Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tiết 20.Bài 12: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THCS Gia Thụy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 (?) Nhật Bản nằm ở khu vực nào sau đây? A.Đông Bắc Á B.Đông Nam Á C.Nam Á D.Tây Nam Á. A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở đông bắc của châu Á, nằm theo hình cánh cung, gồm 4 đảo: Hôn su, Hô cai đô, kyu shu và Si kô shu. Diện tích khoảng 374000km vuông. Nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 2 (?) Nhắc tới Nhật Bản người ta thường nhắc tới những nghệ thuật nào sau đây: A.Pha trà B.Cắm hoa C.Điêu khắc D.Cả A và B. D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3. (?) Hình ảnh này khiến các bạn nhớ tới môn thể thao truyền thống nào của Nhật Bản? Các võ sĩ được gọi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 4 Các võ sĩ Nhật Bản được gọi với cái tên chính xác là gì? A.Đaimiô B.Samurai C.Burakumin D.Cả A và B. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Võ sĩ Samurai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 5 (?) Nhật Bản nổi tiếng với loài hoa nào sau đây? A.Hoa Hải Đường B.Hoa Hướng Dương C.Hoa Anh Đào D.Hoa TuyLíp. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 20.Bài 12: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 20 – Bài 12:Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiên Hoàng Minh Tri :Vua Mut-su-hi-tô lên kế vi vua cha tháng 11/ 1867 mới 15 tuổi, là nguời rất thông minh, sáng suốt, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết chọn người . Tháng 1/ 1868 ông ra lệnh phế truất quyền Sô-gun, thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ lấy hiệu là Minh Tri, quyết đinh cải cách theo cách phương Tây để canh tân đất nước. “Minh Tri” (Mây- gi) nghĩa là sự cai tri sáng suốt.. Thiên hoàng Minh Tri (1852-1912).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tokugawa Keiki, Shogun thứ 15 và cũng là Shogun cuối cùng của dòng họ Tokugawa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> “Bàn tay” Mĩ vươn tới nước Nhật, đòi “mở cửa”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhật hoàng chứng kiến Quốc hội mới tuyên thệ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nối Nốinội nộidung dungcột cộtAAvới vớinội nộidung dungcột cộtBBsao saocho chophù phùhợp hợp CỘT A. 1.Kinh tế. CỘT B. a. Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưng binh; Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.. 2.Chính tri Xã hội. b. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy; cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.. 3.Giáo dục 4.Quân sự 1-c 2-d 3-b 4-a. c. Thống nhất tiền tệ, xóa bo độc quyền ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản; xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc … d.Bãi bo chế độ nông nô; Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NỘI DUNG. LINH VƯC. - Thống nhất tiền tệ, xóa bo độc quyền ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản.. Kinh tế Chính tri. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc … - Bãi bo chế độ nông nô.. Xã hội. - Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền.. Giáo dục. - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy - Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.. Quân sự. - Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưng binh. - Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thượng thương lập quốc! Phú quốc cường binh! Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt văn minh phương Tây!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THẢO LUẬN THEO BÀN Thời gian: 2 phút. Nội dung: Theo em, cuộc duy tân Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản hay không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vì sao cuộc Duy tân Minh Tri mang tính chất 1 cuộc cách mạng tư sản? Lãnh đạo. Mục tiêu. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vì sao cuộc Duy tân Minh Tri mang tính chất 1 cuộc cách mạng tư sản? Lãnh đạo. Mục tiêu. Kết quả. Duy tân Minh Trị mang tính chất một cuộc CMTS.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vì sao cuộc duy tân Minh trị có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo?. Nhà yêu nước Phan Bội Châu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tổ 3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II) Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chiến tranh Trung – Nhật.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> “….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mitxưi, tàu chạy bằng than đá của Mitxưi, cập bến của Mitxưi, sau đó anh đi tiếp tàu điện của Mitxưi ,đến khách sạn do Mitxưi xây dựng,nằm trên chiếc giường của Mitxưi đóng, đọc sách do Mitxưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mitxưi chế tạo…” Matsukata Masaoyoshi. Người sáng lập công ti Mitsubisi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hệ thống giao thông hiện đại ở thủ đô Tokyo. Tàu cao tốc chạy trên đệm từ, tốc độ 400km/h.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cầu Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thành phố Tokyo.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thành phố OSAKA.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NAGASAKY ngày nay đứng lên từ trong đổ nát.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Theo Theo em, em, công công cu cuô ôcc công công nghi nghiê êpp hoahoahi hiê ênn đại đại hoa hoa của của Vi Viê êtt Nam Nam hi hiê ênn nay nay co co thể thể học học ttâ âpp kinh kinh nghi nghiê êm m gi gi từ từ cu cuô ôcc Duy Duy Tân Tân Minh Minh Tri Tri của của Nh Nhâ âtt Bản? Bản? -Tiếp thu những thành tựu KHKT hiện đại nhưng giữ gìn bản sắc dân tộc; - Đổi mới phải toàn diện lấy kinh tế làm trọng tâm; -Đầu tư hơn nữa phát triển giáo dục. - Phát huy nội lực: truyền thống cần cù ,sáng tạo,yêu nước…..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 1: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật bản đã A. duy trì chế dộ phong kiến. B. tiến hành những cải cách tiến bộ . C. nhờ sự giúp đỡ của các nước phương Tây. D. thiết lập chế độ Mạc phủ mới .. Đáp án: B GO HOME. Một tràng pháo tay!.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc duy tân ở Nhật Bản? A.Tướng quân B. Minh Trị C. Tư sản công nghiệp D. Quý tộc tư sản hóa. Đáp án: B GO HOME. 5 chiếc kẹo mút!.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 3:Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?. A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B. Chủ nnghiax đế quốc cho vay lãi C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến Đáp án: D GO HOME. Một điểm 10!.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 4: Vai trò của các công ty độc quyền ở nhật Bản? A. Chi phối,lũng đoạn cả kinh tế, chính trị B.Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội C. Lũng doạn về chính trị D. Chi phối nền kinh tế.. Đáp án: A GO HOME. Một điểm 10!.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×