồi xét dấu của biểu thức trình sau. ta đưa bất phương f(x) đó. 2 5  trình về dạng nào. 2 5 a) 1  x 2 x  1  + Một em hãy đưa 1 x 2x  1 x 2  3x  1 về dạng như đã nêu 1 2 5 2  0 áp dụng với ý a. b) x  1 1 x 2x  1 +Học sinh suy nghi cùng giáo viên tìm lời giải và ghi 2(2 x  1) 5(1  x )  0 chép lời giải  1  x   2 x  1  1  x   2 x  1 . 4 x  2  5(1  x) 0  1  x   2 x  1. 9x  7 0  1  x   2 x  1 9x  7 + Đặt f(x) = (1  x)(2 x  1) . + Khi đưa về dạng thương của các nhị thức bậc nhất rồi ta làm thế nào?. rồi xét dấu của biểu thức f(x). khoảng nào âm thì đó là nghiệm của bất phương trình..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> +Hướng dẫn học sinh làm ý b); các ý còn lại tương tự. Hoạt động 5: Củng cố cách giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Phương pháp giải Bài tập 5: Giải bất phương  f ( x)  a  bất phương trình trình sau. f ( x)  a  f ( x)   a f ( x)  a 5 x  4 6 dạng a) trong đó a là hằng 5 10  5 x  4 6   số dương.? 5 x  4 6 x 1  5 x  4  6 b) x  2 + Hãy thực hiện + Lấy hợp hai tập nghiệm của Học sinh theo dõi và ghi giải bất phương hai bất phương trình. chép. trình ở ý a).? + Ta lấy hợp hay giao tập nghiệm của + Phá dấu giá trị tuyệt đối và xét từng khoảng và đưa về hệ bất hai bất phương phương trình để giải. trình. + Còn có cách nào khác để giải bất phương trình dạng này hay không.?. +Nghe và ghi chép hướng dẫn về nhà làm.. + Hướng dẫn ý b) học sinh về nhà tự làm. Xét các khoảng và phá dấu giá trị tuyệt đối và giải bất phương trình trong các khoảng tương ứng. 4. Củng cố. 1) Điền dấu của các nhị thức trong bảng sau : x -∞ 2x-3 -x+2 2x  3  x2. 3 2 0. 2 0. 0. +∞.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2x  3 2) Nghiệm của bất phương trỡnh  x  2 ≥ 0 là 3  3   ;2  ;2 (A)  2  (B)  2  (C). 3   ; 2 2 . (D). 3   2 ; 2  5.Dặn dò +Làm các ý còn lại trong SGK và tham khảo các bài tập trong sách bài tập. +Đọc trước nội dung bài mới.. Ngày. tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25: GIẢI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn tập lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản như: + Giá trị lượng giác của một góc, tính chất. +Tích vô hướng của hai vectơ 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào giải những bài toán cụ thể 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập cụ thể. - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV: Đưa ra những câu hỏi nhằm củng cố kiến thức cho hs. HS: Trả lời câu hỏi và ôn tập lại. GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời bài tập 1? HS: - Suy nghĩ. - Trả lời: r r a, b.  . + Tích vô hướng của hai vectơ âm khi tù. Tích vô hướng của hai vectơ dương khi r r. r r.  a, b  nhọn và bằng 0 khi  a, b  90 GV: Tính số đo góc C? µ HS: C 60. I/ ÔN TẬP: ( Vấn đáp ) II/ BÀI TẬP: Bài 1: Trong trường hợp nào thì tích vô rr hướng a.b có giá trị dương, âm, bằng 0? ĐA:. rr r r a.b  0  a, b.   nhọn rr r r a.b  0   a, b  tù rr r r a.b 0   a, b  90. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A  và có B 30 . Tính giá trị của các biểu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV: Tính góc giữa các vectơ xuất hiện ở BT2? HS: - Suy nghĩ, thảo luận. uur uuu r AB, BC 150. uur uuu r BA, BC 30.  ;  uuu r uur uur uuu r AC , CB  120  AB , AC   90 ;   ; uuu r uur uur uur BC , BA  30  CA   ;  , BA  90. - Trả lời :. . thức sau?. ;. GV: Hãy tính giá trị của các biểu thức? 1 3 2 3 HS: a) 2 ; b) 2. GV: Làm thế nào để tính PABC u?ur uuuruur HS: Ta tính tọa độ các vectơ AB, BC ,CA sau đó tính độ dài của chúng rồi lấy tổng độ dài các cạnh uur uuu r uur AB  6;3 , BC  6;  3  , CA  0;  6  uur AB  AB  45 3 5. Ta có Và. uuu r BC  BC 6. uur CA  CA  45 3 5. GV: Có nhận xét gì về tam giác ABC? HS: Tam giác ABC có AB = AC nên cân tại A. GV: Nếu H là trung điểm của BC thì H cũng là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống. Hãy xác định tọa độ H?  x B  xC 2  xH  2   y  yB  yC 1 H 2 HS:  GV: Tính SABC =? r 1 uuur uuu S ABC  AH BC 18 2 HS:. GV:Xác định tọa độ điểm điểm G? HS:. G  1; 0 . uuu r uur AC , CB uur uuu r uur uuu r cos AB, BC  sin BA, BC  tan 2 a) uur uuu r uuu r uur uur uur sin AB, AC  cos BC , BA  cos CA, BA. b).  .  .  .  . . . . . ĐA: 1 3 2 3 a) 2 ; b) 2. Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC có các đỉnh. A   4;1 ; B  2; 4  ;. C  2;  2 . . a) Tính chu vi và diện tích của tam giác. b) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Từ đó suy ra tính chất thẳng hàng của 3 điểm G, I, H? ĐA: a) Ta có. uur AB  AB  45 uuu r uur BC  BC 6 CA  CA  45. Vậy PABC  AB  BC  CA 6  2 45 Do tam giác ABC cân tại A nên là trung điểm của BC cũng là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC. SABC . r 1 uuur uuu AH BC 18 2 ( đvdt). 1   1  G  1; 0  , H  ;1  , I   ,1  2   4  b).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV: Giả sử H là trực tâm của tam giác ABC  IA IB   IA IC. thì HS: Suy nghĩ, thảo luận và lên bảng trình bày. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống lại những nội dung trọng tâm của bài học. - Nhắc nhở hs một vài sai lầm hay mắc phải. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại nội dung bài học và làm BT sau: BT: Cho tam giác ABC với 3 đường trung tuyến AD, BE, CF. CMR: uuu r uuu r uur uur uur uur BC. AD  CA.BE  AB.CF 0. Ngày. tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×